IV- luật doanh nghiệp)2/06/1999) và những vấn đề đặt ra trong vấn đề chủ thể ký kết hợp đồng kinh tế.
2. Một số kiến nghị:
Một là: theo nh pháp lệnh về ký kết hợp đồng kinh tế ngày 25/09/1999 quy định, trong hợp đồng kinh tế phải có một bên là pháp nhân còn bên kia có thể pháp nhân hoặc cá nhân có đăng ký kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật. điều này là không phù hợp với tình hình phát triển kinh tế hiện nay nữa vì nếu trong trờng hợp hai doanh nghiệp t nhân ký kết hợp đồng kinh tế với nhau nhằm thực hiện hoạt động kinh doanh của họ thì không thể coi là hợp đồng kinh tế vì doanh nghiệp t nhân theo quy định của pháp luật hiện hành thì doanh nghiệp t nhân không có t cách pháp nhân. Trờng hợp này lại áp dụng theo chế độ hợp đồng dân sự, vậy để phù hợp với điều kiện nền kinh tế thị trờng của nớc ta hiện nay, pháp luật nên quy định chủ thể của hợp đồng kinh tế là các doanh nghiệp hoặc ít nhất có một bên là doanh nghiệp còn bên kia có thể là các tổ chức có t cách pháp nhân hoặc khộng có t cách pháp nhân, nhng có chức năng kinh doanh.
Hai là: trong qua trình giải quyết các vụ án kinh tế có một số khó khăn do thiếu sự nhận thức và vận dụng thông nhất các quy định của pháp luật do cha có quy địmh:"Các quy định của pháp lệnh này có thể đợc áp dụng trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế giữa pháp nhân và ngời làm công tác khoa học – kỹ thuật, nghệ nhân, hộ kinh tế gia đình, hộ nông dân, ng dân cá thể”. Vấn đề này cần phải đợc làm rõ tránh sự nhầm lẫn giữa gợp đồng dân sự và hợp đồng kinh tế, đặc biệt là t cách chủ thể của hợp đông kinh tế.
Theo quy định tại điều 43 pháp lệnh hợp đồng kinh tế"Các quy định của pháp ệnh này đợc áp dụng trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng giữa pháp nhân Việt Nam". Vấn đề này cần phải đợc hớng dẫn rõ về chủ thể hợp đồng kinh tế là cá nhân, tổ chức nớc ngoài tại Việt Nam
Ba là: Vấn đề hợp đồng: những gì có liên quan đến khái niệm thế nào là hợp đông dân sự ? thế nào là hợp đồng kinh tế ? Vì khái niệm hợp đồng của nớc ta quy định không rõ ràng, nên khó phân biệt và áp dụng. Có một số tr- ờng hợp nhất định bắt buộc phải theo hợp đồng kinh tế thỉ nên có quy định rõ ràng, nhng nếu không có quy định rõ thì đanh phải áp cụng luật dân sự trong khi hầu nh các bên trong quan hệ hợp đồng kinh tế đều không muốn nh thế. Đặc biệt trong trờng hợp đối với th tín dụng , tiếp đến là các văn bản giao dịch cũng nh phải quy định thế nào là đợc coi là hợp đồng)công văn, điện tín, đơn chào hàng, đơn đặt hàng) nhng vấn đề này lại cha đợc quy định rõ, cha có những hớng dẫn cụ thể.
