D. bảy vạch sáng từ ựỏ ựến tắm, ngăn cách nhau bằng những khoảng tốị
3. Thuyết lượng tử ánh sáng
- Giả thuyết Plăng
Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác ựịnh và bằng hf; trong ựó f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay ựược phát ra; còn h là một hằng số.
Lượng tử năng luợng
Lượng năng lượng nói ở trên gọi là lượng tử năng lượng và ựược kắ hiệu bằng chữε:
hf
=
ε (1)
Trong ựó: h = 6,625.10-34 J.s gọi là hằng số Plăng. Thuyết lượng tử ánh sáng: Nội dung của thuyết: + Ánh sáng ựược tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
+ Với mỗi ánh sáng ựơn sắc có tần số f, các phôtôn ựều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng bằng hf.
+ Trong chân không, phôtôn bay với tốc ựộ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng.
+ Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một phôtôn.
+ Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển ựộng. Không có phôtôn ựứng yên. Giải thắch ựịnh luật về giới hạn quang ựiện bằng thuyết lượng tử ánh sáng
+ Anh-xtanh cho rằng hiện tượng quang ựiện xảy ra do sự hấp thụ phôtôn của ánh sáng kắch thắch bởi êlectron trong kim loạị
+ Mỗi phôtôn bị hấp thụ sẽ truyền toàn bộ năng lượng của nó cho một êlectron.
+ Muốn cho êlectron bứt ra khỏi mặt kim loại phải cung cấp cho nó một công ựể ỘthắngỢ các liên kết. Công này gọi là công thoát (A).
Vậy, muốn cho hiện tượng quang ựiện xảy ra thì năng lượng của phôtôn ánh sáng kắch thắch phải lớn hơn hoặc bằng công thoát:
Ahf ≥ hay ≥A hf ≥ hay ≥A λ c h A hc ≤ ⇒λ đặt: A hc = 0 λ => λ≤λ0 (2) 0
λ chắnh là giới hạn quang ựiện của kim loại và hệ thức (2) phản ánh ựịnh luật về giới hạn quang ựiện.