C. (H2N)2CHCOOH D H2NCH2CH(COOH)2.
A. 2,24 lớt B 3,36 lớt C 4,48 lớt D 6,72lớt.
Hướng dẫn giải
Đặt hai kim loại A, B là M.
- Phần 1: M + nH+ → Mn+ + 2 n
H
2 (1)
- Phần 2: 3M + 4nH+ + nNO3− → 3Mn+ + nNO + 2nH2O (2) Theo (1): Số mol e của M cho bằng số mol e của H+ nhận;
Theo (2): Số mol e của M cho bằng số mol e của N+5 nhận. Vậy số mol e nhận của H+ bằng số mol e nhận của N+5.
2H+ + 2e → H2 và N+5 + 3e → N+2 0,3 ← 0,15 mol 0,3 → 0,1 mol
⇒VNO = 0,1ì22,4 = 2,24 lớt. Đỏp ỏn A.
Vớ dụ 12: Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B cú húa trị khụng đổi thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lớt H2 (đktc).
- Phần 2 nung trong oxi thu được 2,84 gam hỗn hợp axit. Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại trong hỗn hợp đầu là:A. 2,4 gam. B. 3,12 gam. C. 2,2 gam. D. 1,8gam.
Hướng dẫn giải:
Áp dụng phương phỏp bảo toàn electron ta cú: A, B là chất khử; H+, O2 là chất oxi húa. Số mol e- H+ nhận → H2 bằng số mol O2 nhận H+ + 1e = H2 0,16 0,16 0,18 O + 2e → O2- 0,08 0,16 0,08
⇒ mkl hỗn hợp đầu = (moxit - mO) x 2
= (2,84 - 0,08 x 16) x 2 = 3,12 gam. Đỏp ỏn B.
Vớ dụ 13: Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lớt dung dịch HNO3 phản ứng vừa đủ thu được 1,792 lớt khớ X (đktc) gồm N2 và NO2 cú tỉ khối hơi so với He bằng 9,25. Nồng độ mol/lớt HNO3 trong dung dịch đầu là A. 0,28M. B. 1,4M. C. 1,7M. D. 1,2M. Hướng dẫn giải Ta cú: ( N2 NO2) X M M M 9,25 4 37 2 + = ì = =
là trung bỡnh cộng khối lượng phõn tử của hai khớ N2 và NO2 nờn:
2 2 X X N NO n n n 0,04 mol 2 = = =
và NO3− + 10e → N2 NO3− + 1e → NO2 0,08 ← 0,4 ← 0,04 mol 0,04 ← 0,04 ← 0,04 mol M → Mn+(NO3)n + n.e
0, 44
n ← 0,44 mol
⇒nHNO (bị khử )3 =0,12 mol.
Nhận định: Kim loại nhường bao nhiờu electron thỡ cũng nhận bấy nhiờu gốc NO3− để tạo muối.
Do đú: nHNO (3 phản ứng) =0,44 0,12 0,56 mol+ = ⇒ [ 3] 0,56 HNO 0,28M. 2 = = Đỏp ỏn A.
Vớ dụ 14: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R1, R2 cú hoỏ trị x, y khụng đổi (R1, R2 khụng tỏc dụng với nước và đứng trước Cu trong dóy hoạt động húa học của kim loại). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lớt khớ NO duy nhất ở đktc.
Nếu cho lượng hỗn hợp A trờn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thỡ thu được bao nhiờu lớt N2. Cỏc thể tớch khớ đo ở đktc.