Doanh nghiệp đã cổ phần hoá có tổng vốn lớn nhất

Một phần của tài liệu Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần dwocj và vật tư thiết bị y tế giao thông vận tải (Trang 26 - 31)

Tên công ty Ngành nghề Tổng số vốn 1. Công ty cáp và vật liệu bu chính viễn thông Sản xuất (SX) Vật liệu BCVT 120.000

2. Công ty sơn Bạch Tuyết SX vật liệu xây dựng 20.000

3. Khách sạn Sài Gòn Dịch vụ 18.000

4. Công ty cơ điện lạnh Dịch vụ 16.000

5. Công ty thành công Xây dựng 15.059

6. Công ty văn hoá Tân Bình Dịch vụ 14.625

7. Công ty XNK Nam Hà Nội Dịch vụ 12.800

8. Công ty Bông Bạch Tuyết SX hàng tiêu dùng 11.400 9. Công ty XK thuỷ sản Minh Hải Nuôi hải sản 10.000

10. Công ty vận tải ôtô Lâm Đồng Dịch vụ 8.390

Công ty cổ phần Dợc và thiết bị vật t y tế Thuốc và dụng cụ y tế 9.900 Nguồn: Bộ Tài chính

Thực tế cho thấy hầu hết các doanh nghiệp sau khi cổ phần hoá đều hoạt động khá hiệu quả. Công ty cổ phần Dợc là một ví dụ

1999

Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng (%)

Tài sản cố định và đầu t dài hạn 6,7 tỷ 18,66

Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn 29,2 tỷ 81,34

Tổng giá trị thực tế tại doanh nghiệp 35,9 tỷ 100

Nợ năm 98 đã trả 24,5 tỷ

Khen thởng phúc lợi 448,662 triệu

Tổng doanh thu 42 tỷ

Lợi nhuận 1,9 tỷ

Nhận xét: trớc khi cổ phần hoá (trớc năm 1999) công ty vẫn còn nhiều khoản nợ không thể thanh toán hết do thiếu vốn sản xuất. Đến năm 1999 công ty đã trả hết nợ, ngoài ra còn thu thêm lợi nhuận cho các cổ đồng là 1,9 tỷ. Bên cạnh đó số tiền công ty trích từ doanh thu để lập quỹ khen thởng phúc

lợi là rất lớn: 448,662 triệu. Điều đó cho thấy công ty rất chú trọng đến đời sống của cán bộ công nhân viên, tự đi lên bằng chính tiềm lực kinh tế của mình.

Ngay sau khi cổ phần hoá công ty đã biết tận dụng triệt để nguồn vốn và tài sản lu động đầu t ngắn hạn phục vụ cho quá trình sản xuất chiếm tới 81,34% tổng giá trị nguồn vốn. Hạn chế vốn bị chết không sinh lời. Công tác bảo toàn và phát triển vốn là rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, trong đó đặc biệt quan trọng hơn cả là quản lý vốn lu động. Để quản lý vốn lu động có hiệu quả công ty luôn đặt ra các câu hỏi: nên gửi một lợng tiền mặt và dự trữ nguyên vật liệu là bao nhiêu? Công ty có nên mua chịu hay đi vay để trả tiền ngay? Nếu đi vay công ty sẽ vay với hình thức nào? Một trong những bộ phận quan trọng của vốn lu động là các khoản phải thu, các khoản dự trữ.

Phần VII

Đặc điểm về thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty

Kinh doanh phải gắn liền với thị trờng, để tồn tại và phát triển thì cơ bản doanh nghiệp phải quan tâm chú trọng đến thị trờng. Thị trờng là nơi cung cấp các yếu tố đầu vào và các sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp.

Hiện nay công ty đang duy trì thị trờng tiêu thụ sản phẩm trong nớc. Tăng cờng sản xuất sản phẩm thích hợp với tiêu dùng chữa bệnh ở Việt Nam. Ngoài ra công ty đang cố gắng mở rộng thị trờng ra nớc ngoài rộng lớn hơn nh thị trờng Bỉ, Đức, các nớc Đông Nam á.

Công ty cố gắng giữ vững thị trờng truyền thống và mở rộng thị trờng. Để đảm bảo duy trì và mở rộng thị trờng công ty tổ chức quản lý chất lợng chặt chẽ và đảm bảo đúng số lợng chủng loại. Tăng cờng đổi mới phơng thức sản xuất, tiết kiệm tối đa chi phí nguyên liệu và các khoản chi khác. Đi sâu vào nghiên cứu thị trờng tìm những mặt mạnh và mặt yếu của mình và đối thủ để khắc phục và phát huy năng lực kinh doanh.

Bên cạnh những mặt tốt công ty cũng gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng. Thực tế ở Việt Nam có trên 200 văn phòng đại diện của các công ty dợc nớc ngoài. Thị trờng tràn ngập nhiều loại thuốc mang nhãn hiệu nớc ngoài. Nhất là các loại thuốc có hiệu năng cao nh các sản phẩm thuốc của Pháp, ý, Đức v.v... Vì vậy để cạnh tranh tốt trên thị tr- ờng công ty cần huy động nhiều giải pháp, phát huy thế mạnh, duy trì nhiều đại lý tăng việc tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng.

