II. Một số giải pháp đẩy mạnh nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam trong thời gian tới.
5. Một số giải pháp cho việc khuyến khích việc thu hút vốn đầu t của các cổ đông ngoài DN
các cổ đông ngoài DN
5.1. Thúc đẩy sự ra đời của TTCK
Ông Bùi Nguyên Hoàn - Vụ trởng UBCKNN đã có một câu nói rất hay: "Nếu ta coi đồng tiền nh những giọt máu của nền kinh tế, thì muốn cho hết thảy mọi đồng tiền trong xã hội đến đợc với các tế bào kinh tế, một cơ chế nền kinh tế hoàn chỉnh phải có "hai con tim" "con tim ngân hàng và con tim TTCK". Quả thực là nh vậy, TTCK chính là nơi gặp gỡ của những ngời cần có vốn để kinh doanh và những ngời có vốn và muốn kinh doanh (trực tiếp và gián tiếp). Sự gặp nhau qua TTCK trực tiếp hơn so với việc thông qua Ngân hàng. Nó thờng đem lại nhiều lợi ích hơn cho cả DN lẫn nhà đầu t. Sự phát triển của các TTCK trên thế giới hiện nay là một chứng thực tế cho tính u việt của loại thị trờng đặc biệt này. Đối với tiến trình CPH ở nớc ta sự ra đời của TTCK sẽ thực sự tạo ra một lực đẩy mới đẩy nhanh quá trình này. Điều này đã đợc phân tích nhiều ở các phần trớc đặc biệt là phần bài học kinh nghiệm của Trung Quốc. ở đây chỉ xin nhắc lại một số tác dụng cơ bản.
Thứ nhất, TTCK góp phần làm tăng khả năng chuyển nhợng của các CK, trong đó có cổ phiếu do đó sẽ làm tăng sức hấp dẫn của hình thức đầu t dới dạng cổ phiếu.
Thứ hai, TTCK cho phép các nhà đầu t có nhiều thông tin hơn về các DN thông qua sự biến động của các chỉ số trên thị trờng này. Nó tạo ra sự giám sát công khai, khách quan đối với DN do đó làm tăng niềm tin của các nhà đầu t, nhất là những ngời ở ngoài DN.
Thứ ba, Nó làm tăng khả năng thu hút vốn các nhà đầu t nớc ngoài của các DN CPH, do đó sẽ đem lại nhiều động lực thúc đẩy DN tiến hành CPH.
Với những u điểm cơ bản nêu trên có thể thấy sự ra đời của TTCK ở nớc ta sẽ là một sự hỗ trợ đắc lực cho việc đẩy mạnh CPH trong thời gian tới, Điều này đã đợc chứng minh qua thực tế CPH ở Trung Quốc.
cho hoạt động giao dịch cổ phiếu của các CTCP qua TTCK, hoàn thiện hệ thống thông tin liên lạc, thúc đẩy các DN làm quen với chế độ công khai tài chính trên TTCK qua đó làm cho hoạt động của TTCK đợc diễn ra một cách suôn sẻ, thực sự phát huy đợc những tác dụng tích cực của mình.
5.2. Thành lập các quỹ đầu t
Quỹ đầu t là một loại định chế tài chính trung gian trên thị trờng vốn do công ty đầu t lập ra, huy động tiền của nhiều nhà đầu t bằng cách bán cổ phiếu của Quỹ cho các cổ đông rồi dùng khoản tiền đó mua trái phiếu hoặc cổ phiếu của nhiều hạng mục đầu t để sinh lợi và bảo toàn vốn. Cổ đông của Quỹ có thể bán cổ phần của Quỹ bất kỳ lúc nào tại TTCK hoặc bán lại cho Quỹ tùy hình thức hoạt động Quỹ.
- Mỗi quỹ có một nhà quản lý chuyên nghiệp, và một đội ngũ chuyên viên phụ tá, có trách nhiệm phân tích chọn danh mục đầu t, theo dõi tình hình hoạt động của các công ty nằm trong danh mục đầu t và đa ra những quyết sách khi có biến động ảnh hởng đến hậu quả đầu t của quỹ. Quỹ đợc tiếp thị rộng rãi đến nhà đầu t bằng cách quảng cáo, th mời hay qua các trung gian khác.
Đầu t vào các quỹ đầu t là một hình thức đầu t có nhiều u đãi hơn so với đầu t mua cổ phiếu trực tiếp của các công ty nhất là trong điều kiện TTCK cha ra đời và phát triển. Các nhà đầu t cá biệt thờng khó có khả năng và điều kiện tìm hiểu vì hoạt động của các công ty, do đó thờng gặp khó khăn khi ra quyết định đầu t. Vì vậy họ thờng phải đầu t thông qua các tổ chức hoặc cá nhân môi giới trung gian mà quỹ đầu t là một trong số đó. Với đội ngũ chuyên viên có trình độ, lại có nhiều điều kiện thuận lợi, quỹ đầu t sẽ giúp các cổ đông của mình giảm bớt rủi ro khi ra quyết định đầu t mà vẫn có khả năng thu đợc lãi suất khá cao.
