I. Khái quát chung về Công ty Cầu 12
2. Một số thiếu xót và tồn tại
Thứ nhất, về hạch toán chi phí máy thi công:
Chi phí máy thi công công ty đã phân bổ tơng đối hợp lý, tuy nhiên về hạch toán thì lại cha thật hợp lý. Cụ thể, toàn bộ chi phí nhân công máy, chi phí vật liệu máy, chi phí công cụ máy, chi phí khấu hao, chi phí khác bằng tiền tập hợp đợc trong kỳ đã đợc ghi vào bên nợ các TK tơng ứng là TK 6231, 6232, 6233, 6234, 6238. Sau đó, toàn bộ các khoản chi phí này lại đợc tập hợp sang TK 6239- Tổng hợp chi phí máy rồi mới đợc phân bổ cho các công trình và kết chuyển sang TK 154. Nh vậy, tổng số phát sinh của TK 623 đã bị tăng thêm một khoản bằng đúng tổng các khoản đã kết chuyển sang TK 6239- Tổng hợp chi phí máy. Hơn thế nữa, chi phí lại đợc kết chuyển từ các tài khoản cấp 2 này sang tài khoản cấp 2 khác của cùng một tài khoản mẹ là TK 623-Chi phí sử dụng máy thi công thì không hợp lý và không đúng với nguyên tắc kế toán.
Cụ thể, trong quí 1 năm 2004, có 2.947.667.295 vốn không phải là chi phí thực tế phát sinh trong kỳ mà đó là số kết chuyển từ các TK 6231, 6232, 6233, 6234, 6238 sang TK 6239 đã làm tổng số phát sinh của TK 623- Chi phí sử dụng máy thi công đã tăng thêm một khoản tơng ứng không phải là chi phí thực tế phát sinh trong kỳ.
phân bổ và kết chuyển thẳng từ TK 623 ghi nợ cho TK 154 để phản ánh đúng số chi phí phát sinh trong kỳ.
Thứ hai: về sử dụng tài khoản 136:
Hiện nay công ty sử dụng TK 136 để hạch toán quan hệ cho vay và nhận nợ giữa công ty và công trờng. ở dới công trờng cha tổ chức hạch toán riêng mà chỉ hạch toán theo hình thức báo sổ về phòng kế toán. Nh vậy là không phù hợp với quy định chỉ sử dụng TK 136 để hạch toán khoản phải thu đơn vị nội bộ nếu đơn vị nội bộ trực thuộc có phân cấp hạch toán và có bộ máy kế toán riêng.
Do đó theo em, công ty nên sử dụng TK 141- Tạm ứng với hai tài khoản cấp 2 để hạch toán theo đúng chế độ quy định.
TK1411- Tạm ứng cho công trờng: Tài khoản này phản ánh quan hệ tạm ứng giữa công ty với công trờng và các đội sản xuất.
TK1412-Tạm ứng: Tài khoản này phản ánh quan hệ tạm ứng giữa công ty với cá nhân trong công ty.
Bên cạnh những giải pháp cụ thể nêu trên, nhằm tăng cờng công tác quản lý của Công ty nói chung và công tác kế toán, em đa ra kiến nghị sau:
3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cầu 12:
Nhìn chung, công ty đã hạch toán chi phí tơng đối đầy đủ và hợp lý. Tuy nhiên, theo em nhận thấy thì còn một số vấn đề công ty nên lu ý thêm để nâng cao hiệu quả của công tác kế toán chi phí và tính giá thành.
Về phân bổ và hạch toán chi phí nhân công: Nh ở phần hạch toán chi phí nhân công em đã trình bày ở trên, tại công ty cầu 12 chi phí nhân công trực tiếp không phải là chi phí tiền lơng, ca thực tế đã chi ra trong kỳ hạch toán của các công trình mà chi phí này đợc kế toán công ty tính toán và phân bổ theo sản lợng thực hiện của từng công trình nên không đảm bảo tính chính xác của chi phí công trình. Cụ thể trong qúi 1 năm 2004, công trờng cầu Cẩm lệ đã chi ra một khoản chi phí tiền lơng là 128.405.600 (xem sổ chi tiết tài khoản 1362 và TK 334), kế toán công ty đã phân bổ lơng trực tiếp là 129.281.974 và gián tiếp là 9.993.444 cho công trờng cầu Cẩm lệ trong quí 1, tổng cộng là 139.275.418, lớn hơn chi phí nhân công thực tế đã chi của
công trình.
Ngoài ra, tỷ lệ các khoản trích theo lơng nh BHXH, BHYT, KPCĐ đợc áp dụng cha hợp lý dẫn đến chi phí này cũng không chính xác. BHXH đợc phân bổ theo số thực nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội chứ không phải là trích bằng 15% lơng cơ bản. Thực ra, tại công ty cầu 12 không phải mọi công nhân đều đợc mua BHXH ngay khi ký kết hợp đồng lao động, do đó dẫn đến thực tế là trong một tổ, một đội và trong toàn công ty, nếu trích đúng 15% lơng cơ bản thì lại không đúng với số thực tế phải nộp cho cơ quan BHXH. Đối với BHYT, tại công ty BHYT đợc trích bằng 2% BHXH không đúng với quy định là phải trích bằng 2% lơng cơ bản.
