Mối quan hệ giữa nhận thức thái độ và hành vi của các bậc cha mẹ trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ.

Một phần của tài liệu Nhận thức của các bậc cha mẹ về giáo dục trong gia đình cho trẻ từ 3 đến 6 tuổi tại Hà Nội (Trang 29 - 42)

Nhận thức và hành vi không phải lúc nào với tất vả mọi ngời đều đi liên với nhau. Có tác giả đã nói : Giữa nhận thức và hành vi có một cái hố ngăn cách mà không phải ai cũng có thể vợt qua đợc. Có đôi khi nhận thức thì đúng nhng hành vi thì lại không đúng không phù hợp với nhận thức.

Để tìm hiểu xem các bậc cha mẹ có hiện thức hoá nhận thức của mình bằng hành vi giáo dục cụ thể không ? chúng tôi xem xét tơng quan hoặc mối quan hệ giữa các thành phần này .

2.5.1. Trớc hết chúng ta đi con đờng từ nhận thức đến thái độ. Với câu hỏi : “Ông (bà) có thái độ nh thế nào khi yêu cầu con cái làm việc gì đó ?”. Chúng tôi thu đợc kết quả thể hiện ở bảng sau :

Bảng 10 : Thái độ của cha mẹ khi yêu cầu con cái làm việc gì đó. STT Thái độ Mức độ Rất thờng xuyên ít khi Không thờng xuyên 1 Nghiêm khác dứt khoát 63% 9% 24,5% 2 Dễ dãi nhợng bộ 4,5% 2,5% 66,5% 3 Nhắc nhở một cách nhẹ nhàng 64% 4% 27,5%

Qua Bảng số liệu : đa số ngời đợc hỏi có thái độ : “nghiêm khắc dứt khoát” hoặc “nhắc nhở một cách nhẹ nhàng” là “thờng xuyên”, còn lại nh- ợng bộ và dễ dãi “ chỉ có 4,5% là “thờng xuyên” thể hiện. Nh vậy điều này cho ta thấy hầu hết các bậc cha mẹ có thái độ đúng đắn khi giáo dục con cái và đó là thái độ cứng rắn chặt chẽ nhng linh hoạt mềm dẻo “vừa cơng vừa nhu”.

Với thái độ “nghiêm khắc dứt khoát ” những ngời đợc hỏi giải thích nh sau : “để dạy trẻ có tính nguyên tắc và kỷ luật cao; trẻ sẽ làm ngay không chần chừ nếu cha mẹ thờng xuyên nghiêm khắc với trẻ”, nếu “không thờng xuyên”: “nghiêm khắc” trẻ sẽ không nghe lời các lần sau.

Với thái độ : “dễ dãi nhợng bộ”, các bậc cha mẹ cho rằng : “đây là lứa tuổi trẻ còn ham chơi và hay làm theo ý mình”.

Với thái độ : “Nhắc nhở một cách nhẹ nhàng”, đợc giải thích là : “do trẻ thích đợc khen nịnh và nói năng nhẹ nhàng ; làm nh vậy trẻ mới nghe theo ta”, “nếu mắng trẻ trẻ sẽ làm ngợc lại ý muốn của ngời lớn; để làm vừa lòng ông bà” , và “để tạo sự thoải mái cũng nh sự tôn trọng tin tởng của trẻ đối với mình”. Tất cả những kết quả thu đợc từ sự lý giải nói trên cho thấy các bậc cha mẹ rất hiểu con cái họ và có thái độ đúng đắn khi giáo dục con. Tuy vẫn còn tồn tại những ngời có thái độ không phù hợp. Nhng chúng ta

cũng không nên gò bó vào một khuôn mẫu nhất định, bởi giáo dục rất cần linh hoạt mềm mỏng, tuỳ từng tình huống mà có thái độ phù hợp. Khi thực hiện xếp loại các thái độ nói trên, chúng tôi thu đợc kết quả là :

Với thái độ “nghiêm khắc rất khoát” đợc xếp thứ nhất.

Với thái độ : “nhăc nhở một cách nhẹ nhàng” đợc xếp thứ hai Với thái độ : “dễ dãi nhợng bộ” đợc xếp thứ ba.

Nh vậy cho thấy thái độ : “nghiêm khắc dứt khoát” vẫn là thái độ chiếm u thế nhất ;

Từ việc các khách thể nghiên cứu hiểu tính cách của trẻ mà họ có thái độ phù hợp để giáo dục đạo đức con cái đợc tốt.

Chúng ta chuyển sang câu hỏi số 10 : “ông bà cảm thấy bực bội tức giận khi con cái không làm theo ý mình không” chúng tôi thu đợc kết quả thể hiện nh sau .

30% khách thể có thái độ “rất tức giận”. 52,5% khách thể có thái độ “ít khi tức giận”. 15% khách thể có thái độ “không tức giận”.

