Dạy học theo nhóm

Một phần của tài liệu Đổi mới dạy học nghề phổ thông (Trang 26 - 34)

a) Bản chất của học tập theo nhóm

- Lớp học được chia thành nhóm nhỏ (thường từ 4 đến 6 HS hoặc từng cặp); trao đổi, thảo luận những vấn đề đặt ra sau đó cử đại diện trình bày trước lớp để cả lớp thảo luËn.

- Các nhóm được phân chia một cách ngẫu nhiên hoặc có chủ ý, ổn định trong cả tiết học hay thay đổi trong từng phần của tiết học.

- Các nhóm có thể được giao cùng một nhiệm vụ hoặc những nhiệm vụ khác nhau.

Nội dung đổi mới phương pháp dạy học HĐ GDNPT

a) Bản chất của học tập theo nhóm

- Mỗi thành viên trong nhóm được phân công hoàn

thành một phần việc. Mọi người phải làm việc tích cực không ỷ lại vào một vài người có hiểu biết rộng và năng

động hơn.

- Kết quả làm việc của mỗi nhóm đóng góp vào kết quả

học tập chung của cả lớp.

b) Đặc điểm của học tập theo nhóm

- HS có thể tự tin, làm việc độc lập và hợp tác trong nhóm; qua đó làm cho mỗi thành viên trong nhóm quen dần với sự phân công hợp tác trong lao động xã

Nội dung đổi mới phương pháp dạy học HĐ GDNPT

- Có tác dụng phát triển và củng cố các mối quan hệ và kĩ năng giao tiếp của HS, đồng thời rèn luyện cho HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần tương trợ trong cộng đồng.

- Học sinh có cơ hội tự thể hiện mình và tự phát triển.

- Rèn luyện cho HS tư duy nhận xét, phê phán, đánh giá.

- Làm tăng hiệu quả học tập nhất là khi phải giải quyết một vấn đề gay cấn, lúc xuất hiện nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để hoàn thành công việc chung.

Tuy nhiên, nếu chuẩn bị, tổ chức không chu đáo thì việc học tập theo nhóm sẽ dễ trở thành làm việc độc thoại của một người.

Nội dung đổi mới phương pháp dạy học HĐ GDNPT

c) Tiến trình của dạy học theo nhóm gồm các bước sau - Bước 1: Làm việc chung cả lớp (nêu mục tiêu của bài;

tổ chức các nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm; hướng dẫn cách làm việc theo nhóm).

- Bước 2: Làm việc theo nhóm (trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm; phân công trong nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi; cử đại diện trình bày kết quả) - Bước 3: Thảo luận, tổng kết toàn lớp (các nhóm báo cáo kết quả làm việc; thảo luận chung cả lớp; GV nhận xét, bổ sung và kết luận).

Nội dung đổi mới phương pháp dạy học HĐ GDNPT

Tiến trình thực hiện:

Thủ thuật này được vận dụng vào dạy học theo tiến tr×nh sau:

- Chia đối tượng cần xin ý kiến (HS) thành hai nhóm:

nhóm 1 gồm những HS thường có phản ứng nhanh, luôn đề xuất các ý tưởng mới; nhóm 2 gồm những HS thường có khả năng phân tích, phê phán.

- Giáo viên nêu vấn đề cần giải quyết cho cả hai nhóm, có thể ghi lên bảng dưới dạng một tình huống, một bài toán để HS cùng suy nghĩ.

Nội dung đổi mới phương pháp dạy học HĐ GDNPT

- Yêu cầu nhóm 1 từng em đưa ra những ý tưởng, phư

ơng án giải quyết (càng nhiều càng tốt) trong một thời gian ngắn. Trong khi đó nhóm 2 chỉ đóng vai trò người nghe và ghi chép lại tất cả những đề xuất của nhóm 1 (không cần ghi tên người đề xuất). Sau đó nhóm 2 từng em nêu nhận xét, phân tích những ý kiến mình ghi đư

ợc, có thể kèm theo đánh giá cho mỗi ý kiến được nhận xét trên. Trong khi đó nhóm 2 chỉ nghe và ghi chép mà không được có ý kiến cắt ngang.

Nội dung đổi mới phương pháp dạy học HĐ GDNPT

- Tổng kết: Giáo viên và học sinh cùng tập hợp các ý kiến (giống nhau, khác nhau… theo cách bình chọn số

đông; không bỏ qua ý kiến nào) nhận xét, chọn lọc các ý tưởng, phương án phù hợp (tối ưu).

Sau này, công não đã được phát triển, biến thể thành nhiều thủ thuật khác.

Nội dung đổi mới phương pháp dạy học HĐ GDNPT

Biện pháp 4.

Sử dụng phương tiện dạy học theo hường phát huy tính tích cực học tập của HS

Biện pháp 5.

Đánh giá kết quả dạy HĐ GDNPT.

Chó ý:

- Mỗi biện pháp nói trên phải được sử dụng phù hợp với mục tiêu, nội dung của bài và điều kiện dạy học cụ thể;

- Các biện pháp này chỉ như là những gợi ý để phát triển tuỳ theo sở trường và khả năng của từng người.

V. kÕt luËn

Một phần của tài liệu Đổi mới dạy học nghề phổ thông (Trang 26 - 34)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(37 trang)