Hệ thống các giải pháp

Một phần của tài liệu Hoạt động cầu tài lộc tại đền bà chúa kho, xã vũ ninh, thành phố bắc ninh các vấn đề môi trường xã hội và giải pháp (Trang 22 - 30)

3.3.1. Tăng cờng quản lý và tổ chức

Tổ chức quản lý theo các ban chuyên trách, d−ới sự giám sát của ban

điều hành. Ví dụ có các ban nh−: ban lễ (chịu trách nhiệm thờ cúng, tế lễ, chuẩn bị mâm, khay, h−ớng dẫn cách bày lễ cho du khách, thứ tự bày lễ…).

Tổ chức có quy mô các hàng quán kinh doanh các sản phẩm phục vụ lễ hội: vàng, mã, đồ lưu niệm, sản vật địa phương, dịch vụ gửi xe…

22

Tr−ờng Đại học S− phạm Hμ Nội 2

Cần tăng cường hơn nữa công tác quản lý đối với các cơ sở kinh doanh phục vụ mùa lễ hội, quy định giá bán chung cụ thể đối với các mặt hàng, giá

bán phải dán công khai.

Cần tăng c−ờng công tác quản lý ở mức quy mô hơn, bao quát hơn, sát sao hơn, có chuyên môn về công tác quản lý và làm việc có hiệu quả hơn. Có thể tăng c−ờng lực l−ợng làm nhiệm vụ an ninh trong dịp lễ hội, sử dụng hệ thống loa đài truyền thanh để đ−a tin nhanh về những thủ đoạn của kẻ gian, giúp ng−ời dân nâng cao tinh thần cảnh giác trong dịp lễ hội.

Đ−a ra các hành lang pháp lý giúp cho việc quản lý có kết quả nh−: xử phạt hành chính đối với các trường hợp cố tình vi phạm như: tự nâng giá các mặt hàng, không niêm yết các mặt hàng kinh doanh, trộm cắp, bán các sản phẩm phi văn hoá, nâng giá vé gửi xe…

Tổ chức các cuộc hội thảo, hội chợ du lịch trong nước và quốc tế để có

điều kiện giới thiệu về các giá trị lịch sử, giá trị văn hoá cũng nh− các sản phẩm đặc trưng của địa phương.

3.3.2. Giải pháp quy hoạch

Quy hoạch một không gian tổng thể với các khu vực dành cho các hoạt

động tâm linh tín ng−ỡng, khu sắp lễ, khu bày lễ, khu dành cho du khách nghỉ ngơi, ăn uống, khu bày bán đồ phục vụ lễ hội, các khu bán đồ lưu niệm, khu giải trí… Việc tổ chức các hoạt động cầu tài lộc diễn ra tại lễ hội cũng nên chăm chút hơn, tránh năm nào cũng giống năm nào. Hoạt động tín ng−ỡng cầu tài lộc tại Đền không chỉ là nơi để du khách thoả mãn nhu cầu tâm linh mà còn là nơi để du khách thưởng thức nét văn hoá nghệ thuật dân gian đặc sắc.

Xây dựng hệ thống biển chỉ dẫn, sơ đồ hành lễ cho du khách tham gia hoạt động cầu tài lộc. Biển đ−ợc thiết kế rõ ràng, ấn t−ợng, đặt ở nơi dễ quan sát nhất.

23

Tr−ờng Đại học S− phạm Hμ Nội 2

Xây dựng hệ thống biển chỉ dẫn đến Đền Bà Chúa Kho (ảnh 6- phụ lục).

Biển đ−ợc thiết kế trên cơ sở lôgô của Tổng Cục Du Lịch đã thống nhất trên toàn quốc. Biển có thể đ−ợc đặt ở các cửa ngõ vào thành phố Bắc Ninh. Ngoài việc xây biển chỉ dẫn, các cơ quan chức năng có thể giới thiệu điểm đến Đền Bà Chúa Kho thông qua hệ thống truyền hình, báo chí, mạng điện tử trên toàn quèc.

Phát hành thành sách giới thiệu cho du khách về lịch sử khu di tích, hoạt

động tín ng−ỡng cầu tài lộc - nét văn hoá tín ng−ỡng dân gian đặc sắc của Đền Bà Chúa Kho, các sản vật, đồ lưu niệm đặc trưng của địa phương. Những ấn phẩm này đ−ợc phát hành tại các bến xe, tại các trung tâm lớn, để thông tin cho du khách hiểu thêm về những giá trị của Đền Bà Chúa Kho.

Nâng cao chất l−ợng dịch vụ phục vụ du khách tại Đền theo h−ớng: hình thành bộ phận chuyên trách nh−: làm h−ớng dẫn viên, tuyên truyền viên, quảng bá và xúc tiến các hoạt động.