Qua những số liệu trên cho thấy thái độ “ít khi tức giận” của các bậc cha mẹ là chiếm u thế hơn cả, còn thái độ “không tức giận” chỉ có 15% là đồng ý.

Các khách thể lý giải những thái độ của họ nh sau :

Với thái độ “rất tức giận” họ lý giải là : “Vì con cái không nghe lời nên phải tức giận để trẻ sợ mà nghe theo”.

Với thái độ : “ít khi tức giận” thì có vô số những giải thích nh sau : “tức giận phải tuỳ từng tình huống, chúng ta cũng có lúc cũng nên lắng nghe ý kiến của con cái, vì trẻ làm nh vậy cũng có lýdo mà ngời lớn chúng

ta không nên áp đặt trẻ phải làm theo ý ta , nếu luôn luôn bực bội với mọi” “

hành vi sai trái hoặc không nghe lời của con cái thì giáo dục sẽ trở nên mất tác dụng, nếu thờng xuyên bực bội tức giận quá thể hiện sự mất bình tĩnh hoặc thể hiện thiếu kiến thức trong giáo dục con cái ; không muốn nh” “ ng có lúc phải tức giận để trẻ nghe theo .

Lý giải cho thái độ “không thức giận” khi con cái không làm theo ý là : “trẻ thích nịnh, đối với trẻ không nên tức giận, tức giận sẽ làm cho trẻ sợ và không giáo dục đợc trẻ ” hoặc “chúng ta không tức giận thì trẻ không làm theo mà chúng ta cần phải phân tích cho trẻ hiểu là trẻ cần phải làm nh vậy mới là ngoan”. Hoặc có ý kiến cho là : “trẻ càng nhỏ cần bảo ban dạy dỗ dần dần ma dầm thấm lâu . ” Những cách lý giải khác là : “Nếu tức giận trẻ sẽ học cách xử sự của bố mẹ đối với trẻ , ” nh vậy chúng ta không những không giáo dục đợc trẻ mà còn làm gơng xấu cho trẻ, hay ý kiến “trẻ không làm theo có đôi khi là ngời lớn áp đặt trẻ ,” nh vậy là không tôn trọng nhân cách của trẻ, làm trẻ sợ và lẩn tránh cha mẹ.

Tất cả những lý giải trên là rất quan trọng giúp cho chúng ta hình dung đợc những thái độ nào là phù hợp và những thái độ nào là không phù hợp. Tuy vậy không có thái độ nào là chuẩn là không đúng trong mọi trờng hợp, mà trong giáo dục luôn cần có sự linh hoạt.

Điều này cũng xảy ra với câu hỏi sau : “Mỗi khi con cái có hành vi ứng xử không phù hợp, ông (bà) thờng có thái độ nh thế nào ?” kết quả nghiên cứu thu đợc thể hiện ở bảng sau :

Bảng 11 : Thái độ khi con cái ứng xử không phù hợp

Nội dung Số lợng Tần suất

Nhắc nhở ngay 164 82

Một lát sau mới nhắc 31 15,5

Không làm gì cả 14 7

Chúng ta không thể cho rằng thái độ nào là đúng và thái độ nào là sai. Trong mỗi trờng hợp khác nhau thì các thái độ cũng phải khác nhau. Ví dụ nếu trẻ không nghe lời khi có khách đến nhà thì không nên sử dụng hình thức : “nhắc nhở ngay” điều này làm cho trẻ bị xầu hổ và mất tự trọng trong trờng hợp này nhắc nhở ngay là không phù hợp. Tuy vậy không phải một thái độ nào đó đợc coi là phù hợp nhất, nhng đối với trẻ các bậc cha mẹ đều cho là cần “nhắc nhở ngay là phù hợp”, vì phải thờng xuyên uốn nắn hành vi của trẻ nếu không nhắc nhở ngay lúc đó trẻ sẽ quên.

Tóm lại, nhận thức có tỷ lệ thuận với thái độ khi các bậc cha mẹ nhận thức đợc tính cách của trẻ mẫu giáo và từ đó họ có thái độ phù hợp với tính cách để nhằm giáo dục trẻ tốt hơn.

2.5.2. Con đờng nhận thức đến thái độ, còn phải cụ thể hoá bằng hành vi. Hành vi là thớc đo của mọi nhận thức. Khi chúng ta nhận thức đợc mà không có hành vi phù hợp, thì nhận thức để đó chẳng có lợi gì.

