BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘNG CƠ ĐIỆN

Một phần của tài liệu Tuyệt phẩm công phá giải nhanh theo chủ đề VẬT LÝ tập 2 (Trang 320 - 330)

Phương pháp giải

Hiệu suất của động cơ: Pi H P Công suất tiêu thụ điện: Pi

P UI cos

H 

Sau thời gian t, điện năng tiêu thụ v| năng lượng cơ có ích:

i

i i

A Pt P t tUI cos H

A P t

    



 

Đổi đơn vị:   3 5     

5

1 kWh 1 kWh 10 W.3600s 36.10 J ;1 J

36.10

  

Ví dụ 1: Một động cơ điện xoay chiều sản ra một công suất cơ học 8,5 kW và có hiệu suất 85%. Điện năng tiêu thụ v| công cơ học của động cơ trong 1 giờ hoạt động lần lượt l|

A. 2,61.107 (J) và 3,06.107 (J). B. 3,06.107 (J) và 3,6.107 (J).

C. 3,06.107 (J) và 2,61.107 (J). D. 3,6.107 (J) và 3,06.107 (J).

Hướng dẫn

3  

Co 7

P 8,5.10

A Pt t .3600 3,6.10 J

H 0,85

   

Chọn D.

Cty TNHH MTV DVVH Khang Vieọt

Ví dụ 2: Một động cơ điện xoay chiều sản ra một công suất cơ học 10 kW v| có hiệu suất 80% được mắc v|o mạch xoay chiều. X{c định điện {p hiệu dụng ở hai đầu động cơ biết dòng điện có gi{ trị hiệu dụng 100 (A) v| trễ pha so với điện {p hai đầu động cơ l| /3.

A. 331 V. B. 250 V. C. 500 V. D. 565 V.

Hướng dẫn

 

i i

P P

P UI cos U 250 V

H HI cos

     

 Chọn B.

Ví dụ 3: Một động cơ điện xoay chiều sản ra một công suất cơ học 8,5 kW v| có hiệu suất 88%. X{c định điện {p hiệu dụng ở hai đầu động cơ biết dòng điện có gi{ trị hiệu dụng 50 (A) v| trễ pha so với điện {p hai đầu động cơ l|

/12.

A. 331 V. B. 200 V. C. 231 V. D. 565 V.

Hướng dẫn

3  

i i

P P 8,5.10

P UI cos U 200 V

H HI cos 0,88.50 cos

12

       

Chọn B.

Chú ý: Khi mắc động cơ 3 pha có điện áp định mức trên mỗi tải là U vào máy phát điện xoay chiều 3 pha có điện áp pha là UP thì tùy vào độ lớn của U và UP mà yêu cầu mắc hình sao hay mắc hình tam giác.

* Nếu U = UP và động cơ hoạt động bình thường thì nguồn mắc sao – tải mắc sao hoặc nguồn mắc tam giác – tải mắc tam giác.

* Nếu U = UP 3 và động cơ hoạt động bình thường thì nguồn mắc sao – tải mắc tam giác.

* Nếu U = UP/ 3 và động cơ hoạt động bình thường thì nguồn mắc tam giác – tải mắc sao.

Công suất tiêu thụ của động cơ 3 pha: P 3UI cos  (I là cường độ hiệu dụng qua mỗi tải và cos là hệ số công suất trên mỗi tải).

Ví dụ 4: Một động cơ không đồng bộ 3 pha hoạt động bình thường khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 đầu mỗi cuộn d}y l| 220 V. Trong khi đó chỉ có 1 mạng điện xoay chiều 3 pha do 1 m{y ph{t điện tạo ra, suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha l| 127 V. Để động cơ mắc bình thường thì ta phải mắc theo c{ch n|o sau đ}y:

A. 3 cuộn d}y mắc theo hình tam gi{c, 3 cuộn d}y của động cơ mắc theo hình sao.

B. 3 cuộn d}y của m{y ph{t mắc theo hình tam gi{c, 3 cuộn d}y của động cơ mắc theo hình tam gi{c.

C. 3 cuộn d}y m{y ph{t mắc theo hình sao, 3 cuộn d}y của động cơ mắc theo hình sao.

D. 3 cuộn d}y của m{y ph{t mắc theo hình sao, 3 cuộn d}y của động cơ mắc theo hình tam giác.

Hướng dẫn

Theo số liệu U = 220 V, UP = 127 V tức l| U = UP 3. Muốn động cơ hoạt động bình thường thì nguồn mắc sao – tải mắc tam gi{c  Chọn D.