Phần VIII

Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây

Tính từ thời điểm hoàn thành cổ phần hoá đến nay công ty cổ phần Dợc và vật t thiết bị y tế mới tiến hành đi vào hoạt động đợc đúng một năm nhng đã có những chuyển biến rõ rệt. Qua số liệu kết quả kinh doanh của công ty năm 1999 dới đây cho ta thấy rõ điều đó:

1999

Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng

Nợ năm 1998 đã trả 24,5 tỷ

Khen thởng phúc lợi 448,662 triệu

Tổng doanh thu 42 tỷ

Lợi nhuận 1,9 tỷ

Tổng tài sản cố định và đầu t dài hạn 6, tỷ 18,66%

Tổng tài sản lu động và đầu t ngắn hạn 29,2 tỷ 81,34%

Tổng giá trị thực tế tại doanh nghiệp 35,9 tỷ 100

Nhận xét: Tuy mới cổ phần hoá công ty đã tạo đợc nền móng bớc đầu cho sự phát triển trong tơng lai bằng kết quả thực hiện đợc năm 1999 phấn đấu đến năm 2000 doanh thu của công ty đạt 45 tỷ. Hiện tại công ty đã có đ- ợc những hợp đồng xuất khẩu các sản phẩm thuốc ra các nớc Bỉ, Đức và đang phấn đấu đẩy mạnh việc tiêu thụ các sản phẩm của công ty ra thị trờng các n- ớc Đông Nam á.

Kết luận

Đã có thời, với quan niệm "chủ đạo" giản đơn, doanh nghiệp nhà nớc đã phát triển ồ ạt về mặt số lợng có thời kỳ lên đến 12 nghìn đơn vị, trải rộng ra ở tất cả các ngành kinh tế quốc dân, ở khắp các cấp từ Trung ơng đến tỉnh, huyện, từ các ngành sản xuất vật chất đến các cơ quan hành chính sự nghiệp... Sau một thời gian sắp xếp bằng các hình thức sáp nhập, giải thể, số doanh nghiệp nhà nớc đến đầu năm 1998 chỉ còn 5.756 đơn vị. Ngay cả sau khi đã giảm mạnh nh trên nhng đứng trớc sự cạnh tranh gay gắt, hiện trạng của các doanh nghiệp nhà nớc vẫn là đông nhng không mạnh: vốn hoạt động bình quân 1 đơn vị nhỏ nhng 80-90% là đi vay; lãi làm ra so với vốn hoạt động lại thấp hơn cả lãi suất trả nợ vay, hiện nay có gần một nữa số doanh nghiệp nhà nớc bị thua lỗ...

Bởi vậy, tiếp tục chủ động giảm số lợng doanh nghiệp nhà nớc là sự cần thiết. Nếu không chủ động giảm thì thị trờng sẽ tự sắp xếp. Khi đó sẽ vừa không đạt đợc mục tiêu, vừa gây ra những hậu quả tiêu cục đối với cả nhà n- ớc, đối với cả ngời lao động. Trong các giải pháp để giảm số lợng doanh nghiệp nhà nớc nh: sát nhập, bán, cho thuê, giải thể, phá sản... thì cổ phần hoá là biện pháp mang lại lợi ích nhiều mặt. Bởi lẽ đó là biện pháp để thu hút thêm các nguồn vốn của công nhân viên chức trong doanh nghiệp và các nhà đầu t ngoài doanh nghiệp, tạo điều kiện để ngời lao động đợc làm chủ thực sự trong doanh nghiệp, tạo động lực bên trong của doanh nghiệp, ngăn chặn tiêu cực nhờ có sự giám sát của các cổ đông, thay đổi phơng thức quản lý nhằm nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

Thực tế ở Công ty cổ phần dợc và vật t thiết bị y tế và nhiều công ty khác đã chứng minh tác dụng nhiều mặt của cổ phần hoá.

T đó, có thể thấy công ty cổ phần chuyển thể từ doanh nghiệp nhà nớc đều hoạt động tốt hơn nhiều so với doanh nghiệp nhà nớc trớc khi cổ phần hoá về hầu hết các mặt, từ việc thu hút vốn hoạt động, số lao động thu nhập, doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận trên vốn.

Qua thời gian kiến tập tại công ty cổ phần dợc và vật t thiết bị y tế giao thông vận tải, đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo phụ trách và sự giúp đỡ

tạo điều kiện của cán bộ công nhân viên - Ban giám đốc - Hội đồng quản trị công ty , tôi đã hoàn thành báo cáo về tình hình sản xuất của công ty. Do nhận thức và trình độ có hạn, thời gian kiến tập ngắn nên chắc chắn không thể tách khỏi những sai sót và hạn chế. Tôi rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô và các bạn sinh viên quan tâm.

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo phụ trách và Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Dợc và vật t thiết bị y tế đã giúp tôi hoàn thành báo cáo này. Tôi xin chân thành cảm ơn.

Một phần của tài liệu Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần dwocj và vật tư thiết bị y tế giao thông vận tải (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w