Nên có đồ lưu niệm đặc trưng riêng cho Đền Bà Chúa Kho bằng việc xây dựng các tổ sản xuất các sản phẩm đặc trưng của địa phương. Từ đó tạo ra công ăn việc làm cho c− dân tại vùng và nâng cao mức sống cho ng−ời dân.

Phát triển đền Bà Chúa Kho theo một hành lang rộng hơn, kết hợp giữa du lịch văn hoá tâm linh với du lịch sinh thái (hệ thống rừng trên núi Kho).

Tăng c−ờng các tuyến xe, các ph−ơng tiện giao thông công cộng (xe buýt) trong mùa lễ hội tránh tính trạng ùn tắc giao thông.

3.3.3. Giải pháp giáo dục

Cập nhật liên tục đến du khách trước hết là những hiểu biết về lịch sử khu di tích đền Bà Chúa Kho, sau đó là hoạt động văn hoá tín ng−ỡng dân gian cầu tài lộc thông qua hệ thống: loa đài, sách, báo, áp phích, các kênh truyền hình, phim ảnh. Để từ đó hình thành ý thức bảo vệ, giữ gìn truyền thống lịch sử khu di tích và những giá trị văn hoá tâm linh.

24

Tr−ờng Đại học S− phạm Hμ Nội 2

Đào tạo những khoá h−ớng dẫn viên tình nguyện phục vụ mùa lễ hội tạo

điều kiện cho thế hệ trẻ tiếp cận với truyền thống lịch sử giữ n−ớc của dân tộc và những nét đẹp trong văn hoá tín ng−ỡng dân gian cổ x−a.

Cần tăng cường công tác giáo dục cho mỗi người dân tại địa phương về cách bảo vệ và giữ gìn những giá trị của khu di tích, những giá trị văn hoá tín ngưỡng dân gian cần được bảo tồn thông qua các buổi họp dân tại địa phương, họp giữa Ban Quản lý di tích, Ban tổ chức lễ hội Đền, các cấp chính quyền địa ph−ơng, các cơ quan chức năng có liên quan khác bằng những việc làm, hành

động cụ thể.

Nên khuyến khích mỗi ng−ời dân là một h−ớng dẫn viên du lịch, thể hiện mình là con ng−ời mến khách, thân thiện, c− xử văn minh, lịch sự… gây

đ−ợc nhiều ấn t−ợng cho du khách.

Ngoài việc giáo dục cho mỗi người dân tại địa phương thì việc giáo dục cho mỗi du khách khi hành h−ơng về Đền là việc làm cần thiết. Nên có h−ớng dẫn cho du khách khi tham gia hoạt động lễ hội cầu tài lộc là một hoạt động mang giá trị văn hoá tín ng−ỡng dân gian, đây là một hoạt động mang tính chất tâm linh không phải là một cuộc vui chơi giải trí thông th−ờng nên mỗi du khách hãy giữ gìn vẻ tôn nghiêm, linh thiêng của ngôi Đền bằng những hành động qua cách ăn mặc, lời nói, cách c− xử…

Nên giáo dục cho mỗi người dân hiểu về hoạt động tâm linh phải mang tính chất tự nguyện, thể hiện đ−ợc lòng thành nh− việc sắm lễ vật: “ tuỳ tâm sắm lễ vật mới là tâm thành”, thông qua hệ thống loa đài, phim ảnh…vả lại trong dịp lễ hội đông đúc dù có sắm sửa lễ vật linh đình cũng khó có nơi bày

đặt lễ vật. Vì vậy nên chăng khi đã có tâm thành với Thánh, với Mẫu thì nên công đức để tu tạo sửa sang chốn thờ tự có lẽ sẽ tốt hơn nhiều.

25

Tr−ờng Đại học S− phạm Hμ Nội 2

Nên giáo dục cho mỗi người dân hiểu việc cầu gì, mong ước điều gì đều phải xuất phát từ tâm, nên chăng để bản thân tự làm sẽ tốt hơn. Có vậy đội ngũ cúng thuê không còn cơ hội lừa đảo, kiếm tiền vụ lợi, chèo kéo, cò mồi nhờ đó mà tính linh thiêng của ngôi Đền không bị mất đi.

26

Tr−ờng Đại học S− phạm Hμ Nội 2

KÕt luËn

Qua quá trình thực hiện đề tài: “Hoạt động cầu tài lộc tại Đền Bà Chúa Kho, x Vũ Ninh, thành phố Bắc Ninh - các vấn đề môi trờng x

hội và giải pháp” cho phép tôi đ−a ra một số kết luận sau:

1. Hoạt động cầu tài lộc tại Đền Bà Chúa Kho là một hoạt động tín ng−ỡng mang đậm bản sắc văn hoá tín ng−ỡng dân gian Việt Nam. Đó là một hiện t−ợng sinh hoạt văn hoá- nghệ thuật mang tính tâm linh đang diễn ra một cách sôi động trong đời sống thường ngày của nhân dân. Nó đáp ứng nhu cầu không chỉ trong đời sống tâm linh mà cả trong đời sống văn hoá- nghệ thuật.

