Giải pháp về công nghệ, chất lợng mẫu mã

Một phần của tài liệu v2359 (Trang 29 - 31)

I) phơng hớng phát triển ngành dệt may trong thời gian tới

2)Giải pháp về công nghệ, chất lợng mẫu mã

2.1) Giải pháp về công nghệ

Đầu t chiều sâu, đổi mới và cải tiến công nghệ tên những thiết bị hiện có để nâng cao năng suất lao động để nâng cao đợc năng suất lao động, làm thế nào để thu ngắn khoảng cách năng suất ngành dệt may hiện nay (thấp hơn từ 3- 4 lần) trong vòng 5 năm tới. Kết hợp hài hoà giữa công nghệ hiên đại và thiết bị công nghệ đã trải qua sử dụng

Triển khai và tăng cờng hiệu quả của hợp tác công nghiệp ASEAN thu hút công nghệ mới trong khu vực.

Dành u tiên cao cho việc áp dụng và sử dụng công nghệ thông tin, khuyến khích việc nâng cấp công nghệ ở các doanh nghiệp thông qua việc cung cấp và khuyến khích nh vốn miễn thuế dành cho dự trữ phát triển công nghệ.

Tăng số lợng các chuyên gia nớc ngoài về công nghệ công nghiệp để đào tạo sinh viên và cố vấn cho các doanh nghiệp Việt Nam .

Nâng cấp các trung tâm nghiên cứu khoa học và kỹ thuật tại các trờng Đại học và gắn các dự án nghiên cứu cho các doanh nghiệp và các ứng dụng th- ơng mại.

Hình thành các trung tâm liên kết các ngành công nghiệp, các tổ chức hợp tác.

Tìm kiếm các giải pháp để tăng năng suất lao động ở các khâu: giải quyết vấn đề về thiết bị, quản lý…

Xây dựng những mô hình quản lý năng suất và chất lợng ở các phân x- ởng.

Đầu t trang thiết bị hiện đại để nâng cao chất lợng sản phẩm hàng dệt may, cần phải đa dạng hoá các loại sản phẩm

Kiểm tra chặt chẽ chất lợng nguyên phụ liệu đầu vào ổn định và hiệu quả, có quy trình kiểm tra chất lợng. Khuyến khích đầu t với các dự án sản xuất sản phẩm mới theo tiêu chuẩn TMQ, ISO14000, ISO9000, ISO9002

Nghiên cứu áp dụng khoa học về nguyên liệu mới, vật liệu mới, về công nghệ và thiết kế hiện đang còn bỏ trống

Tiếp tục giành các công nghệ nớc ngoài và dàn xếp một môi trờng có hiệu quả và hữu hiệu để có đợc và phổ biến Chính phủ loại công nghệ nhập khẩu, cần đẩy mạnh việc chuyển giao một cánh đầy đủ bí quyết công nghệ từ các nhà cung ứng nớc ngoài.

Xây dựng thơng hiệu sản phẩm, mẫu mã nhãn mác sản phẩm của riêng mình, quản lý chất lợng của sản phẩm dệt may theo một hệ thống chất lợng quốc tế

2.2) Về nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá các loại sản phẩm

Trớc hết phải quản lý chất lợng của sản phẩm dệt may theo một hệ thống ở các chi nhánh, từ đó đề ra các giải pháp để khắc phục, sửa chữa những chỗ còn yếu kém, phát huy những điểm mạnh.

Trong điều kiện cạnh tranh nh hiện nay, chất lợng của sản phẩm là rất quan trọng cho nên cần phải lập kế hoạch đào tạo và bồi dỡng kiến thức nâng cao năng lực của cán bộ.

Nhãn mác, thơng hiệu của sản phẩm cần đợc chú trọng, xây dựng thơng hiệu riêng của mình

Hiện nay, trong thiết bị kỹ thuật đang là vần đề ảnh hởng rất lớn đế chất lợng sản phẩm. Nên các doanh nghiệp cần phải đầu t trang thiết bị hiện đại để nâng cao chất lợng sản phẩm hàng dệt may và đặc biệt hiệu quả cao.

đồng bộ các ngành nghề có liên quan đến công nghiệp dệt: thiết kế thời trangcác loại sản phẩm nhằm mục đích mở rộng thị trờng và thu hút khách hàng. Chính vì vậy trong tơng lai cần đầu t nhiều .

Các thị trờng xuất khẩu chính của Việt Nam – EU, Nhật Bản … và tơng lai là thị trờng Mỹ đều là những thị trờng rất “khó tính”, đòi hỏi cao về chất l- ợng. Ngời tiêu dùng các thị trờng này có khả năng thanh toán cao, nên yếu tố chất lợng và nhãn mắc sản phẩm đợc chú ý hơn là giá cả

Ưu thế của sản phẩm may xuất khẩu của Việt Nam là chất lợng cao và thời hạn giao hàng đúng. Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhất là sau năm 2005, khi hạn ngạch và các hàng rào phi thuế quan khác đợc bãi bỏ, thị phần mỗi nớc xuất khẩu phụ thuộc phần lớn vào khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Đối với hàng may mặc, các biện pháp cạnh tranh “phi gía cả”, trớc hết là cạnh tranh về chất lợng hàng hoá, trong rất nhiều trờng hợp , trở thành yếu tố quyết định trong cạnh tranh.

Nói tóm lại nâng cao chất lợng sản phẩm và đa dạng hoá loại hình hàng dệt may là những biện pháp rất quan trọng để tăng cờng khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam, tạo ra uy thế so với các đối thủ cạnh tranh và dần chiếm đợc những thị phần quan trọng.

Một phần của tài liệu v2359 (Trang 29 - 31)