Nhóm các giải pháp khác

Một phần của tài liệu v2363 (Trang 33 - 38)

1. Giải pháp về máy móc, kỹ thuật phục vụ cho việc thẩm định

Hiện nay, ngành công nghệ phần mềm đang ngày càng phát triển, xuất hiện nhiều sản phẩm phục vụ cho công tác thẩm định dự án. Tuy vậy, giữa ta và các nớc trong khu vực và trên thế giới có một khoảng cách đáng kể. Do đó, muốn nắm đợc thị phần, hội nhập với các nớc nói chung, đồng thời nâng cao chất lợng và từng b- ớc hoàn thiện hoạt động thẩm định dự án phù hợp với những yêu cầu hiện nay thì công nghệ, trang bị kỹ thuật của cán bộ thẩm định luôn luôn phải đổi mới. áp dụng công nghệ phần mềm vi tính hiện đại vào thẩm định dự án sẽ tăng khả năng đánh giá, từ đó ra các quyết định phù hợp.

2. Thận trọng trong việc đánh giá ngành nghề lĩnh vực đầu t

Khi xem xét các u đãi, danh mục khuyến khích đầu t, cơ quan thẩm định cần xem xét kỹ lỡng các ngành nghề, lĩnh vực đầu t. Cán bộ thẩm định không chỉ dựa vào các quy hoạch của Nhà nớc, của ngành, địa phơng mà còn phải căn cứ vào tình hình thực tế phát triển của ngành, lĩnh vực đợc lựa chọn và nhu cầu của ngời dân để xem xét. Bởi vì có những lĩnh vực tuy nằm trong quy hoạch nhng đã ở giai đoạn phát triển bão hoà nên không cần thiết phải đầu t thêm nữa nhng do công tác lập quy hoạch của nớc ta còn chậm nên cha kịp thời điều chỉnh.

Rút kinh nghiệm từ thực tiễn, cán bộ thẩm định cần đi sâu tìm hiểu phân tích và đánh giá tình hình phát triển của ngành và địa phơng thông qua việc phối hợp trao đổi thông tin với các Bộ, ngành và địa phơng hoặc thông qua khảo sát xem xét để thấy rõ nên đầu t vào lĩnh vực nào thì cần thiết và đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao. Từ đó đề xuất với chính phủ hoặc các cấp có thẩm quyền quyết định đầu t vào những lĩnh vực hợp lý và chủ động hớng các nhà đầu t vào những lĩnh vực mang lại nhiều lợi ích quốc gia và phúc lợi cho ngời dân, phục vụ mục đích phát triển và tăng trởng.Việc này đòi hỏi cán bộ thẩm định không chỉ nắm chắc đờng lối, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nớc mà phải có sự hiểu biết sâu sắc về các lĩnh vực của hoạt động kinh tế

Kết luận

Năm 2001 tốc độ tăng trởng kinh tế ở Việt Nam là 7%, tơng đối cao so với trong khu vực và trên thế giới. Bên cạnh đó, đóng góp của đầu t vào kinh tế và xã hội Việt Nam ngày càng tăng. Có đợc những thành tựu nh vậy một phần không nhỏ là do sự đóng góp của công tác thẩm định dự án đầu t. Có thể nói, với vai trò của mình, công tác thẩm định dự án đã và sẽ quyết định sự thành công của một nền kinh tế nói chung.

Thấy đợc những hạn chế còn tồn tại, từ đó đề ra những biện pháp giải quyết để công tác thẩm định ngày càng hoàn thiện, phục vụ tốt nhất cho hoạt động đầu t nói riêng và nền kinh tế nói chung.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Kinh tế đầu t - PGS. PTS Nguyễn Ngọc Mai. Nhà xuất bản Giáo dục – 1998.

2. Giáo trình lập và quản lý dự án đầu t - TS. Nguyễn Bạch Nguyệt. Nhà xuất bản thống kê - 2000.

3. Nghị định 52/1999/ NĐCP cuả chính phủ

4. Tài liệu của ngân hàng thơng mại, của Bộ Kế hoạch và đầu t về công tác thẩm định.

5. Các trang Web: http://www.vneconomy.com.vn http://www.vir.com.vn

http://www.vietbig.com

6. Một số bài trong các báo, tạp chí: kinh tế và phát triển, diễn đàn doang nghệp, tạp chí thơng mại, thông tin tài chính, Việt Nam Economic News.

Mục lục

Trang

Lời nói đầu...1

Phần I...2

Lý luận chung về đầu t và thẩm định dự án đầu t...2

I. Đầu t và dự án đầu t...2

1. Một số khái niệm đầu t...2

2. Dự án đầu t và sự cần thiết đầu t theo dự án...2

2.1. Khái quát về dự án đầu t ...2

2.2. Đặc điểm của dự án đầu t ...3

2.3. Sự cần thiết đầu t theo dự án...4

3. Phân loại dự án đầu t ...5

3.1. Căn cứ vào cơ cấu tái sản xuất...5

3.2. Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động trong xã hội của các kết quả đầu t...5

3.3. Căn cứ vào bản chất của dự án đầu t...6

3.4. Theo thời gian thực hiện hay phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đã bỏ ra6 3.5. Theo nguồn vốn đợc huy động để thực hiện đầu t...6