Ví dụ 5: (CĐ-2010) Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc theo kiểu hình sao được nối v|o mạch điện ba pha có điện {p pha UPha = 220 V. Công suất điện của động cơ l| 6,6 3 kW; hệ số công suất của động cơ l| 0,5 3 . Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn d}y của động cơ bằng

A. 20 A. B. 60 A. C. 105 A. D. 35 A.

Hướng dẫn Nguồn mắc sao – tải mắc sao nên U = UP:

3  

P 6,6 3.10

P 3UI cos I I 20 A

3U cos 3

3.220.

2

      

 Chọn A.

Ví dụ 6: Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc hình sao v|o mạng điện xoay chiều ba pha mắc hình sao, có điện {p d}y 380 V. Động cơ có công suất 10 KW. Hệ số công suất 0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng đi qua mỗi cuộn d}y có gi{ trị bao nhiêu?

A. 57,0 A. B. 18,99 A. C. 45,36 A. D. 10,96 A.

Hướng dẫn

Nguồn mắc sao – tải mắc sao nên U = UP = Ud/ 3:

3  

P 10.10

P 3UI cos I 18,99 A

3U cos 3.380.0,8 3

     

Chọn B.

Ví dụ 7: Một động cơ không đồng bộ ba pha đấu theo hình tam gi{c v|o mạng điện ba pha mắc hình sao có điện {p hiệu dụng pha 220 V. Động cơ có hệ số công suất 0,85 v| tiêu thụ công suất 5 kW. Cường độ dòng điện qua mỗi cuộn d}y của động cơ l|:

A. 15,4 A. B. 27 A. C. 5,15 A. D. 9 A.

Hướng dẫn

Nguồn mắc sao – tải mắc tam gi{c nên U = UP 3:

3  

P 5.10

P 3UI cos I 5,2 A

3U cos 3.220 3.0,85

     

 Chọn C.

Cty TNHH MTV DVVH Khang Vieọt

Ví dụ 8: Một động cơ không đồng bộ ba pha có điện {p định mức mỗi pha l|

380 V v| hệ số công suất bằng 0,85. Điện năng tiêu thụ của động cơ trong một ng|y hoạt động l| 232,56 kWh. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn d}y của động cơ l|

A. 30 A. B. 50 A. C. 10 A. D. 6 A.

Hướng dẫn

Công suất tiêu thụ của động cơ: A 232,56.10 Wh3  

P 9690 W

t 24h

   .

Theo bài ra U = 380 V nên P3UI cos

P 9690  

I 10 A

3Ucos 3.380.0,85

   

Chọn C.

Ví dụ 9: Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc theo kiểu hình sao v|o mạch điện ba pha mắc hình sao có điện {p pha l| 220 V. Động cơ có công suất cơ học l| 4 kW, hiệu suất 80% v| hệ số công suất của động cơ l| 0,85. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi cuộn d}y của động cơ.

A. 21,4 A. B. 7,1 A. C. 26,7 A. D. 8,9 A.

Hướng dẫn

 

 

i 3

P 4.10

P 5000 W

H 0,8

P 3UI cos I 5000 8,9 A

3.220.0,85

   



     



Chọn D.

Chú ý: Để tính giá trị tức thời u, i trong mỗi pha ta viết biểu thức u, i rồi căn cứ vào quan hệ để tính.

Ví dụ 10: Động cơ không đồng bộ 3 pha mắc hình sao, khi động cơ hoạt động bình thường ở điện {p 200 V thì công suất tiêu thụ của động cơ bằng 1620 2 W v| hệ số công suất l| 0,9 cho mỗi pha. Pha ban đầu của dòng điện (dạng h|m cos) ở c{c cuộn d}y 1, 2 v| 3 lần lượt l| 0, 2/3 và -2/3. Vào thời điểm dòng điện ở 1 cuộn có gi{ trị bằng i1 = 3 2 A v| đang tăng thì dòng điện ở cuộn 2 v| 3 tương ứng bằng

A. 1,55 A và 3 A. B. –5,80 A và 1,55 A.

C. 1,55 A và –5,80 A. D. 3 A và –6 A.

Hướng dẫn Từ công thức:

 

P 3UI cos  1620 23.200I.0,9 I 3 2 A

      

1 2 2 3 2

i 6cos t A ; i 6cos t A i 6cos t A

3 3

 

   

       ;    

V|o thời điểm i1 = 3 2 A v| đang tăng nên có thể chọn t 4

   (nằm ở nửa dưới VTLG). Thay gi{ trị n|y v|o biểu thức i2 và i3:

 

 

2

3

i 6 cos 2 1,55 A

4 3

i 6 cos 2 5,80 A

4 3

 

    

  

   

     

  

Chọn C.