Do đó, theo em, để phản ánh đúng chi phí, công ty nên trích các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo đúng chế độ quy định và hạch toán lơng phải trả theo đúng số thực chi của đội công trình.
Công ty nên xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ.
Công ty có địa bàn sản xuất kinh doanh phân tán, quy mô kinh doanh lớn nên việc quản lý gặp nhiều khó khăn trong kiểm soát hoạt động kinh doanh. Vì vậy việc thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ ở Công ty là cần thiết, hệ thống này cần có sự quan tâm của Ban giám đốc, luôn thay đổi trình tự kiểm soát sao cho phù hợp với từng thời kỳ và yếu tố con ngời phục vụ cho công việc kiểm soát, phù hợp với quy mô công việc.
kết luận
Hạch toán chi phí sản xuất, tính đúng, tính đủ giá thành là rất cần thiết để hạn chế tình trạng thất thoát, lãng phí vật t tiền vốn trong XDCB và là một công cụ quản lý sản xuất kinh doanh hữu hiệu.
Qua một thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại Công ty cầu 12 và vận dụng những vấn đề lý luận đã học ở trờng vào thực tế đã giúp em hiểu sâu hơn những vấn đề đã học, đồng thời hoàn thiện và bổ sung thêm những kiến thức thực tế rất cần thiết cho quá trình công tác sau này.
Trong thời gian thực tập tại Công ty cầu 12, em nhận đợc sự chỉ bảo và hớng dẫn nhiệt tình của giáo viên hớng dẫn pgs.ts Hà Đức Trụ và các cô, bác, anh chị phòng Kế toán tài chính giúp em hoàn thiện chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Công ty cầu 12”
Trong bài luận văn này , em đã trình bày thực tế công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cầu 12. Bài luận văn này đã trình bày cách thức tập hợp, phân bổ và hạch toán từng khoản mục chi phí, cách thức xác định sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm cầu tại Công ty cầu 12. Đồng thời em cũng mạnh dạn đa ra một số ý kiến chủ quan của bản thân em nhằm góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác quản lý và công tác kế toán ở Công ty.
Vì thời gian thực tập có hạn và kiến thức thực tế còn nhiều hạn chế, em mong muốn tiếp tục nhận đợc sự góp ý, chỉ dẫn của thầy cô giáo, các anh chị và các bạn để em có thể hoàn thiện và phát huy tối đa kiến thức em đã đợc học tại trờng
Mục lục
Trang
Lời nói đầu...1
Chơng I...2
Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây dựng...2
1.Khái niệm chi phí sản xuất và tính giá thành...2
1.1 Khái niệm chi phí sản xuất...2
1.2 Khái niệm giá thành sản phẩm...2
2. vai trò nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm...2
2.1 Vai trò kế toán đối với quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ...2
2.2. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp...3
3. Phân loại chi phí và tính giá thành sản phẩm...3
3.1. Phân loại chi phí sản xuất...3
3.1.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế...3
3.1.2. Phân loại chi phí sản xuất của doanh nghiệp theo khoản mục, công dụng...4
3.1.3. Phân loại chi phí sản xuất theo quan hệ với khối lợng công việc, sản phẩm hoàn thành...4
3.1.4. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm...5
3.1.5. Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp sản xuất tập hợp vào các đối tợng chịu chi phí...5
3.2. Phân loại giá thành sản phẩm...6
4. Đối tợng chi phí sản xuất và tính giá thành...6
4.1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất...6
4.2. Đối tợng tính giá thành...7
4.3. Mối quan hệ giữa đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành...7
5. Kế toán các khoản mục chi phí sản xuất...7
5.1 Kế toán các khoản mục chi phí sản xuất thep phơng pháp kê khai thờng xuyên...7
5.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT)...7
5.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp(NCTT)...8
5.2. Kế toán các khoản mục chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ...9
5.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp...9
5.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp...9
5.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung...9
6.1. Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên...9
6.2. Phơng pháp kiểm kê định kỳ...10
7.Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ...11
7.1 Đánh giá sản phẩmdở dang cuối kỳ theo chi phí NVLTT...11
7.2. Đánh giá khối lợng sản phẩm dở dang theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đ- ơng. 12 7.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức...12
8.các phơng pháp tính giá thành sản phẩm. ...12
8.1. Phơng pháp tính giá thành đơn giản...12
8.2. Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng...13
8.3. Phơng pháp tính giá theo phơng pháp tỷ lệ...13
8.4. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp định mức...13
8.5. Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm khác...14
chơng II...15
Tình hình thực trạng công tác kế toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cầu 12...15
I. Khái quát chung về Công ty Cầu 12...15
1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty...15
1.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý...16
1.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty...18
1.3 Tổ chức bộ sổ kế toán...18
2. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm tại Công ty...19
2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: ...19
2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp ...22
2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung...27
2.3.1 Chi phí nhân viên quản lý ...27
2.3.2 Chi phí công cụ dụng cụ...27
2.3.3 Chi phí dịch vụ mua ngoài ...29
2.3.4 Chi phí khác bằng tiền:...29
3. Tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm ở công ty cầu 12...30
3.1 Đánh giá sản phẩm dở ở Công ty cầu 12...31
3.2 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm ở Công ty cầu 12...32
Chơng III...33
Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cầu 12...33
1.Những u điểm...33
2. Một số thiếu xót và tồn tại...34 3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại công ty cầu 12:...35