4.1. Khảo sát các sản phẩm cùng loại, lựa chọn nguyên liệu và tạo dáng sản phẩm 4.1.1. Khảo sát sản phẩm cùng loại
Dé đưa ra mô hình thiết kế tôi đã tham khảo một số sản phẩm tủ ti vi mang phong cách hiện đại có trên thị trường. Sau đó phân tích đánh giá ưu nhược điểm về
kêt câu, nguyên liệu, mau mã. Từ những cơ sở trên đưa ra mau thiệt kê sản phâm của mình.
Mẫu I1:
Kích thước: 1800 x 390 x 480 (mm)
Chất liệu: Ván MDF phủ melamine vân gỗ kết hợp màu
Gia thành: 4.650.000 VND
Đánh giá sản phẩm:
Ưu điểm:
Mẫu mã hiện đại phù hợp với nhiều phong cách khác nhau.
Giá cả phải chăng.
Nhược điểm:
Chất lượng, độ bền kém hơn so với tủ ti vi bằng gỗ tự nhiên.
Kích thước: 2200 x 450 x 550 (mm)
Chất liệu: Gỗ tự nhiên: óc chó, gỗ sồi
Gia thành: 35.000.000 VND
Ưu điểm:
Được làm từ gỗ óc chó và gỗ sồi nên tủ có vân thớ đẹp và sang trọng.
Gỗ óc chó có mau nâu tram 4m sang trọng, có độ tươi nhất định, không bị xin.
Các vân gỗ dạng thắng, lượn sóng hoặc cuộn xoáy tự nhiên, độc đáo, déu, đẹp và rất hải hòa.
Đặc biệt, gỗ có độ bền cao, có khả năng chống mối mọt tốt.
Nhược điểm:
Giá thành sản phẩm cao.
Mẫu 3:
- Kích thước: 1800 x 400 x 500 (mm)
- Chat liệu: MDF phủ melamin
- Gia thành: 2.990.000 VNĐ
- _ Đánh giá sản phẩm:
Ưu điểm:
- _ Thiết kế đơn giản, dé gia công.
- Kiểu dang trẻ trung, hiện đại.
- Gia thành rẻ.
Nhược điểm:
- San phâm dễ bị bay mau sau thời gian dài sử dụng.
Nhận xét: Trên thị trường hiện nay tủ tivi khá đa dạng về mẫu mã, nguyên liệu, giá thành. Tuy nhiên sản phẩm đáp ứng được nhiều tiêu chí như đẹp, bền và giá hợp lý thì cũng không nhiều.
4.1.2. Nguyên liệu sử dụng cho sản phẩm
Lựa chọn nguyên liệu thiết kế là khâu cực kì quan trọng, nó ảnh hưởng lớn đến chất lượng và giá thành sản phẩm. Việc lựa chọn vật liệu hợp lý làm hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo yêu cầu kinh tế và thỏa mãn nhu cầu của người sử dụng. Khi lựa chọn nguyên liệu thiết kế cần quan tâm đến yêu cầu và chức năng sử dụng của sản phẩm đồng thời nguồn cung cấp nguyên liệu phải đáp ứng được việc sản xuất liên tục có như vậy việc sản xuất hàng loạt mới đem lại hiệu quả kinh té cao.
Do sản phẩm tủ ti vi DHA thuộc dòng sản phẩm nội that trong chung cư, khách sạn nên không đòi hỏi quá khắt khe về tính chất cơ lý của nguyên liệu, nhưng lại yêu cầu cao về tính thâm mỹ và tính tiện nghi tiện dung. Qua khảo sát một số loại nguyên liệu phổ biến trên thị trường, tôi quyết định chọn nguyên liệu thiết kế là gỗ Tràm Bông Vàng kết hop MDF. Có thé nói gỗ Tràm Bông Vàng vừa là nguồn nguyên liệu từ gỗ tự nhiên, giá thành rẻ, rất it bị mối mọt, 4m mốc nên rất tốt cho sức khỏe người
khi sử dụng. Bên cạnh đó tôi sử dụng van MDF phủ veneer vì đây là loại nguyên liệu
vừa được nhiều khách hàng ưa chuộng, đa dạng về chủng loại và kích thuớc, giá thành rẻ lại vừa là nguồn nguyên liệu đảm bảo được các chỉ tiêu kỹ thuật. Chính vì gỗ Tràm Bông Vàng và van MDF được chọn làm nguyên liệu chính cho sản phẩm.
4.1.2.1. Gỗ Tràm Bông Vàng
Nguyên liệu gỗ Tràm Bông Vàng là nguồn nguyên liệu dễ tìm kiếm, dễ gia công phù hợp dé sản xuất với nhiều ưu điểm nỗi trội hiện đang là một trong những loại gỗ được sử dụng phổ biến trong sản xuất đồ nội thất và cũng là nguồn nguyên
liệu chính của Công ty.
Gỗ Tràm Bông Vàng
Tên khác: Keo lá tràm
Tên khoa học: Acacia auriculiformis Họ thực vật: Đậu — Fabaceae
Nguồn gốc suất xứ: Tây Ninh
Tuy thuộc vào đơn đặt hàng và yêu cầu của khách hang, sản phẩm có những
yêu câu vê mặt chât lượng khác nhau. Đôi với sản phâm đồ nội thât có yêu câu sau:
Mau sắc gỗ trên sản phẩm: 80% đồng đều trên sản pham va cho cả lô hàng.