Chú ý: Công suất tiêu thụ của động cơ gồm hai phần: công suất cơ học và công suất hao phí do tỏa nhiệt.

* Động cơ 1 pha: UIcos P I ri 2

* Động cơ 3 pha: 3UIcos  Pi 3I r2

Ví dụ 11: Một động cơ điện xoay chiều có điện trở d}y cuốn l| 32 , mạch điện có điện {p hiệu dụng 200 V thì sản ra công suất cơ học 43 W. Biết hệ số công suất của động cơ l| 0,9 v| công suất hao phí nhỏ hơn công suất cơ học.

Cường độ dòng hiệu dụng chạy qua động cơ l|

A. 0,25 A. B. 5,375 A. C. 0,225 A. D. 17,3 A.

Hướng dẫn

2 2

UI cos PiI R200.I.0,9 43 I .32  . Phương trình n|y có 2 nghiêm:

I1 = 5,375 A và I2 = 0,25 A, ta chọn nghiệm I2 = 0,25 A vì với nghiệm thứ nhất công suất hao phí lớn hơn công suất có ích!

 

2 2

I 5,375(A) PhpI R5,375 .32 924,5W 43 W  Chọn A.

Ví dụ 12: (ĐH-2010) Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220 V thì sinh ra công su}́t cơ học là 170 W. Biết động cơ có hệ số công su}́t 0,85 v| công suất toả nhiệt trên d}y quấn động cơ l| 17 W. Bỏ qua các hao phí khác, cường độ dòng điện cực đại qua động cơ là

A. 2 A. B. 1 A. C. 2 A. D. 3 A.

Hướng dẫn

i hp 0  

UI cos P P 220.I.0,85 170 17   I 1AI I 2 2 A

Chọn A.

Ví dụ 13: Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường cường đ ộ dòng điện hiệu dụng qua động cơ l| 10 A v| công suất tiêu thụ điện l| 10 kW. Động cơ cung cấp năng lượng cơ cho bên ngo|i trong 2 s l| 18 kJ. Tính tổng điện trở thuần của cuộn d}y trong động cơ.

A. 100 . B. 10 . C. 90 . D. 9 .

Hướng dẫn

3  

2 Pi 2 4 18.10 2

           

Cty TNHH MTV DVVH Khang Vieọt

Chú ý: Nếu đoạn mạch xoay chiều AB gồm mạch RLC nối tiếp với động cơ điện 1 pha thì biểu thức điện áp trên RLC, trên động cơ lần lượt là:

 

 

RLC RLC RLC

u U 2 cos t

i I 2 cos t

u U 2 cos t

    

    động_cơ     trong đú:

L C

RLC i

Z Z

tan R

P UI cos P H

   



   



Điện áp hai đầu đoạn mạch là tổng hợp của hai dao động điều hòa:

 

AB RLC AB AB

u u uđộng_cơ U 2 cos   t , trong đú:

 

2 2 2

AB RLC RLC RLC

U U U 2U U cos    ; AB RLC RLC

RLC RLC

U sin U sin

tan U cos U cos

  

 

  

Ví dụ 14: Mắc nối tiếp động cơ với cuộn d}y rồi mắc chúng v|o mạch xoay chiều. Biết điện {p hai đầu động cơ có gi{ trị hiệu dụng 331 (V) v| sớm pha so với dòng điện l| /6. Điện {p hai đầu cuộn d}y có gi{ trị hiệu dụng 125(V) v| sớm pha so với dòng điện l| /3. X{c định điện {p hiệu dụng của mạng điện.

A. 331 V. B. 344,9 V. C. 230,9 V. D. 444 V.

Hướng dẫn

 

2 2 2

AB RL RL RL

U U U 2U Ucos   

 

2 2 2

AB AB

U 331 125 2.331.125.cos U 444 V

6

     Chọn D.

