Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo

Một phần của tài liệu Chiến lược đẩy nhanh xuất khẩu gạo trong những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 27 - 31)

1.Giải pháp từ phía nhà n ớc

Để tận dụng thời cơ , v ợt qua thách thức , đạt đ ợc mục tiêu đề ra , cần thực hiện một số giải pháp chủ yếu sau đây :

Thứ nhất : Tăng c ờng hơn nữa vai trò của Nhà n ớc trong hoạt động xuất khẩu gạo , cả về chính sách , vốn đầu t và mở rộng thị tr ờng .

Bên cạnh việc phát huy tính chủ động và linh hoạt của các doanh nghiệp đầu mối xuất khẩu gạo trong xử lý đầu vào và đầu ra cho sản phẩm . Các ngành có liên quan, nhất là ngành Tài chính , Th ơng mại và Ngân hàng... cần có sự phối hợp hành động chặt chẽ hơn , phải

coi xuất khẩu gạo là trách nhiệm của các ngành , các cấp .

Thứ hai : Tiếp tục mở rộng ph ơng thức tạm trữ để “mua thời điểm , bán thời giá” trong năm 2000 bằng nguồn vốn hỗ trợ của Nhà n ớc và vốn tự có của các doanh nghiệp . Đặc biệt trong bối cảnh năm 2000 Nhà n - ớc cần hỗ trợ lãi suất để các doanh nghiệp đầu mối có đủ điều kiện mua lúa tạm trữ ngay từ thời điểm thu hoạch đầu mùa vụ.

Thứ ba : Chính phủ phải khấn tr ơng ban hành Quyết định và cơ chế về điều hành xuất khẩu gạo một cách hợp lý . Ngoài những giải pháp trên , để đảm bảo đời sống của ngời dân cũng nh đảm bảo đợc lợng gạo xuất khẩu mà mục tiêu đã đề ra , cần phải thực hiện khẩn tr ơng , quyết liệt và đồng bộ cả những giải pháp tr ớc mắt và lâu dài. Cụ thể là :

Mục tiêu chủ yếu hiện nay là phải thu mua hết lúa gạo hàng hoá cho nông dân ; theo đó các cơ quan chức năng phải tính toán chi phí sản xuất , giá thành để công bố sớm giá sàn mua lúa theo nguyên tắc đảm bảo bù đắp chi phí sản xuất hợp lý và có lãi ít nhất là 20% trở lên so với giá thành .

Về thị tr ờng , các doanh nghiệp phải nâng cao hơn nữa tính chủ động trong kinh doanh , tích cực tìm kiếm cơ hội mở rộng thị tr ờng và bạn hàng thông qua nhiều hình thức linh hoạt và hấp dẫn . nhà n ớc cho phép thực hiện cơ chế th ởng xuất khẩu theo đầu tấn , nhất là các đơn vị tìm kiếm đ ơc thị tr ờng mới . Tăng c ờng việc đàm phán với các n ớc nhằm mở rộng hình thức trả nợ bằng gạo . Ngoài ra , để hỗ trợ cho công tác nay , các doanh nghiệp cần có biện pháp hữu hiệu hơn nữa nhằm nâng cao chát l ợng và uy tín hàng hoá, tiến tới có thể xây dựng đợc các thơng hiệu hàng hoá cho riêng mình .

Về nhiệm vụ bảo đảm tín dụng , theo chỉ đạo của Chính phủ , sẽ đồng loạt miễn , giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp đối với những khu vực chịu thiệt hại do thị trờng vvà giá cả xuống thấp ở vùng đồng bằng sông Cửu Long . Tiếp tục thực hiện cho giãn nợ và cho vay mới nhằm hỗ trợ cho nông dan ổn định đời sống và duy trì sản xuất , không bán ồ ạt lúa gạo ra thị tr ờng đẩy giá thị tr ờng tiếp tục xuống thấp ; cho các hộ nông dân nghèo vay với lãi suất u đãi . Đối với doanh nghiệp

nhập khẩu phân bốn , Bộ Th ơng mại đề nghị cho đ ợc nộp thuế VAT sau; đồng thời xem xét điều chỉnh thuế nhập khẩu phân bón (xuống tới mức 0%) và bỏ các khoản thu phụ..., nhằm tạo điều kiện để giảm giá một số loại vạt t nông nghiệp, góp phần giảm chi phí đầu vào cho sản xuất nông nghiệp.

Về lâu, về dài cần phải thực hiện khẩn tr ơng và quyết liệt việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, thực hiện nghiêm túc Nghị quyết 09 của chính phủ, năm 2001, trong kế hoạch sản xuất, sẻ có một phần đất lúa ở các vùng ven biển, đất trũng đ ợc chuyển sang nuôi tôm cá, đất ven đô thị và đất ch a chủ động tới tiêu sang trồng cây ăn quả và cây khác có hiệu quả hơn; không làm lúa vụ 3 khoảng vài trăm ha gieo trồng...,tăng c ờng công tác quy hoạch, xây dựng và phát triển các vùng sản xuất lúa có chất l ợng cao để tăng nhanh giá trị xuất khẩu.

