• Giảm lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn.
Thực tế hiện nay ở nớc ta cho thấy có 2 hớng xử lí vấn đề lãi suất ngân hàng:
- Tăng lãi suất để huy động tối đa tiền nhàn rỗi trong dân vào sản xuất, thúc đẩy tăng trởng kinh tế.
Cả 2 xu hớng này đều có mục tiêu nh nhau nhng biện pháp khác nhau. Đối với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, nên kết hợp hài hoà giữa hai hớng, trong đó u tiên cho hớng thứ nhất, tức là giảm lãi suất cho vay, kích thích các doanh nghiệp vay vốn mở rộng sản xuất kinh doanh vì:
+ Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiện nay rất cần vay vốn để đầu t chiều sâu phát triển sản xuất và nâng cao chất lợng sản phẩm nhằm tăng sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng trong nớc và xuất khẩu. Thế nhng yêu cầu đó đang gặp khó khăn là lãi suất quá cao so với tỉ suất lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh.
+ Vốn nhàn rỗi trong dân còn nhiều, nhng cha huy động đợc bao nhiêu. Muốn tăng sức hấp dẫn đối với dân c, ngoài lãi suất hợp lí, phải đảm bảo tính ổn định và an toàn của giá trị đồng tiền.
Xu hớng giảm lãi suất cho vay; lãi suất huy động có nhiều tính tích cực hơn và hạn chế đợc rủi ro trong hoạt động tín dụng của các NHTM, đồng thời tạo đợc tâm lí ổn định của khách hàng
Phần IV
Kiến nghị, giải pháp
I.Việt Nam trong thời điểm hiện nay ch a đủ điều kiện để tiến hành tự do hoá lãi suất
Cách thức và tiến trình tự do hoá phụ thuộc vào xuất phát điểm của mỗi nớc nh mức độ kiểm soát tài chính, đặc điểm và tính chất của hệ thống tài chính, khả năng và trình độ quản lí tài chính của các cấp quản lí
vĩ mô, vào điều kiện quốc tế của từng giai đoạn tự do hoá nh xu hớng chung về cải cách tài chính, quyền lợi và mâu thuẫn của các cờng quốc tài chính, trạng thái tài chính quốc tế. Đông Nam á hiện nay trong tự do hóa tài chính cho thấy mặc dù nền tài chính đợc tự do hoá mạnh mẽ nhng kinh tế vĩ mô lại mất ổn định, tỉ lệ tiết kiệm trong nớc suy giảm, lợi nhuận của các doanh nghiệp giảm, thiếu vốn đầu t trầm trọng. Chính sách tự do hoá lãi suất và lãi suất thực cao ở các nớc này làm trầm trọng thêm vấn đề nợ Nhà nớc, nợ quá hạn, nợ khó đòi và NHTW phải tài trợ những thâm hụt của khu vực công cộng. Ngay những nớc phát triển, nếu thiếu sự kiểm soát và điều tiết thích hợp của Nhà nớc đối với khu vực tài chính thì khủng hoảng lại xuất hiện.
Tự do hoá tài chính(mà hạt nhân là tự do hoá lãi suất) phải tiến hành từng bớc, gắn liền với đổi mới toàn bộ nền kinh tế, với tự do hoá các lĩnh vực khác, với củng cố hành lang pháp lí, nhận thức của nhân dân, trình độ quản lí nền kinh tế và cả thói quen, truyền thống của dân tộc.
Việt Nam hiện nay cha đủ điều kiện để tự do hoá lãi suất vì các yếu tố sau:
- Nền tảng kinh tế vĩ mô vẫn cha ổn định, nguy cơ tái lạm phát vẫn còn tiềm ẩn(lạm phát tăng từ 3,6% năm 1997 lên 9,2% năm 1999); ngân sách vẫn còn căng thẳng, tích luỹ nội địa thấp;vốn đầu t còn thiếu và phụ thuộc khá lớn vào vốn đầu t nớc ngoài(đến 50%)
- Xuất phát điểm của nền kinh tế ở mức quá thấp.
- Khu vực sản xuất (nhất là khu vực Nhà nớc) hoạt động kém hiệu quả, đang trong giai đoạn chấn chỉnh, xắp xếp, cổ phần hoá...
- Hệ thống ngân hàng, nhất là các NHTM cổ phần vẫn còn yếu kém: vốn nhỏ, trình độ quản lí, đội ngũ cán bộ còn bất cập so với đòi hỏi khách quan.
- Hiện nay, các công cụ tài chính nh thơng phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác để thực hiện nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu cha đợc phổ biến. Hơn nữa, nghiệp vụ tái cấp vốn của NHNN cha thực hiện đúng nội dung kinh tế của nó, chủ yếu còn mang tính chất cho vay trực tiếp. Do
đó, công cụ lãi suất tái chiết khấu cha đủ sức mạnh chi phối lãi suất thị tr- ờng.
- Nghiệp vụ thị trờng mở cha ra đời cũng gây khó khăn cho việc điều tiết cung ứng tiền và lãi suất.
- Tình hình kinh tế, tài chính các nớc trong khu vực và thế giới, sau cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ vừa qua đang phải đối đầu với nhiều khó khăn thách thức.
- Trình độ quản lí nền kinh tế của các cơ quan vĩ mô trong những năm qua đã có những bớc tiến khá dài, nhng so với yêu cầu đặt ra vẫn cha thể đáp ứng ngay đợc.
II.Giải pháp điều chỉnh dần theo h ớng tự do hoá lãi suất.