Ví dụ 15: Một động cơ điện xoay chiều sản ra một công suất cơ học 8,5 kW v|

có hiệu suất 85%. Mắc động cơ với cuộn d}y rồi mắc chúng v|o mạch xoay chiều. Biết dòng điện có gi{ trị hiệu dụng 50 (A) v| trễ pha so với điện {p hai đầu động cơ l| /6. Điện {p hai đầu cuộn d}y có gi{ trị hiệu dụng 125 (V) v| sớm pha so với dòng điện l| /3. X{c định điện {p hiệu dụng của mạng điện.

A. 331 V. B. 345 V. C. 231 V. D. 565 V.

Hướng dẫn

3  

Pi 10.10

P UI cos U.50cos U 231 V

H 6 0,85

      

 

2 2 2

AB RL RL RL

U U U 2U Ucos   

 

2 2 2

AB AB

U 231 125 2.231.125.cos U 345 V

6

     Chọn B.

Ví dụ 16: Một động cơ điện xoay chiều sản ra công suất cơ học 7,5 kW v| có hiệu suất 80%. Mắc động cơ nối tiếp với một cuộn cảm rồi mắc chúng v|o mạng điện xoay chiều. Gi{ trị hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu động cơ l|

UM biết rằng dòng điện qua động cơ có cường độ hiệu dụng I = 40 A v| trễ

pha với uM một góc 300. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn cảm l| 125 V v| sớm pha so với dòng điện là 600. Hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện v| độ lệch pha của nó so với dòng điện lần lượt l|

A. 384 V và 400. B. 834 V và 450. C. 384 V và 390. D. 184 V và 390. Hướng dẫn

   

co 1 1 1 0

P 9375

P 9375 W U I cos U 270,6 V

H 40.cos 30

      

 

2 2 2 2 2 0

1 2 1 2 2 1

U U U 2U U cos    270,6 125 2.270,6.125.cos 30

 

U 384 V

 

1 1 2 2 0

1 1 2 2

U sin U sin

tan 39

U cos U cos

  

    

  

Chọn C.

Chú ý: Nếu đoạn mạch xoay chiều AB gồm mạch R nối tiếp với động cơ điện 1 pha thì biểu thức điện áp trên R, trên động cơ lần lượt là:

 

R R

u U 2 cos t

i I 2 cos t

u U 2 cos t

  

   

   

 động_cơ trong đú: Pi

P UI cos

  H Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là tổng hợp của hai dao động điều hòa:

 

AB R AB AB

u u uđộng_cơ U 2 cos   t , trong đú:

2 2 2

AB R R

U U U 2U Ucos; AB R

R

U sin 0 Usin

tan U cos 0 Ucos

 

 

 

Ví dụ 17: (ĐH-2010) Trong giờ học thực hành , học sinh mắc nối tiếp mộ t quạt điện xoay chiều với điện trỡ R rồi mắc hai đ}̀u đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380 V. Biết quạt này có các giá trị định mức:

220 V – 88 W và khi hoạt động đúng công su}́t định mức thì độ lệch pha giư̂a điện áp ỡ hai đ}̀u quạt và cường độ dòng điện qua nó là , với cos = 0,8. Đễ quạt điện này chạy đúng công su}́t định mức thì R bằng

A. 180 . B. 354 . C. 361 . D. 267 .

Hướng dẫn

 

P UI cos  88 220.I.0,8  I 0,5 A Cách 1: U2ABU2RU22U UcosR  Cách 2:

2 2 2

AB R AB R R

U U  U U U U 2U Ucos

 

2 2 2 R

R R R

380 U 220 2U 220.0,8 U 180,337 R U 361

        I  

Chọn C.

Cty TNHH MTV DVVH Khang Vieọt

Ví dụ 18: Trong giờ học thực h|nh, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điện trở R = 352 Ω rồi mắc hai đầu đoạn mạch n|y v|o điện {p xoay chiều có gi{ trị hiệu dụng 380 V. Biết quạt điện n|y hoạt động ở chế độ định mức với điện {p định mức đặt v|o quạt l| 220 V v| khi ấy thì độ lệch pha giữa điện {p ở hai đầu quạt v| cường độ dòng điện qua nó l| φ, với cosφ = 0,8. Hãy x{c định công suất định mức của quạt điện.

