II. SỰ SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
5. Sản xuất ra giá trị thặng dư - quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản
Nội dung quy luật: Sản xuất ra ngày càng
nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư bản bằng cách tăng cường bóc lột lao động làm thuê trên cơ sở tăng năng suất lao động và cường độ lao động
05/07/12 50
Vì sao gọi là quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB:
- Phản ánh mục đích của nền sản xuất và phương tiện đạt mục đích.
-xuất ra giá trị thặng dư phản ánh quan hệ giữa tư bản và lao động,đây là quan hệ cơ bản
- Phản ánh quan hệ bản chất trongCNTB,
-CHI phối sự hoạt động của các quy luật kinh tế khác - Quyết định sự phát sinh, phát triển củaCNTB, và là
quy luât vận động của phương thức SX đó
05/07/12 51
III. Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản – tích lũy tư bản
1. Thực chất, động cơ của tích luỹ tư bản
a)Giá tri thặng dư –nguồn gốc của tích lũy tư bản
- Tái SX mở rộng:Là quá trình SX lặp lại với quy mô lớn hơn trước,muốn vậy phải biến một bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm gọi là tích lũy tư bản
- ví dụ:
một tư bản với:5000;c/v=4/1;m’=100%
năm thứ nhất:4000c+1000v+1000m
1000m: chia ra: m1 =500 để tiêu dùng; m2=500 để tích lũy, thành tư bản phụ thêm: 400c, 100 v
Năm thứ hai: 4400c+1100v+1100m
05/07/12 52
TÍCH LŨY TƯ BẢN LÀ TÁI SẢN XUẤT VỚI QUY MÔ MỞ RỘNG
Các hình thức tái sản xuất
Tái sản xuất giản đơn Tái sản xuất mở rộng
Quá trình SX được lặp lại
với quy mô không đổi Quá trình SX được lặp lại với quy mô mở rộng hơn
Toàn bộ giá trị thặng dư đều tiêu dùng hết cho
cá nhân nhà tư bản
-Một phần giá trị thặng dư được tích lũy thành tư bản -Phần còn lại dùng cho nhu
Cầu cá nhân nhà tư bản
05/07/12 53
-Thực chất của tích luỹ tư bản: Sự chuyển hoá một phần giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm gọi là tích luỹ tư bản.
- Tích lũy là tái SX theo quy mô ngày càng mở rộng
- Nguồn gốc của tích luỹ: Là m - Động lực của tích lũy:
+ m
+ Cạnh tranh
+ Tiến bộ kỹ thuật
05/07/12 54
-Tỷ suất tích luỹ: Tỷ lệ tính theo (%) giữa số lượng gía trị thặng dư biến thành tư bản phụ thêm với tổng giá trị thặng dư thu được.
05/07/12 55
Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy của tư bản
Có 4 nhân tố ảnh hưởng :
*Mức độ bóc lột sức lao động : M = m’.V
*Năng suất lao động
*Số lượng tuyệt đối tư bản ứng trước
*Độ chênh lệch giữa lượng tư bản được sử dụng và tư bản được tiêu dùng
05/07/12 56
-Tư bản sử dụng :là khối lượng giá trị các tư liệu lao động mà toàn bộ quy mô hiện vật của chúng
đều hoạt động trong quá trinh Sx sản phẩm
-Tư bản tiêu dùng:là phần của những tư liệu lao
động ấy được chuyển vào sản phẩm theo từng chu kỳ SX dưới dạng khấu hao
Sự chênh lệch này là thước đo sự tiến bộ của LLSX Kỹ thuật càng hiện đại ,sự chênh lệch giữa tư bản
sử dụng và tư bản tiêu dùng càng lớn,thì sự phục vụ không công của TLLĐ càng lớn
05/07/12 57
Ví dụ =số liệu
Thế h
ệ Máy
Giá trị
má y (triệu
US D) Năng
lự c SX
SP (triêu
ch iế c) Khấu
ha o tr on g 1 SP
(USD)
h C ên h lệ ch
B T SD à V
B T TD
h K ả nă ng
tí ch
lũ y ă T ng so
vớ i th ế hệ
má y1
U ( SD )
1 1
0 1 1
0 9
9. 99 9. 90
2 14 2 7 13.999.993 2tr SPx(10-7)
=6tr USD 3 18 3 6 17.999.994 3trSPx(10-6)
=12trUSD
05/07/12 58
2. Tích tụ và tập trung tư bản a.Tích tụ TB:
-khái niêm:là sự tăng thêm quy mô tư bản dựa vào tích lũy giá trị thặng dư
- ví dụ:
tư bản A có số tư bản là 5000 ĐV năm thứ nhất TL :500 -> quy mô tăng 5500 Năm thứ 2 TL 550 ->……….6050 b.Tập trung tư bản:
- khái niệm:liên kết nhiều tư bản nhỏ thành tư bản lớn -ví dụ: tư bản A : 5000 -> D=21000ĐV
tư bảnB: 6000 tư bản C:10.000
05/07/12 59
Tích tụ và tập trung tư bản có điểm giống nhau là chúng đều làm tăng quy mô của tư bản cá biệt
Những điểm khác nhau:
- Tích tụ tư bản làm tăng quy mô của tư bản cá biệt đồng thời làm tăng quy mô của tư bản xã hội,
- Tích tụ tư bản trực tiếp phản ánh những quan hệ sản xuất giữa giai cấp tư sản và công nhân
Tập trung tư bản chỉ làm tăng quy mô tư bản cá biệt mà không làm tăng quy mô của tư bản xã hội.
- Tập trung tư bản trực tiếp phản ánh những quan hệ sản xuất giữa giai cấp tư sản với nhau
05/07/12 60
3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản: C/V
-Cấu tạo kỹ thuật của tư bản :là quan hệ tỷ lệ giữa số lượng tư liệu sản xuất và số lượng sức lao động để sử dụng tư liệu sản xuất nói trên.
- Cấu tạo giá trị của tư bản :là quan hệ tỷ lệ giữa số lượng giá trị các tư liệu sản xuất và giá trị sức lao động để tiến hành sản xuất.
05/07/12 61
- Cấu tạo hữu cơ của tư bản:
Là cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật của tư bản quyết định và phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật, ký hiệu là C/V.
- Quá trình tích lũy tư bản là quá trình :
+Làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản
+Tích tụ ,tập trungtư bản ngày càng tăng
05/07/12 62
IV. QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ
1.TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN. TƯ BẢN CỐ ĐỊNH VÀ TƯ BẢN LƯU ĐỘNG
a. Tuần hoàn của tư bản Khái niệm:
Tuần hoàn của tư bản là sự chuyển biến liên tiếp của tư bản qua 3 giai đoạn, trải qua 3 hình thái,thực hiện 3 chức năng tương ứng, để trở về hình thái ban đầu với lượng giá trị lớn hơn
05/07/12 63
TLSX
T - H … SX … H’ - T’