4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
83bông cao cao nh ấ t 93,3 h ạ t/bông, t ỷ l ệ h ạ t ch ắ c trên bông 82,9%, trong khi ñ ó
công thức M1 có số hạt chắc trên bông thấp hơn, tỷ lệ chắc trên bông 91,8 hạt/bông chiếm tỷ lệ hạt chắc trên bông 83,4%.
+ Với mức phân: mức phân viên nén khác nhau ñã ảnh hưởng ñến số
hạt chắc trên bông và tỷ lệ hạt chắc trên bông. Công thức P4 cho số hạt chắc trên bông cao nhất 97,4 hạt/bông và tỷ lệ hạt chắc trên bông là 83,9%, thấp nhất là công thức P2.
* Trọng lượng 1000 hạt là yếu tố cuối cùng tạo năng suất lúa. So với
các yếu khác thì trọng lượng nghìn hạt tương ñối ít biến ñộng, nó phụ thuộc
chủ yếu vào giống. Ngoài ra, nó còn bị ảnh hưởng của kỹ thuật trồng trọt như: phân bón, ñất ñai, tưới nước, thời tiết khí hậu và phòng trừ sâu bệnh.
Kết quả theo dõi chỉ tiêu này, chúng tôi nhận thấy:
Lượng giống không ảnh hưởng ñến trọng lượng 1000 hạt của giống IR64. Mức phân bón viên nén khác nhau ñã ảnh hưởng khác nhau ñến trọng lượng 1000 hạt nhưng chưa có ý nghĩa.
* Năng suất lý thuyết: Thông qua các chỉ tiêu số bông/m2, số hạt/bông,
tỷ lệ hạt chắc, trọng lượng nghìn hạt, chúng tôi tính ñược năng suất lý thuyết. Kết quả cho thấy:
+ Với lượng giống: lượng giống khác nhau ñã ảnh hưởng ñến NSLT của giống IR64, công thức M2 cho năng suất lý thuyết cao ñạt 110,3 tạ/ha, công thức M1 cho NSLT ñạt 83,8 tạ/ha.
+ Với mức phân: mức phân viên nén chậm tan khác nhau ñã ảnh hưởng
ñến NSLT của giống IR64. NSLT dao ñộng từ 92,9 - 105,9 tạ/ha.
* Năng suất thực thu: năng suất thực thu là một yếu tố tổng hợp các yếu tố trong quá trình sinh trưởng, phát triển ở cả hai thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực. Kết quả nghiên cứu chúng tôi thu ñược là:
+ Với lượng giống: Năng suất thực thu của công thức M2 ñạt 72,8 tạ/ha, công thức M1 cho NSTT là 67,8 tạ/ha.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……….. ………
84 + Với mức phân: NSTT của công thức P4 cao nhất ñạt 72,5 tạ/ha, thấp