A. 90 W. B. 266 W. C. 80 W. D. 160 W.

Hướng dẫn

2 2 2

AB R AB R R

U  U U  U U U 2UU cos

   

2 2 2 R

R R R

380 U 220 2U .220.0,8 U 180,34 V I U 0,512 A

        R 

 

P UI cos  220.0,512.0,8 90,17 W Chọn A.

Ví dụ 19: Cho mạch điện xoay chiều gồm bóng đèn d}y tóc mắc nối tiếp với động cơ xoay chiều 1 pha. Biết c{c gi{ trị định mức của đèn l| 120V – 240W, điện {p định mức của động cơ l| 220 V. Khi đặt v|o 2 đầu đoạn mạch điện {p xoay chiều có gi{ trị hiệu dụng 331 V thì cả đèn v| động cơ đều hoạt động đúng công suất định mức. Công suất định mức của động cơ l|

A. 389,675 W. B. 305,025 W. C. 543,445 W. D. 485,888 W.

Hướng dẫn

 

R R

P 240

I 2 A

U 120

  

2 2 2

AB R AB R R

U  U U  U U U 2UU cos

2 2 2

331 220 120 2.220.120.cos

     1417

cos =

  1600 1417  

P UI cos 220.2. 389,675 W

    1600 Chọn A.

Ví dụ 20: Trong một giờ thực h|nh một học sinh muốn một quạt điện loại 110 V – 100 W hoạt động bình thường dưới một điện {p xoay chiều có gi{

trị hiệu dụng 220 V, nên mắc nối tiếp với quạt một biến trở. Ban đầu học sinh đó để biến trở có gi{ trị 100  thì đo thấy cường độ hiệu dụng trong mạch l| 0,5 A v| công suất của quạt điện đạt 80%.

Tính hệ số công suất to|n mạch, hệ số công suất của quạt v| điện {p hiệu dụng trên quạt lúc n|y. Muốn quạt hoạt động bình thường thì phải điều chỉnh biến trở như thế n|o? Biết điện {p giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện trong mạch.

Hướng dẫn

* Lúc đầu, động cơ hoạt động dưới định mức, công suất tiêu thụ của nó:

80  

P' UI cos .100 U.0,5cos Ucos 160 V

  100     

Điện {p hiệu dụng trên R: UR IR50 V 

Từ phương trình véc tơ:

AB R

U U U

chiếu lên trục ho|nh v| trục tung ta được:

AB AB R

AB AB

U cos U Ucos

U sin 0 Usin

   

    

AB AB 0

AB

220 cos 50 160 17,34

220 sin 0 Usin Usin 65,574

  

  

       

 

Kết hợp Usin 65,574 với Ucos 160, suy ra:  = 22,2860, U = 172,9 V.

* Khi động cơ hoạt động bình thường:

 

P UI cos  100 110.I.cos 22,286  I 0,9825 A Từ phương trình véc tơ: UABURU

chiếu lên trục ho|nh v| trục tung ta được:

AB AB R

AB AB

U cos U Ucos

U sin 0 Usin

   

    

AB R

AB

220 cos U 110.cos 22,286 220 sin 0 110.sin 22,286

  

    

 

0 R

AB R

10,93 U 114,23 R U 116

       I  

Để quạt hoạt động bình thường thì R tăng 116 – 100 = 16 .

Ví dụ 21: Trong một giờ thực h|nh một học sinh muốn một quạt điện loại 180 V – 220 W hoạt động bình thường dưới một điện {p xoay chiều có gi{ trị hiệu dụng 220 V, nên mắc nối tiếp với quạt một biến trở. Ban đầu học sinh đó để biến trở có gi{ trị 70  thì đo thấy cường độ hiệu dụng trong mạch l|

0,75 A v| công suất của quạt điện đạt 92,8%. Muốn quạt hoạt động bình thường thì phải điều chỉnh biến trở như thế n|o?

A. Giảm đi 20 . B. Tăng thêm 12 .

C. Giảm đi 12 . D. Tăng thêm 20 .

Hướng dẫn

* Lúc đầu, động cơ hoạt động dưới định mức, công suất tiêu thụ của nó:

P' UI cos 92,8.120 U.0,75cos

   100  

 

Ucos 148,48 V

  

Từ phương trình véc tơ: UABUR U chiếu lên trục ho|nh v| trục tung ta được:

AB AB R

U cos U Ucos

 220 cosAB70.0,75 148,48

Cty TNHH MTV DVVH Khang Vieọt

Usin 89,482

   kết hợp với Ucos 148, 48, suy ra:   0,5424 rad hay cos 0,8565.