Trong khung pháp lý có sự xung đột với các luật khác nhau vì trên thực tế có các dạng hợp đồng nh hợp đông thơng mại – kinh tế , thơng mại dân sự nhng nếu phát sinh tranh chấp thì lại áp dụng theo pháp lệnh hợp đồng kinh tế. Điều này dẫn đến mức phạt là khác nhau. Do đó có sự khập khiễng khi giải quyết, pháp lệnh hợp đồng kinh tế cần đợc sửa đổi và nêu đợc nguyên tắc áp dụng luật. Phơng án tốt nhất là sửa đổi luật thơng mại thành luật chung nhất trong kinh doanh, mở rộng phạm vi, hành vi hơng mại và nêu rõ nguyên tác áp dụng luật. khi cha làm đợc điều đó thì cần phải sửa đổi pháp lệnh hợp đồng kinh tế theo hớng"Tự hành”
kết LUậN
Quan sát thực tế xây dựng pháp luật ở nớc ta chúng ta dễ dãng nhận thấy là bên cạnh các dự thảo luật đợc xây dựng mới hợp đồng an toàn, còn một danh sách khá dài các văn bản luật cần phải đợc sửa đổi, bổ sung, chính vì vậy hệ thống pháp luật hiện hành, đặc biệt là pháp luật trong kinh tế, cha có đợc tính ổn định lâu dài cha tạo ra đợc các cơ sở pháp lý vững chắc cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta. Nền ki nh tế thị trờng hiện đại đòi hỏi sự ổn định lâu dài của chế độ pháp lý. Do đó đòi hỏi phải đổi mới toàn bộ hệ thống pháp luật kinh tế. Có nh vậy mới tạo ra đợc sự đồng bộ của sự điều chỉnh pháp luật, khắc phục tính thiếu thống nhất và mâu thuẫn trong bản thân luật pháp.
Việc xây dựng khung pháp luật kinh tế là việc hợp đồng hoàn thiện pháp luật quy định các quy tắc hợp đồng hoạt động kinh doanh trên thị trờng. Nếu nh yếu tố đầu tiên là xác định"sân chơi”)thị trờng và những chủ thể kinh doanh tham gia thị trờng) thì yếu tố thứ hai là xác định luật chơi. Thị trờng có tổ chức là thị trờng có luật chơi chặt chẽ. Vì vậy việc xây dựng, hoàn thiện các luật lệ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trên các loại thị trờng là vấn đề, nội dung chủ chốt của khung pháp pháp luật kinh tế. Có nh vậy mới tạo ra đợc các cơ sở pháp lý vững chắc cho sự phát triển bền của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta.
Tài liệu tham khảo
1. Danh mục các văn bản quy phạm pháp luật
2. Nghị định số 004- TTg ngày 4-1-1960 của thủ tớng Chính phủ ban hành về"Điều lệ tạm thời về hợp đồng kinh tế"
3. Nghị định số 54-CP ngày 10-3-1975 của hội đồng Chính phủ về"Điều lệ chế độ hợp đồng kinh tế
4. Thông t số 525-HĐ ngày 24-61975 của hội đồng tròng tài kinh tế nhà n- ớc, hớng dẫn bản điều lệ về chế độ hợp đồng kinh tế.
5. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25-9-1989
6. Nghị định số 17-HĐBT ngày 16-1-1990 của hội đồng bộ trởng quy định chi tiết pháp lệnh hợp đồng kinh tế.
7. Quyết định số 18-HĐBT ngày 16-1-1990 của hội đồng bộ trởng về ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế theo chỉ tiêu pháp lệnh
danh mục các tài liệu khác
1. Bài giảng pháp huật kinh tế: Nhà xuất bản Đại học và giáo dục chuyên nghiệp)Hà nội –1990) do Nguyễn Hữu Viện chủ biên.
2. Tìm hiểu các ngành luật Việt Nam:"Luật kinh tế"do thạc sỹ luật hoạt động thơng mại Nguyễn Thị Khế biên soạn)Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh)
3. “Hỏi đáp luật kinh tế"do Phó tiến sỹ Nguyễn Đang Dung và luật gia Nguyễn Thị Khế biên soạn)Nhà xuất bản thống kê)
4. Đề tài nghiên cứu: Tăng cờng công tác hợp đồng kinh tế trong quản lý kinh tế thời kỳ quá độ xây dựng CNXH ở nớc ta của Nguyễn Hợp Toàn)Trờng ĐHKTQD_HN)
5. Tạp chí pháp luật của Bộ t pháp cuối tháng 11"Những vớng mắc về pháp luật cần sửa đổi"do PTS Phạm Hữu Nghị trả lời phỏng vấn
6. Hoàn thiện cơ sở pháp lý của cơ chế kinh tế thị trờng ở nớc ta của Đỗ Ngọc Thịnh trong tạp chí luật học số 2/1990.
Mục lục
I. Quá trình phát triển của chế độ hợp đồng kinh tế ở việt nam 1. Thời kỳ đầu xã hội chủ nghĩa ở miền bắc: