- Hàm lượng H2S khơng quá 0,75 mg/m3 khí, xác định bằng phương pháp A mơ tả trong tiêu chuẩn BS 4250.
- Hàm lượng axêtylen khơng vượt quá 2% mole, được xác định bằng phương pháp sắc ký khí, phương pháp khối phổ.
- Mùi của khí đặc trưng, khĩ chịu khơng bền, cĩ thể phát hiện sự cĩ mặt của khí trong khơng khí ở 1/5 giới hạn cháy dưới. Đối với propan thương phẩm, giới hạn cháy dưới khoảng 2,4% thể tích trong khơng khí. thương phẩm, giới hạn cháy dưới khoảng 2,4% thể tích trong khơng khí.
1.3.6. Quy cách chất lượng butan thương phẩm
- 95% thể tích của sản phẩm sẽ hĩa hơi ở nhiệt độ 2,2oC (36oF) hoặc thấp hơn, được hiệu chỉnh đến áp suất 760 mmHg.
- Áp suất hơi ở 45oC (113oF) khơng lớn hơn 5,86 bar (801 bf/ in2 dư). Hơn thế nữa đối với các loại bình xách tay, áp suất hơi ở 450C khơng nhỏ hơn 4,85 bar (701 bf/ in2 dư). khơng nhỏ hơn 4,85 bar (701 bf/ in2 dư).
- Tổng hàm lượng các dien khơng quá 10% mole, được xác định bằng phương pháp sắc ký khí, phương pháp khối phổ.- Hàm lượng S tổng khơng quá 0,02% khối lượng, được xác định bằng tiêu chuẩn IP243. - Hàm lượng S tổng khơng quá 0,02% khối lượng, được xác định bằng tiêu chuẩn IP243.
- Hàm lượng sulfua mercaptan khơng quá 0,004% khối lượng, khí được xác định theo phương pháp A được mơ tả trong tiêu chuẩn BS 4386. 4386.
- Hàm lượng H2S khơng quá 0,75 g/m3 khí, khi được xác định theo phương pháp A được mơ tả trong tiêu chuẩn BS 4250- Tổng hàm lượng axetylen khơng quá 2% mole, được xác định bằng phương pháp sắc ký khí, phương pháp khối phổ. - Tổng hàm lượng axetylen khơng quá 2% mole, được xác định bằng phương pháp sắc ký khí, phương pháp khối phổ.
- Mùi của khí đặc trưng, khĩ chịu, khơng bền, cĩ thể phát hiện sự cĩ mặt của khí trong khơng khí ở 1/5 giới hạn cháy dưới. Đối với butan thương phẩm, giới hạn cháy dưới khoảng 1,9% thể tích trong khơng khí. thương phẩm, giới hạn cháy dưới khoảng 1,9% thể tích trong khơng khí.
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.3. Ứng dụng của khí thiên nhiên - một số tiêu chuẩn đối với các sản phẩm từ khí các sản phẩm từ khí
27
1.4.1. Các nước OPEC
Trong lịch sử đấu tranh địi lại quyền lợi dầu mỏ của các nước sau chiến tranh thế giới thứ 2 phải kể đến sự ra đời của tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ vào tháng 9 - 1960 tại Baghdad (Iraq), gọi tắt là OPEC (Organisation of Petroleum Exporting Countries). Tổ chức này ra đời nhằm chống lại sự lũng đoạn thị trường dầu mỏ của các cơng ty tư bản độc quyền. Ban đầu, nĩ chỉ quyết định giá dầu xuất khẩu của năm nước thành viên là: Arab Saudi, Iran, Iraq, Kuwait và Venezuela. Từ khi OPEC ra đời dầu mỏ đã trở thành một vũ khí quan trọng trong tay các nước xuất khẩu dầu mỏ. Dần dần các nước sản xuất dầu mỏ cũng gia nhập vào khối như Quata (1961), Libya (1962), Indonexia (1962), các tiểu vương quốc Arab (1967), Algeria (1969), Nigeria (1971).
Ngồi việc đấu tranh tăng giá dầu thơ, tăng thuế đánh vào dầu mỏ, các nước OPEC đấu tranh địi kiểm sốt tồn bộ tài nguyên thiên nhiên của mình và đã ký hiệp ước New York ngày 5 -12 -1972, theo đĩ các cơng ty ngoại quốc đã thỏa thuận bàn giao 51% quyền khai thác dầu cho các nước ở vịnh Ba Tư kể từ năm 1983.
Trong thị trường dầu khí thế giới, cĩ nhiều điều khơng chắc chắn về giá dầu trong tương lai. Mức độ sản xuất dầu ở các nước OPEC là chìa khĩa và là nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành giá dầu trên thế giới. OPEC cung cấp hơn 2/3 sản lượng dầu của tồn thế giới.
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Hình 1.2. Biểu đồ sản lượng của các nước OPEC
1.4. Tổng quan dầu khí thế giới giới
28
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.4. Tổng quan dầu khí thế giới giới
Thành viên (Nguồn: Wiki)
Hiện nay tổ chức này cĩ 13 nước thành viên được liệt kê dưới đây với ngày tháng gia nhập. Châu Phi •Algérie (tháng 7 năm 1969) •Libya (tháng 12 năm 1962) •Nigeria (tháng 7 năm 1971) •Angola (tháng 1 năm 2007) Trung Đơng •Iran (tháng 9 năm 1960)
•Iraq (tháng 9 năm 1960) (khơng được đếm vào phần xuất khẩu của
OPEC từ năm 1998)
•Kuwait (tháng 9 năm 1960)
•Qatar (tháng 12 năm 1961)
•Ả Rập Saudi (tháng 9 năm 1960)
•Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (tháng 11 năm 1967)
Nam Mỹ •Venezuela (tháng 9 năm 1960) •Ecuador (1973-1993, 2007)[1] Cựu thành viên •Gabon (Thành viên chính thức từ 1975 đến 1995) •Indonesia (tháng 12 năm 1962 đến 2008)
Thành viên tương lai
29
1.4.2. Các nước khơng thuộc OPEC
1.4.2.1. Nga.