* Khi động cơ hoạt động bình thường:

 

P UI cos  120 180.I.0,8565  I 0,7784 A Từ phương trình véc tơ: UABURU

chiếu lên trục ho|nh v| trục tung ta được:

AB AB R

AB AB

U cos U Ucos

U sin 0 Usin

   

    

AB R

AB

220 cos U 180.cos 0,5424 220 sin 0 180.sin 0,5424

  

    

  R  

AB R

0,436 rad U 45,25 R U 58

       I  

Giảm đi 70 – 58 = 12  Chọn C.

Chú ý: Nếu biết điện trở trong của động cơ thì có thể tính được hiệu suất của động cơ như sau:

Động cơ 1 pha: 2

i

P UI cos I P

U cos P P I r

H P P

    

 



   



Động cơ 3 pha:

i 2

P 3UI cos I P

3U cos P P 3I r

H P P

    

 



   



Ví dụ 22: Một động cơ điện xoay chiều có công suất tiêu thụ l| 473 W, điện trở trong 7,568  v| hệ số công suất l| 0,86. Mắc nó v|o mạng điện xoay chiều có điện {p hiệu dụng 220 V thì động cơ hoạt động bình thường. Hiệu suất động cơ l|

A. 86%. B. 90%. C. 87%. D. 77%.

Hướng dẫn P 473  

P UI cos I 2,5 A

Ucos 220.0,86

     

2 2

Pco P I r 2,5 .7,568

H 1 0,9 90%

P P 473

       Chọn B.

Ví dụ 23: (ĐH - 2012) Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện {p hiệu dụng 220V, cường độ dòng điện hiệu dụng 0,5A v| hệ số công suất của động cơ l| 0,8. Biết rằng công suất hao phí của động cơ l| 11W.

Hiệu suất của động cơ (tỉ số giữa công suất hữu ích v| công suất tiêu thụ to|n phần) l|

A. 80%. B. 90%. C. 92,5%. D. 87,5 %.

Hướng dẫn

co UI cos Php

P 11

H 1 0,875 87,5%

P UI cos 220.0,5.0,8

       

 Chọn D.

Ví dụ 24: Một động cơ không đồng bộ ba pha tiêu thụ công suất l| 3,6 kW, điện trở trong của mỗi cuộn l| 2  v| hệ số công suất l| 0,8. Động cơ mắc hình sao mắc v|o mạng điện mắc hình sao với điện {p hiệu dụng 200 V thì động cơ hoạt động bình thường. Coi năng lượng vô ích chỉ do tỏa nhiệt trong c{c cuộn d}y của stato. Hiệu suất động cơ l|

A. 92,5%. B. 7,5%. C. 99,7%. D. 90,625%.

Hướng dẫn P 3600  

P 3UI cos I 7,5 A

3Ucos 3.200.0,8

     

2 2

Pi P 3I r 3.7,55 .2

H 1 90,625%

P P 3600

      Chọn D.

Ví dụ 25: Trong động cơ không đồng bộ ba pha, gọi O l| điểm đồng quy của ba trục cuộn d}y của stato. Giả sử từ trường trong ba cuộn d}y g}y ra ở điểm O lần lượt l|: B1 = B0cost (T), B2 = B0cos(t + 2/3) (T), B3 = B0cos(t - 2/3) (T). V|o thời điểm n|o đó từ trường tổng hợp tại O có hướng ra khỏi cuộn 1 thì sau 1/3 chu kì nó sẽ có hướng

A. ra cuộn 2. B. ra cuộn 3. C. v|o cuộn 3. D. v|o cuộn 2.

Hướng dẫn

Giả sử tại thời điểm t = 0, từ trường tổng hợp tại O có hướng ra khỏi cuộn 1 thì B1 = B0.

Tại thời điểm t = T/3 thì

3 0 0

2 T 2

B B cos . B

T 3 3

 

 

    , tức l| từ trường tổng hợp hướng ra khỏi cuộn 3  Chọn B.

Một phần của tài liệu Tuyệt phẩm công phá giải nhanh theo chủ đề VẬT LÝ tập 2 (Trang 320 - 330)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(439 trang)