Ví dụ khi chúng ta nhận thức đợc cần rửa tay sạch trớc khi ăn, nhng mấy ai thực hiện đợc thói quen hành vi này trớc khi ăn cơm.

a. Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhận thức của cha mẹ về tầm quan trọng của giáo dục đạo đức cho trẻ tuổi từ 3 đến 6 và hành vi của họ trong việc tìm hiểu cách giáo dục con. Chúng tôi thu đợc kết quả thực hiện ở bảng sau :

Bảng 12 : Mối quan hệ giữa nhận thức về việc học cách làm cha mẹ và hành vi tìm hiểu cách giáo dục con.

Cha mẹ học cách làm cha mẹ

Tìm hiểu cách giáodục con

Thờng xuyên ít khi Không thờng xuyên

Đồng ý 82% 6,5% 4,5%

Phân vân 4,5% 2%

Không đồng ý 2%

Qua Bảng 12 cho thấy : có 82% các bậc cha mẹ cho là cần phải học cách làm cha mẹ và họ đã hiện thực hoá hành vi của mình bằng thờng xuyên : “tìm hiểu cách giáo dục con cái”. Nhng so với con số 93% “đồng ý” phải học cách làm cha mẹ thì vẫn còn một số khách thể mặc dù nhận thức đ- ợc nhng họ vẫn không thực hiện hành vi tìm hiểu cách giáo dục con cái. Có một số giải thích là do : “họ không có thời gian để tìm hiểu cách gíáo dục con” . Do họ thiếu thời gian và vì công việc bận rộn nên họ không có điều kiện để tìm hiểu cách giáo dục con. Số còn lại 6,5% “ít khi” tìm hiểu cách giáo dục con và 4,5% “không thờng xuyên”.

Tóm lại đa số các bậc cha mẹ có nhận thức về việc phải học cách làm cha mẹ và đã hiện thực hoá hành vi tìm hiểu cách giáo dục con, mặc dù vẫn có một số ngời nhận thức đợc nhng họ vẫn không hiện thực hoá thành hành vi. Do nhận thức của họ cha thật sâu sắc về tầm quan trọng của việc giáo dục và phải học cách làm cha mẹ nên hành vi của họ cha phù hợp với nhận thức.

b. Mối quan hệ giữa nhận thức của các bậc cha mẹ về nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ từ 3 đến 6 tuổi và hành vi của họ trong việc thực hiện giáo dục con cái. Về vấn đề này chúng tôi thu đợc kết quả nh sau :

69% nhận thức đợc cần giáo dục nội dung “tôn trọng quy định ở gia đình và nhà trẻ”. Và họ “không chấp nhận cho trẻ xem phim khi đến giờ đi ngủ để nhằm giáo dục cho con ý thức tôn trọng kỷ luật quy định ở nhà tr- ờng và gia đình”.

21,5% nhận thức đợc nhng họ vẫn “chấp nhận cho trẻ xem phim khi đã đến giờ đi ngủ”.

Nh vậy nhận thức của họ cha hẳn phù hợp với hành vi, ngoài một số nhận thức của họ là tỷ lệ thuận với hành vi, vẫn còn một số vẫn không thực hiện hành vi giáo dục nội dung : “tôn trọng quy định ở gia đình và nhà trẻ” mặc dù đã nhận thức đợc cần phải giáo dục nội dung này (92%) .

Các khách thể nghiên cứu đã giải thích điều này nh sau : “vẫn cho trẻ xem phim nếu hôm sau là ngày nghỉ” hoặc “tôn trọng ý thích của trẻ; để khuyến khích các cháu ngủ dễ hơn và thoài mái không bị ức chế trớc khi ngủ”. Những lý giải nh vậy rất có lý trong giáo dục cần có sự linh hoạt, tuy nhiên nếu chúng ta mà dễ dãi với trẻ một lần thì lần sau trẻ sẽ dễ đòi hỏi mà nếu không đợc chúng sẽ khóc chúng ta sẽ rất khó xử.…

Tóm lại các bậc cha mẹ đã có sự tơng quan thuận giữa nhận thức và hành vi tuy vẫn tồn tại một số ngời cha có sự phù hợp giữa nhận thức và hành vi.

Ngoài ra chúng tôi còn xem xét mối tơng quan giữa nội dung giáo dục “tinh thần trách nhiệm” và “lòng yêu lao động” với việc hiện thực hoá nội dung giáo dục này của các bậc cha mẹ trong thực tế. Về vấn đề này chúng tôi cũng thu đợc kết quả là hầu hết họ đều nhận thức đợc và có hành vi phù hợp nhng không phải tất cả. Kết quả nghiên cứu thể hiện ở bảng sau :

Bảng 13 : Mối quan hệ giữa nhận thức nội dung giáo dục và hành vi giáo dục.

Thờng xuyên giao trách nhiêm cho con

Thờng xuyên giao cho con những trách nhiệm vừa sức Thờng xuyên ít khi Không thờng xuyên Tinh thần trách nhiệm 65,5% 20% 12%

Lòng yêu lao động 68% 20% 12%

Qua Bảng số liệu trên cho ta thấy hầu hết các bậc cha mẹ nhận thức đ- ợc gắn với thực hiện hành vi nhng vẫn còn một số cha phù hợp với nhận thức và hành vi nội dung giáo dục đạo đức đó cho trẻ nh sau : 68% có sự phù hợp nhận thức và hành vi về nội dung giáo dục “lòng yêu lao động” và 65,5% có sự tơng quan thuận giữa nhận thức và nội dung giáo dục “tinh thần trách nhiệm” và hành vi thực hiện giao cho trẻ những trách nhiệm vừa sức. Nh vậy số còn lại thì sao không thực hiện đợc điều này.

Điều này có thể đợc giải thích nh sau : họ vẫn nhận thức đợc là cần phải giáo dục con cái nhng vì do sinh ít con và kinh tế khá giả nên họ thờng rất thơng và chiều con nên không giao cho con những công việc này, mà trong gia đình của họ công việc này là công việc của ngời ở …

Những khách thể có thực hiện giáo dục “tinh thần trách nhiệm” và “lòng yêu lao động” thì họ đã có nhận thức giao cho con những trách nhiệm vừa sức, điều quan trọng không phải là không có ai làm mà trẻ phải làm, qua đó để giáo dục trẻ có tinh thần trách nhiệm và yêu lao động từ nhỏ. Cụ thể là họ thờng giao cho trẻ những công việc nh sau : “tự phục vụ : gấp quần áo, tự đánh răng, tự mặc quần áo, dọn bàn học, sắp xếp đồ chơi, gấp chăn màn” hay những công việc : “giúp đỡ cha mẹ cất túi cho mẹ khi mẹ đi làm về, trông em” ; “lau bàn ghế, dọn bát đĩa, lấy tăm nớc cho ông bà”. qua vịêc giáo dục cho trẻ những công việc nhỏ nh vậy trẻ rất vui sớng và thích thú thực hiện. Chúng ta không chỉ giáo dục cho trẻ lòng yêu lao động và tinh thần trách nhiệm mà qua đó còn giáo dục trẻ có tinh thần tôn trọng lao động của ngời khác, biết quý trọng thành quả lao động. Ngoài ra, qua đó còn giáo dục cho trẻ lòng nhân ái, sự kính trên nhờng dới, lễ phép với mọi ngời nh việc chăm sóc em làm cho bé luôn yêu quí em và tránh đợc tính ghen tỵ với em

khi cha mẹ chiều em hơn vì em còn nhỏ. Hay “lấy tăm nớc cho ông bà ” là nhằm giáo dục cho trẻ sự lễ phép …

Tóm lại qua Bảng trên cho thấy nhận thức về nội dung của các bậc cha mẹ đi đôi với hành vi của họ, nhng vẫn còn có những ngừơi dù nhận thức đợc nhng không thực hiện hành vi .

c. Mối quan hệ giữa nhận thức về phơng pháp giáo dục và hành vi thực hiện phơng pháp giáo dục đó . Đó là mối quan hệ giữa nhận thức về phơng pháp giáo dục bằng “những hành vi gơng mẫu của cha mẹ” và việc cho rằng : “lối sống của mình có ảnh hởng nh thế nào đến con cái”. Chúng tôi thu đợc kết quả nh sau :

164 ngời - 82% nhận thức đợc cần phải giáo dục “ bằng hành vi gơng mẫu của cha mẹ ” và “lối sống của họ ảnh hởng đến con cái”.

2% cho là “ít ảnh hởng .” 1% cho là “không ảnh hởng”.

Do kết quả trên cho thấy đa số các khách thể đều có sự phù hợp giữa nhận thức và hành vi , còn 2% cho là ít ảnh hởng, 1% cho là không ảnh hởng. Những khách thể cho là : “lối sống của mình ảnh hởng đến con trẻ”, họ giải thích rằng : “do tâm lý trẻ hay bắt chớc ; trong mắt trẻ cha mẹ là tấm gơng, là mẫu mực nên trẻ hay học theo; cha mẹ là ngời thờng xuyên tiếp xúc với trẻ”. Điều này là rất đúng, họ nhận thức và có hành vi phù hợp vì sự nhận thức của họ là đầy đủ và sâu sắc về hành vi của mình rất có ảnh hởng đến con cái.

Còn số ít những ngời dù có nhận thức đúng, nhng lại không cho là “cách c xử của mình có ảnh hởng đến con cái”. ở đây có sự mâu thuẫn giữa nhận thức và hành vi, tại sao vậy ? có thể do nhận thức của họ cha thật đầy

Một phần của tài liệu Nhận thức của các bậc cha mẹ về giáo dục trong gia đình cho trẻ từ 3 đến 6 tuổi tại Hà Nội (Trang 29 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w