3.1. Khái niệm
Phổ tử ngoại - khả kiến là các dang của bức xạ điện từ, có bản chất là sóng điện từ, chúng chỉ khác nhau vẻ độ dài sóng. Vùng tử ngoại - khả kiến bao
gdm các bức xạ điện từ có độ dài sóng trong khoảng 200 - 800 nm (vùng kha kiến 360 - 800 nm).
Khi phan tử hap thụ bức xạ tử ngoại hoặc khả kiến thì những electron
hóa trị của nó bị kích thích va chuyên từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích
thích. Sự hap thu bức xa của phân tử được ghi lại, phố thu được gọi la phổ tử ngoại — khả kiến và cũng được gọi phô hap thy electron.
SVTH: Đoàn Thị Hồng Vân GVHD: ThS. DS Dương Thị Mộng Ngọc
Khóa luận tốt nghiệp 25 Tong quan
3.2. Dic diém
Sự hap thụ trong vùng từ ngoại va vùng khả kiến phụ thuộc vao cấu trúc
điện tử của phân tử.
Chỉ một số dạng cấu trúc trong các hợp chất hữu cơ mới có sự hấp thụ nêu trên, thực tế việc ứng dụng phê tử ngoại cũng giới hạn trong một số hợp chất, chủ yếu là các chất có cấu trúc day nói đôi liên hợp.
Đặc điểm của phd tử ngoại là phố của một chat phức tạp có thé rat giống với phô của một chat đơn giản nêu 2 chat nay cùng chứa một nhóm cấu trúc giống nhau.
3.3. Hoạt động của pho tử ngoại — kha kien
Vùng tử ngoại - khả kiến bao gdm các bức xạ điện từ có độ dài sóng trong khoảng 200 — 800 nm (vùng khả kiến 360 — 800 nm). Sự hap thụ có nhiều
ứng dung trong quang phố tử ngoại là trong vùng từ 200 - 380 nm, gọi là vùng tử
ngoại gần.
Trên phổ tử ngoại các vị trí băng hay còn gọi là dải hấp thụ được đo
bằng độ dai sóng A, đơn vị là nanomet (nm) hoặc Angstrom (A°). Cường độ của
tia đơn sắc trước và sau khi di qua môi trường hap thụ được liên hệ với nhau bởi
định luật Lambert - Beer.
Khác với vùng phổ hồng ngoại, ở vùng phổ tử ngoại - khả kiến, định luật Lambert - Beer được tuân theo tốt hơn nhiều, do đó thường được xác định
chính xác và có tính lặp lại.
Phd tử ngoại - khả kiến (Phổ UV - Vis) thường cho ta đường cong phụ
thuộc độ hap thụ A ( Ig (Ip/l) ) vào bước sóng A. Theo định luật Lambert - Beer mật độ quang phụ thuộc vào nồng độ của chất hap phụ.
4. THÁM ĐỊNH QUY TRINH PHAN TÍCH |2. 21. 23}
4.1. Định nghĩa
Quy trình phân tích là sự mô ta chỉ tiết các bước can thiết dé thực hiện một thứ nghiệm, bao pôm: chuẩn bị mẫu thử, mẫu chuẩn đối chiếu. các thuốc
thir, sử dụng các dụng cụ máy móc, xây dựng đường cong chuẩn độ. sử dụng SVTH: Đoàn Thị Hồng Van GVHD: ThS. DS Dương Thị Mộng Ngọc
Khóa luận tắt nghiệp 26 Tông quan công thức tinh toán và biện giải kết qua.
Thấm định quy trinh là một quá trình tiến hanh thiết lập bảng thực nghiệm các thông số đặc trưng của phương pháp đẻ chứng minh rang phương pháp đáp img yêu cau phản tích dự kiến. Nói cách khác, việc thắm định một quy trình phân tích yéu cầu chứng minh một cách khoa học rằng khi tiến hành thử
nghiệm, các sai s6 mắc phải là rất nhỏ va chấp nhận được.
4.2. Các bước thắm định quy trình phân tích 4.2.1. Tính chất tuyến tính
* Định nghĩa
Tính chất tuyến tỉnh của quy trình phân tích là khả năng luận ra các kết
quả của phương pháp dựa vào đường biểu diễn sự phụ thuộc giữa độ đáp ứng của đại lượng đo được va nồng độ là một đường thang hay trực tiếp tính toán dựa vào tương quan ty lệ giữa đại lượng đo được và nồng độ.
Cả hai trường hợp đều yêu câu giữa đại lượng đo được và nông độ phải
có sự phụ thuộc tuyến tính. Tinh chất tuyển tính được biểu thị bằng hệ số tương
quan R.
s Cách xác định
Tiến hành thực nghiệm dé xác định các giá trị đo được y theo nông độ x.
Nếu là sự phụ thuộc tuyến tính, ta có khoảng khảo sát đường biểu diễn là
một đoạn thăng tuân theo phương trình : y = ax +b
R được tinh theo công thức :|R =
Nếu R = 1: 6 tương quan tuyến tính rd rệt.
Nếu R >0: có tương quan đồng biến.
Nếu R <0: có tương quan nghịch biến.
Nếu R < 5: không có tương quan tuyến tính.
Nếu R >§: ¢6 phụ thuộc tuyến tính,
Nếu R =0: hoản toan không có tương quan tuyến tính.
SVTH: Đoàn Thi Hỗng Vân GVHD: ThS. DS Dương Thị Mộng Ngọc
Khóa luận tốt nghiệ p 27 Ting quan Sau khi xác định được khoảng tuyến tinh của phương pháp, ta có thẻ xây dựng phương trình hồi quy của khoảng nảy, tức là xác định hệ số a và b.
4.2.2. Độ chính xác
¢ Định nghĩa
Độ chính xác là mức độ sát gần giữa các kết quả thử riêng ré x, với giá
trị trung bình x thu được khi áp dụng phương pháp đẻ xuất cho cùng một mẫu
thử đồng nhất trong cùng điều kiện xác định.
Độ chính xác bị anh hưởng bởi sai số ngẫu nhiên. Độ chính xác của
phương pháp được biểu thị bằng ; độ lệch chuẩn (SD) hoặc độ lệch chuẩn tương
đối (RSD).
se Cách xác định
Ở cùng một mẫu đã được làm đồng nhất, tiến hành xác định bằng
phương pháp để xuất n lần (n = 6 - 10 hay nhiều hơn ...). Các lần thử phải tiễn hành độc lập nhau, chỉ có tiến hành trên cùng một mẫu đã được làm đồng nhất,
sau đó áp dụng công thức :
Trong đó: x : gid trị đo được thứ ¡
X : gid trị trung bình n :sốlần do
Giới hạn tin cậy: +: Se
n
t là hệ số tra trong bảng Student với (n — 1) bậc tự đo và P = 95%
Khoảng tin cậy:
SVTH: Doan Thị Hong Vân GVHD: ThS. DS Dương Thị Mộng Ngọc
Khóa luận tốt nghiệp 28 Tông quan
4.2.3. Độ đúng
se Định nghĩa
Độ đúng của một quy trình phân tích là mức độ sắt gan của các giả trị
tìm thấy với giá trị thực khi áp dụng quy trình dé xuất trên củng một mẫu thử đã được lam dong nhất trong cùng điều kiện xác định.
Độ đúng bị ảnh hướng bởi sai số hệ thống. Độ đúng thường được biểu thị bằng tỷ lệ phục hỏi (%) của các giá trị tìm thấy với giá trị thực thêm vào mẫu
thử.
s Cách xác định
Xúc định hàm lượng của chất cần thử trong mẫu đem thử bằng phương pháp dé xuat.
Cho vao mẫu thử một lượng chất chuẩn của chất cần thử; người ta
khuyên nên áp dụng với 3 mức thêm vào là 80%, 100%, 120% hay 90%, 100%,
110% hàm lượng lý thuyết, rồi tiến hành xác định bằng phương pháp dé xuất, mỗi mức tiến hành ít nhất 3 lan, Sau đây là mô hình thực nghiệm với độ đúng :
8= x Xp
Xo
Với xạ : ham lượng lý thuyết
x’ : hàm lượng xác định được
Tỷ lệ phục hồi được xác định theo công thức như sau :
. mơLỆ PHUC HOI = -. 100%
Với ụ : hàm lượng của chất chuẩn cho vảo
x : ham lượng xác định được
Độ đúng vả độ chính xác lả hai trong các chỉ tiêu căn bản để đánh giá phương pháp phản tích định lượng. Nếu một phương pháp chi đạt riêng độ đúng hay độ chính xác thì chưa đủ, một phương pháp phải đáp img ca độ đúng lẫn độ chính xác. Quy trình như vậy mới dam bao ít bị anh hưởng bởi sai số ngẫu nhiên
và sai số hệ thông.
SVTH: Doan Thị Hồng Van GVHD: ThS. DS Dương Thị Mộng Ngọc
Khóa luận tốt nghiệp 29 Ting quan