3.6. Theo cấp quản lý dự án đầu t...6

II. Tổng quan về thẩm định dự án đầu t...6

1. Khái niệm...6

2. Mục đích thẩm định dự án ...6

3. Vai trò của thẩm định...7

2.1. Đối với chủ đầu t...7

2.2. Với ngân hàng và các tổ chức tài chính tiền tệ...7

2.3. Đối với Nhà nớc và xã hội...7

4. Phơng pháp thẩm định DAĐT...8

3.1. Phơng pháp so sánh các chỉ tiêu...8

3.2. Phơng pháp phân tích độ nhạy của dự án...8

3.3. Phơng pháp triệt tiêu rủi ro...8

3.4. Phơng pháp thẩm định theo trình tự...9

4.4. Phơng pháp dự báo ...9

4. Nội dung của thẩm định DAĐT...9

4.1. Thẩm định dự án về phơng diện kỹ thuật...9

4.2. Thẩm định về nội dung thị trờng của dự án...9

4.3. Thẩm định về phơng diện tổ chức sản xuất và quản lý...9

4.4. Thẩm định các chỉ tiêu kinh tế- xã hội của dự án...10

4.5. Thẩm định các chỉ tiêu tài chính dự án đầu t...10

5. Phân cấp thẩm định dự án ...11

5.1. Phân cấp thẩm định dự án vốn trong nớc(theo luật đầu t trong nớc)..11

Sở KHĐT...11

5.2. Phân cấp thẩm định các dự án đầu t vốn nớc ngoài (theo luật đầu t nớc ngoài)...11

5.2.1. Thủ tớng Chính phủ...11

5.2.2. Bộ Kế hoạch và đầu t ...12

5.2.3. UBND cấp tỉnh...12

5.2.4. Ban quản lý khu công nghiệp...12

5.2.5. Chủ đầu t...12

Phần II...13

Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t ở Việt Nam...13

I. Về tổ chức thực hiện...13

2. Về chất lợng công tác thẩm định ...13

3. Về nội dung thẩm định ...14

1.4. Về mặt chuyên môn...15

II. Những hạn chế và nguyên nhân...15

1. Hạn chế...15

1.1. Về quy trình thẩm định...15

1.2. Về tổ chức thẩm định...16

1.3. Về nội dung thẩm định...16

2. Nguyên nhân của những hạn chế...16

2.1. Công tác lập dự án cha đảm bảo tính khả thi...16

2.2. Các văn bản pháp lý còn thiếu chặt chẽ...18

2.2.1. Về phạm vi thẩm định dự án...18

2.2.2. Về chủ đầu t...19

2.2.3. Đánh giá tổng thể tính khả thi của dự án...19

2.3. Quy hoạch không đồng bộ giữa các ngành, vùng và quy hoạch chung, nhiều ngành cha xây dựng đợc quy hoạch riêng cho mình...19

2.4. Thiếu thông tin về công nghệ và thiết bị, nhất là đối với những công nghệ thiết bị mới...19

2.5. Việc áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn cha đầy đủ hoặc rất khó xác định đợc các định mức...20

2.6. Một số nội dung thẩm định cha hợp lý...20

2.6.1. Về bảo vệ môi trờng sinh thái, kế hoạch tái định c...20

2.6.2. Về kế hoạch tái định c...20

2.6.3. Về tổng mức vốn đầu t ...21

2.6.4. Về nguồn vốn đầu t ...21

2.6.5. Về phân tích hiệu quả đầu t ...21

2.7. Cha có sự phân cấp trách nhiệm đối với cơ quan hứu quan cũng nh đối với cán bộ thẩm định ...21

Phần III...23

Một số giải pháp hoàn thiện quy trình thẩm định dự án đầu t...23

1. Nâng cao chất lợng lập dự án...23

2. Cung cấp nguồn thông tin cần thiết, đầy đủ, chính xác và kịp thời cho công tác thẩm định dự án ...23

3. Tăng cờng sự phối hợp với các cơ quan hữu quan...24

4. Đảm bảo tính chặt chẽ, đầy đủ và hợp lý trong các văn bản pháp lý để làm cơ sở cho công tác thẩm định...25

4.1. Về quy chế quản lý đầu t và xây dựng...25

4.2. Về công tác quy hoạch...26

4.3. Về công tác kế hoạch hoá đầu t...26

4.4. Các văn bản pháp lý khác...27

5. Tăng cờng quản lý của Nhà nớc sau thẩm định ...27

6. Cải cách hành chính trong công tác lập và thẩm định dự án đầu t...29

7. Cải tiến quy trình thẩm định sao cho gọn nhẹ và hiệu quả hơn...29

8. Xác định ró trách nhiệm của các cá nhân và cơ quan tham gia thẩm định dự án ...30

II. Giải pháp về thông tin: thiết lập hệ thống thông tin cần thiết liên quan đến dự án ...31

III. Giải pháp về con ngời...32

IV. Nhóm các giải pháp khác...33

1. Giải pháp về máy móc, kỹ thuật phục vụ cho việc thẩm định ...33

2. Thận trọng trong việc đánh giá ngành nghề lĩnh vực đầu t ...33

Kết luận...34

Một phần của tài liệu v2363 (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w