Cùng với thực hiện chủ tr ơng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp –nông thôn, phải đ a nhanh tiến bộ khoa học công nghệ vào nông nghiệp để nâng cao chất l ợng, hạ giá thành sản xuất lúa gạo và các loại nông sản khác. Muốn vậy, các cơ quan h u quan, các cơ sơ sản xuất kinh doanh tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học tạo giống có năng suất và chất l ợng cao mà thị tr ờng trong và ngoài n ớc đang có nhu cầu, tiếp tục đầu t đồng bộ về sân phơi, kho chứa, chế biến xuất khẩu..nhằm tăng sức cạnh tranh trên thị tr ờng.

Tóm lại, các nhiệm vụ nêu trên đã và đang đòi hỏi phải triển khai thực hiện một cách khẩn tr ơng và đồng bộ, tích cực của các bộ, ngành ở trung ơng và các địa phơng, của các doanh nghiệp, Và nh khẳng định của phó thủ t ớng Nguyễn Công Tạn tại cuộc họp báo vào tháng 2 vừa qua là thực hiện các giải pháp trên cũng chính là thực hiện cam kết giữa chính phủ và nông dân, đảm bảo lợi ích của nông dân, lợi ích của đất n ớc, phát triển sản xuất và tăng tr ởng kinh tế.

2 .Giải pháp từ phía doanh nghiệp

Để phát huy lợi thế so sánh xuất khẩu gạo của Việt Nam , bớc sang thế kỷ mới , các doanh nghiệp cần có những giải pháp sau :

Về sản xuất : Khẩn tr ơng qui hoạch vùng lúa xuất khẩu của cả n ớc và kế hoạch cụ thể u tiên đầu t vốn và khoa học kỹ thuật để phát triển sản xuất lúa trong từng thời kỳ phù hợp với qui hoạch và kế hoạch xuất khẩu gạo của cả n ớc . Nội dung qui hoạch , kế hoạch vầ đầu t cho vùng lúa gạo xuất khẩu phải bám sát nhu cầu của thị trờng thế giới trong từng giai đoạn .

Về chế biến , vận chuyển : Đây là khâu rất yếu hiện nay, nên những năm tới cần tập trung giải quyết theo các hớng : xây dựng mới các cơ sở chế biến gạo xuất khẩu tại các vùng sản xuất hàng hoá phục vụ xuất khẩu theo qui hoạch , đồng thời nâng cấp , hiện đại hoá các cơ sở đã có để tăng năng lực chế biến và năng lực xuất khẩu . Hệ thống kho tàng , đ ờng sá , bến cảng phục vụ xuất khẩu gạo cũng cần sự đầu t thoả đáng , mở rộng cảng Cần Thơ thành cảng xuất klhẩu gạo chủ yếu . Về thị tr ờng :Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa các nớc về xuất khẩu gạo nh hiện nay và các năm tới, Việt Nam nhất thiết phải có các giải pháp hữu hiệu về thị tr ờng ngoài n ớc . Từ năm 1999 , Chính phủ bãi bỏ thuế xuất khẩu gạo là giải pháp tích cực nh ng ch a đủ. Để tăng sức mạnh cạnh tranh của hạt gạo Việt nam trong bối cảnh hiện nay còn phải có giải pháp đồng bộ hơn , một mặt tăng năng suất và chất l ợng sản xuất trong n ớc để giảm chi phí , mặt khác mở rộng và ổn định thị tr - ờng theo hớng đa dạng hoá , đảm bảo chữ tín với khách hàng , tăng c ờng tiếp thị , đầu t nghiên cứu và dự báo thị trờng .

Ngoài những giải pháp trên đây , còn có rất nhiều giải pháp khác mà mỗi doanh nghiệp phải tự tìm h ớng đi riêng cho mình để phù hợp với tình hình cụ thể của doanh nghiệp . Đảm bảo cho doanh nghiệp hoàn thành đ - ợc mục tiêu đã đề ra và cũng là góp phần đ a xuất khẩu gạo của n ớc ta lên một tầm cao mới.

Kết luận

Trong khuôn khổ của một đề án tổng hợp, đề án đã cố gắng làm rõ đợc những thành tựu đạt đ ợc cũng nh khó khăn bất cập trong xuất khẩu gạo. Hoạt động xuất khẩu trong cơ chế thị trờng đã đạt đợc những thành tích đáng khích lệ. Những thành tựu đó thể hiện ở sản l ợng cũng nh giá trị đạt đ ợc qua quá trình xuất khẩu. Tuy nhiên bên cạnh đó thì trong hoạt động xuất khẩu gạo cũng đang gặp nhiều khó khăn, đó là khó khăn về thị trờng, khó khăn từ phía chính các doanh nghiệp xuất khẩu gạo. Và để khắc phục những khó khăn trên cũng nh phát huy những lợi thế, đề án đã mạnh dạn đ a ra những biện pháp, giải pháp nhằm đẩy nhanh hoạt động xuất khẩu gạo.

Trong quá trình thực hiện đề án mặc dù đã cố gắng tìm tòi những tài liệu liên quan nh ng em không tránh khỏi những thiếu sót. Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới cô giáo h ớng dẫn, ThS Trần Hơng Giang, đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề án này.

Một phần của tài liệu Chiến lược đẩy nhanh xuất khẩu gạo trong những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 27 - 31)