Chi phí cưỡng chế được chia đôi cho người được thi hành

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm Pháp luật Đại cương (Trang 121 - 125)

án và người phải thi hành án cùng chịu

Câu 530. Trong trường hợp người được thi hành án không tự nguyện thi hành, đối với người được thi hành án là cá

nhân, thì người được thi hành án có quyền yêu cầu cơ quan

thi hành án thi hành bản án, quyết định trong thời hạn nào

sau đây kể từ khi bản án, quyết định có hiệu lực:

A. 1 năm B. 2 năm C. 3

năm D. 4 năm

Câu 531. Trong trường hợp người được thi hành án không tự nguyện thi hành, đối với người được thi hành án là tổ

chức, thì người được thi hành án có quyền yêu cầu cơ quan

122

sau đây kể từ khi bản án, quyết định có hiệu lực:

A. 1 năm B. 2 năm C. 3

năm D. 4 năm

Câu 532. Trong vụ án dân sự, tòa án đã tuyên bản án hoặc

quyết định đã có hiệu lực pháp luật:

A. Tòa án không có nghĩa vụ cấp cho người được thi hành

và người phải thi hành bản sao bản án hoặc quyết định.

B. Tòa án có nghĩa vụ cấp cho người được thi hành và người

phải thi hành bản sao bản án hoặc quyết định.

C. Tòa án chỉ có nghĩa vụ cấp cho người được thi hành bản

sao bản án hoặc quyết định.

D. Tóa án chỉ có nghĩa vụ cấp cho người phải thi hành bản

sao bản án hoặc quyết định.

Câu 533. Trong tố tụng dân sự, thời hạn để chấp hành viên

định cho người phải thi hành án tự nguyện thi hành bản án,

quyết định đã có hiệu lực pháp luật:

A. Không quá 10 ngày B. Không quá 20 ngày C.

Không quá 30 ngày D. Không quá 40 ngày

Câu 534. Trong tố tụng dân sự, căn cứ pháp lý để kháng

nghị bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm:

A. Việc điều tra không đầy đủ; Kết luận trong bản án, quyết định không phù hợp với tình tiết khách quan của vụ án định không phù hợp với tình tiết khách quan của vụ án

B. Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng; Có sai lầm

nghiêm trọng trong việc ADPL

C. Cả A và B đều đúng D.

123

Câu 535. Trong tố tụng dân sự, căn cứ pháp lý để kháng

nghị bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục

tái thẩm:

A. Mới phát hiện được tình tiết quan trọng của vụ án mà

đương sự không thể biết được; Đã xác định được lời khai

của người làm chứng, kết luận giám định hoặc lời dịch rõ

ràng không đúng sự thật hoặc đã có sự giả mạo bằng chứng

B. Thẩm phán, hội thẩm, kiểm sát viên cố tình làm sai lệch

hồ sơ vụ án hoặc cố tình kết luận trái pháp luật; Bản án hình sự, dân sự hoặc quyết định của cơ quan, tổ chức mà tòa án

đã dựa vào để giải quyết vụ án đã bị hủy. C.

Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

Câu 536. Trong tố tụng dân sự, ai có thẩm quyền kháng nghị

bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm:

A. Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm

sát nhân dân tối cao

B. Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Phó Viện trưởng

Viện kiểm sát nhân dân tối cao

C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai và B đều sai

Câu 537. Trong tố tụng dân sự, ai có thẩm quyền kháng nghị

bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm:

A. Chánh án tòa án cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp

tỉnh C. Cả A và B đều đúng

B. Chánh án tòa án cấp huyện, Viện trưởng Viện kiểm sát

cấp huyện D. Cả A và B đều sai

124

bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục tái

thẩm:

A. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện

kiểm sát nhân dân tối cao

B. Chánh án tòa án cấp huyện, Viện trưởng Viện kiểm sát

cấp huyện

C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B

đều sai

Câu 539. Trong tố tụng dân sự, ai có thẩm quyền kháng nghị

bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục tái

thẩm:

A. Chánh án tòa án cấp tỉnh, viện trưởng viện kiểm sát cấp

tỉnh. C. Cả A và B đều đúng

B. Chánh án tòa án cấp huyện, Viện trưởng Viện kiểm sát

cấp huyện D. Cả A và B đều sai

Câu 540. Trong tố tụng dân sự, ai có thẩm quyền kháng nghị

bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục tái

thẩm:

A. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện

kiểm sát nhân dân tối cao

B. Chánh án tòa án cấp tỉnh, viện trưởng viện kiểm sát cấp

tỉnh.

C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B

đều sai

Câu 541. Trong tố tụng dân sự, phiên tòa giám đốc thẩm:

A. Phiên tòa giám đốc thẩm không mở công khai B.

125

C. Phiên tòa giám đốc thẩm có thể được mở công khai hoặc

không được mở công khai tùy theo từng trường hợp cụ thể

D. Cả A, B và C đều sai

Câu 542. Trong tố tụng dân sự, phiên tòa tái thẩm:

A. Phiên tòa tái thẩm không mở công khai B.

Phiên tòa tái thẩm được mở công khai

C. Phiên tòa tái thẩm có thể được mở công khai hoặc không

được mở công khai tùy theo từng trường hợp cụ thể

D. Cả A, B và C đều sai

Câu 543. Trong tố tụng dân sự, tại phiên tòa giám đốc thẩm:

A. Hội đồng xét xử chỉ có thẩm phán B. Hội đồng xét xử chỉ có hội thẩm nhân dân đồng xét xử chỉ có hội thẩm nhân dân

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm Pháp luật Đại cương (Trang 121 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)