Lyự Vaờn Tũnh, Lyự Thũ Mỡ, Lớ Thũ Xaọu vaứ anh Nõng Vaờn Dền laứ ủoọi trửụỷng. Anh Nõng Vaờn Dền chớnh laứ anh Kim ẹồng.
2.2.2.3 Dạng bài tập tự tổ chức một chủ đề để trao đổi
Một số vớ dụ:
Tập làm văn tuần 5:
Dựa vào cỏch tổ chức cuộc họp mà em biết, hĩy cựng cỏc bạn tập tổ chức một cuộc họp tổ.
Gợi ý về nội dung trao đổi trong cuộc họp tổ: - Giỳp đỡ nhau trong học tập
- Chuẩn bị cỏc tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 20 – 11 - Trang trớ lớp học
- Giữ vệ sinh chung.
Nội dung trong cuộc họp tổ sẽ được thay đổi tựy thuộc theo chủ đề thỏng mà nhà trường đang phỏt động. Như vậy nội dung học tập sẽ gắn với thực tế hơn, hs cũng dễ dàng hơn trong việc thực hiện trao – đỏp theo đỳng hoạt động thỏng mà lớp (tổ) đang tham gia.
Tập làm văn tuần 7
BT2: hĩy cựng cỏc bạn trong tổ mỡnh tổ chức một cuộc họp
Gợi ý về nội dung họp: trao đổi về trỏch nhiệm của học sinh trong cộng đồng. Vớ dụ:
- Tụn trọng luật đi đường. - Bảo vệ của cụng.
- Giỳp đỡ người cú hồn cảnh khú khăn.
Dạng bài này cú thể coi là dạng bài khú nhất trong sỏch giỏo khoa Tiếng Việt lớp 3, cũng là dạng bài đũi hỏi ở học sinh nhiều kĩ năng nhất. Đú khụng đơn thuần chỉ là kĩ năng hội thoại mà cũn gồm cả những kĩ năng khỏc như: kĩ năng cộng tỏc, làm việc nhúm, khả năng sỏng tạo của cỏc học sinh (để tự tỡm ra chủ đề trao đổi).
Giỏo viờn cần hướng dẫn học sinh khụng nhất thiết phải lựa chọn cỏc chủ đề trong sỏch giỏo khoa mà cú thể tự chọn chủ đề mà cỏc em đang quan tõm, thấy hay... để bàn bạc. điều đú khiến cho tư duy sỏng tạo của học sinh cũng phỏt triển
hơn. Học sinh khụng bị ỏp đặt, gũ bú theo một chủ đề định trước mà cỏc em thả sức với những ý tưởng của mỡnh, thụng qua đú khả năng đối thoại tự nhiờn của học sinh được rốn luyện và phỏt triển. Cỏc em cũng biết cỏch tự phỏt triển cuộc thoại, kiểm soỏt lời thoại của mỡnh.
Sau đõy là một trớch đoạn trong tiết Tập Làm văn lớp 3 tuần 5