2. Hoạt động cầu tài lộc tại Đền Bà Chúa Kho thể hiện những mong muốn, khát vọng chính đáng của người dân về một cuộc sống tốt đẹp hơn, xây dựng đất nước Việt Nam giàu đẹp. Hoạt động này diễn ra đã làm phong phú thêm kho tàng văn hoá dân gian Việt Nam.

3. Khi hoạt động cầu tài lộc tại Đền Bà chúa Kho diễn ra còn nảy sinh nhiều vấn đề bất cập: các “dịch vụ” có tính chất thương mại hoá, các vấn đề về quản lý, tổ chức đã và đang gây bất bình cho du khách.

4. Môi trường xã hội - nhân văn hay chính là những tác động của hoạt

động sống con người nơi đây, đã và đang vô tình đánh mất đi sự linh thiêng, giá trị truyền thống của tổ tiên truyền lại.

5. Hoạt động cầu tài lộc tại Đền Bà Chúa Kho chỉ thực sự đ−ợc giữ gìn và phát triển khi mỗi ng−ời dân tại Đền, khách hành h−ơng về Đền nói chung có ý thức bảo vệ, giữ gìn và kế tục lại cho thế hệ sau.

Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu còn ít nên đề tài này mới dừng lại ở mức bước đầu đánh giá tác động của hoạt động cầu tài lộc đến môi tr−ờng xã hội - nhân văn và đ−a ra một số giải pháp, giúp cho khu di tích

Đền Bà Chúa Kho khắc phục ngay những tồn tại trong khâu tổ chức, quản lý và có thể làm tài liệu tham khảo cho các khu di tích, địa phương khác.

27

Tr−ờng Đại học S− phạm Hμ Nội 2

Kiến nghị

1. Xây dựng và quy hoạch chi tiết về các khu vực kinh doanh, khu sắp lễ, khu ăn uống, khu nghỉ ngơi…tại khu di tích để đảm bảo phù hợp với mỹ quan và đặc tr−ng cho Đền Bà Chúa Kho.

2. Giải quyết triệt để các hiện t−ợng: chèo kéo khách, cò mồi, trộm cắp, ùn tắc giao thông, đeo bám khách hành h−ơng.

3. Ban tổ chức lên kế hoạch, tổ chức h−ớng dẫn du khách về các nghi thức của lễ hội cầu tài lộc tại Đền, làm cơ sở để mọi du khách hiểu thêm về truyền thống, nét đẹp trong văn hoá tâm linh - hoạt động tín ng−ỡng của Đền.

4. Mở các lớp tuyên truyền viên, h−ớng dẫn viên trong các dịp lễ hội chính để giới thiệu với du khách về lịch sử của khu di tích và hoạt động văn hoá tâm linh của Đền.

5. Giáo dục cho mỗi người dân tại địa phương cũng như khách hành hương về Đền hiểu về giá trị tâm linh, những hoạt động tâm linh phải mang tính chất tự nguyện. Đó là những giá trị văn hoá dân gian đặc sắc cần đ−ợc bảo tồn.

28

Tr−ờng Đại học S− phạm Hμ Nội 2

Tμi liệu tham khảo

1. Sở Văn hoá - Du lịch - Thể thao Bắc Ninh (2006), Nghiên cứu và xây dựng đề án phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010, Bắc Ninh, (lưu hành nội bộ).

2. Sở Văn hoá Thông tin tỉnh Bắc Ninh (2002), Di tích và danh thắng

Đền Bà Chúa Kho thôn Cô Mễ, xã Vũ Ninh, thành phố Bắc Ninh, Nxb Văn hoá Thông tin tỉnh Bắc Ninh, (lưu hành nội bộ).

3. Tổng cục du lịch Việt Nam - Trung tâm Công nghệ Thông tin Du lịch (2006), Non n−ớc Việt Nam, Nxb Hà Nội, trang 304.

4. Tr−ơng Thìn (2004), Nghi lễ thờ cúng Tổ Tiên, Đền, Chùa, Miếu truyền thống và hiện đại, Nxb Hà Nội, trang 133 - 150.

29

Tr−ờng Đại học S− phạm Hμ Nội 2

Phô lôc

Một phần của tài liệu Hoạt động cầu tài lộc tại đền bà chúa kho, xã vũ ninh, thành phố bắc ninh các vấn đề môi trường xã hội và giải pháp (Trang 22 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)