TRANH TRÊ VAØ CĨC

Một phần của tài liệu Tranh dân gian Việt Nam - Giới thiệu sâu sắc, xúc tích (Trang 43 - 45)

TRANH ĐAØN LỢN

TRANH TRÊ VAØ CĨC

47

TRANH TRÊ VAØ CĨC

Bức tranh Trê & Cĩc này thực chất là sự minh họa cho câu truyện truyền miệng trong dân gian: “Truyện Trê và Cĩc”. Do đĩ, người viết xin tĩm lược truyện Trê Cĩc để độc giả minh giám.

Vợ chồng cá Trê vốn khơng cĩ con. Một hơm gặp bầy nịng nọc, chúng bắt về nuơi, nhận làm con của mình. Cĩc đi tìm con, biết cá trê đã bắt con của mình bèn đi kiện quan. Trê nại rằng nịng nọc sống dưới nước và giống Trê hơn giống Cĩc.Cĩc khơng cịn sống dưới nước, mà lại chẳng giống nịng nọc. Quan xử Trê thắng kiện. Cĩc đau khổ vì mất con, chỉ cịn nghiến răng uất hận kêu trời. Nhái bén an ủi Cĩc đừng buồn, hãy chờ đợi, vì khi nịng nọc lớn lên sẽ lại trở thành cĩc. Lúc ấy, con của cĩc sẽ lại trở về với Cĩc.

Cĩ thể nĩi: Câu chuyện là một biểu tượng tuyệt vời, ẩn chứa mật ngữ, cĩ tính tiên tri, cho biết nền văn minh khoa đẩu (nịng nọc) đã bị khuất lấp dưới một hình thức khác (con của Trê). Cĩc khơng ở dưới nước (tức là đã mất nước), nên khơng thể chứng minh được nịng nọc là con của mình. Nhưng bản chất của sự vơ lý (nịng nọc khơng phải con của Trê), cuối cùng cũng sẽ được sáng tỏ trong qui luật tiến hĩa, phát triển của tự nhiên. Đây là hình tượng độc đáo của câu chuyện cĩ tính tiên tri, cho biết: sự tiến hĩa, phát triển tồn diện về mọi mặt trong các mối quan hệ xã hội mà nền tảng là sự tiến bộ của khoa học hiện đại – trong đĩ mũi nhọn của khoa học hiện đại chính là khoa học lý thuyết – mới là điều kiện cần và đủ để minh chứng cho sự kỳ vĩ của nền văn minh khoa đẩu với quốc gia đầu tiên là nhà nước Văn Lang.

Một phần của tài liệu Tranh dân gian Việt Nam - Giới thiệu sâu sắc, xúc tích (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)