Hơn nữa, đầu t vào quỹ đầu t còn giúp các nhà đầu t phân tán rủi ro. Nếu đầu t với t cách là một nhà đầu t cá biệt thì các nhà đầu t thờng khó có khả năng đầu t vào nhiều công ty mà nếu có đầu t thì cũng rất khó có thể theo dõi hoạt động của các công ty đó để cho ra các đối sách phù hợp. Khi đầu t vào quỹ số vốn của các cổ đông cá biệt sẽ đợc tập hợp lại và đem đầu t vào nhiều công ty khác mà vẫn đảm bảo khả năng theo dõi tốt hoạt động của các công ty đó. Hơn
nữa, với việc tập hợp cổ phiếu cổ đông, các quỹ đầu t sẽ có khả năng bảo vệ tốt hơn lợi ích của các nhà đầu t nhất là các nhà đầu t nhỏ tại DN.
Một nhân tố rất quan trọng làm cho đầu t vào các quỹ đầu t trở nên hấp dẫn hơn, nhất là đối với ngời dân Việt Nam hiện nay trong điều kiện cha có TTCK là khả năng hoàn vốn. Tâm lý lo sợ đầu t dài hạn vẫn là tâm lý chung của phần đông ngời dân Việt Nam. Trong khi đó, đầu t vào các CTCP trong điều kiện TTCK cha ra đời thì các cổ đông với khả năng chuyển nhợng thấp, thờng chỉ nhận lại vốn khi công ty phá sản hoặc giải thể. Nh vậy thì rủi ro quá lớn. Nhng nếu đầu t vào quỹ đầu t thì nhà đầu t có thể bán lại cho quỹ sau một thời hạn nhất định (có những loại quỹ không mua lại, nhng trong điều kiện Việt Nam hiện nay, theo chúng tôi nên khuyến khích thành lập các quỹ có hoàn vốn). Thời hạn hoàn vốn phù hợp (theo nghiên cứu của nhiều chuyên gia) nên là 3 năm vì nh vậy đảm bảo.
- Ngang với thời gian huy động vốn trung hạn ở ngân hàng.
- Đủ thời gian cho các DNNN đợc CPH phát huy những tiềm năng hiện nay. - Ngời dân không sợ bị chôn vốn quá lâu.
Công ty đầu t sẽ lần lợt thành lập các quỹ đầu t sau 3 năm khi quỹ đầu t trớc ra đời. Quỹ đầu t sau sẽ có thể tái đầu t vào những DNNN đợc CHP mà công ty đã đợc đầu t trớc đó và đầu t vào các DNNN CHP sau này.
Kết luận
Nhờ vai trò lịch sử to lớn và những đặc điểm u việt của mình mà cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc đã đợc coi là con đờng hữu hiệu nhất để cải tổ các doanh nghiệp nhà nớc đồng thời vẫn củng cố đợc vai trò của khu vực kinh tế nhà nớc bằng cách di chuyển linh hoạt các nguồn vốn cổ phần của mình và các công ty cổ phần ở các lĩnh vực cần thiết có sự điều tiết và kiểm soát của Nhà n- ớc. Có thể nói cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc là một xu hớng tất yếu nếu muốn phát triển nền kinh tế trong thời kỳ hiện nay.
Hiện nay cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc đang là một vấn đề rất đợc nhà nớc và Chính phủ quan tâm. Nhà nớc đã ban hành một số bộ luật để tạo môi trờng pháp lý đồng bộ cho các doanh nghiệp nhà nớc nh Luật doanh nghiệp, Luật khuyến khích đầu t nớc ngoài, Luật phá sản..., gần đây nhất là Nghị định 44/1998/NĐ-CP về việc chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần. Những văn bản đó đã là cơ sở bớc đầu giúp doanh nghiệp nhiều điều kiện thuận lợi trong tiến trình thực hiện cổ phần hóa. Tuy nhiên,với một loại hình doanh nghiệp mới mẻ nh công ty cổ phần, không thể tránh khỏi những sai sót và vớng mắc trong quá trình thực hiện, đặc biệt là trong việc thi hành các bộ luật và văn bản dới luật. Do vậy tạo ra một môi trờng pháp lý đồng bộ, là nền tảng để các doanh nghiệp nhà nớc có thể tiến hành cổ phần hóa một cách hiệu quả nhất, Chính phủ cần xem xét và nhanh chóng ban hành một số văn bản luật quan trọng làm cơ sở pháp lý vững chắc và tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thành cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc nh Luật cổ phần hóa hay Pháp lệnh về cổ phần hóa.