Nếu là phôi ghép phải đồng màu trên bề mặt ghép.
Không chấp nhận gỗ mốc, mọt, mục.
Mắt chết: chấp nhận trên bề mặt hiển thị phải nhỏ hơn hoặc bang 3mm và bề mặt không hién thị không lớn hơn 10 mm.
Mắt sống: chấp nhận nhưng phải nhỏ hơn hoặc bằng 1/3 bề mặt của chỉ tiết, ở vị trí không chịu lực và không ảnh hưởng tới thâm mỹ của sản phẩm.
Độ âm quy định là 8-12%.
Ghép dọc, ghép ngang: tuỳ theo yêu cầu của khách hàng Một số đặc tính vật lí và cơ học của gỗ Tràm Bông Vàng Khối lượng thé tích ở độ 4m 12% là 597 (kg/cm3)
Hệ số co rút thé tích trung bình: 0,21%
Ứng suất nén dọc: 474 (kG/em2) Ứng suất uốn tĩnh: 1028 (kG /cm2)
4.1.2.2. Van MDF
Van MDF được sử dung rộng rãi trong sản xuât đô mộc, nhat là các loại đô
mộc lắp ghép tắm phẳng như bàn, ghế, giường, tủ, vách ngăn,... Ván sợi được sử dụng trong sản xuất đồ mộc phải được trang sức bề mặt bằng ván lạng tự nhiên, giấy đán
trang trí, in vân go tự nhiên...
sau:
Tính năng của van MDF sử dung trong sản xuât đô mộc cân đạt các yêu câu
Chiều day: 6 — 30 mm
Khối lượng thê tích: 750 — 960 (kg/cm?) Độ âm ván: 8 — 10%
- Sai số chiều dày: <+0,2
- Cuong độ uốn tĩnh: > 350 (kG/cm?) - D6 kết dính bên trong: > 9,7 (kG/cm?)
- 6 bám đỉnh vít: cạnh > 1850N, bề mặt > 1850N - _ Độ nhẫn bề mặt: cấp 8
- Truong nở chiều dày: < 3%
4.1.3. Thiết kế mô hình sản phẩm
Với mong muốn thiết kế một sản phẩm tủ ti vi đặt trong các không gian mang phong cách hiện đại. Do đó, các chỉ tiết đều được tối giản. Các đường nét, hình khối của sản phẩm dứt khoát và thống nhất trên toàn bộ sản phẩm tạo thành một tong thé hài hòa, cân đối. Mặt khác cần tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu dé dé đưa ra thị trường sản phâm có giá thành hợp lý. Ngoài ra sản phẩm còn phải đảm bảo độ bền khi sử dụng và chống côn trùng phá hoại.
Dé thiết kế mô hình sản phẩm, tôi đã lên ý tưởng gồm 3 concept như sau:
Concept 1
Tu ti vi trong concept | là loại tủ 4 cánh, nóc tủ được làm từ van MDF và các
phần còn lại thì được làm bằng gỗ Tràm Bông Vàng. Các mặt tủ còn đơn điệu chưa
có điêm nhân.
Concept 2
Hình 4.5 Conpect 2
Tủ ti vi trong concept 2 là loại tủ 4 cánh, sản phẩm chủ yếu được làm từ gỗ Tram Bông Vàng. Các nơi khuất như đáy, hông, hậu tủ sẽ được làm từ ván MDF phủ veneer Tràm. Phan chân tủ tạo điểm nhắn cho toàn bộ sản phẩm nhưng khi đặt trong không gian thì phần chân sẽ bị che khuất một phần góc nhìn, chưa thể hiện hết được
toàn bộ vẽ đẹp của sản phâm.
Concept 3
Tủ ti vi trong concept 3 là loại tủ 4 cánh, sản phâm chu yếu được làm từ gỗ Tràm Bông Vàng. Các nơi khuất như đáy, hông, hậu tủ sẽ được làm từ ván MDF phủ
veneer Tràm. Trên mỗi cánh cửa tủ sẽ được vát góc bên trong thuận tiện hơn khi sử dụng. Ngoài ra mặt cửa được ghép từ 4 tam gỗ Tràm Bông Vàng được chọn lọc kỹ càng về vân tho sẽ làm nồi bật sản phẩm mà không làm mắt đi tinh thần tối giản của
phong cách hiện đại.
— Từ những phân tích trên, tôi quyết định chon concept 3 làm sản phẩm thiết kế.
Sản phẩm tủ ti vi với kích thước vừa phải, mẫu mã, kiểu dang va màu sắc sản phẩm cũng là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến việc chiếm được sự quan tâm chú ý từ phía khách hàng. Với quá trình khảo sát trên thị trường xuất sang Uc, New Zealand đề xuất mô hình thiết kế với kích thước bao của sản phẩm là tủ tỉ
vi DHA là 2200x450x555 (mm).
Hình 4.7 Bản vẽ 3D tủ ti vì DHA
Phôi nguyên ( ghép 4 tám/cửa)
7. o J ww
1 s
/|s
s
G 8s E
s
xã n B0
248 80 1539 80 248 330
30
8
T
2200
Người vẽ N.T.Thu Hương | 7/2023 7
= —_— TU TI VI DHA
C1ZZ1ZZ1z7ZZZTzZ1zzz. CJƒ=.ZB— | —E,
I TẾ |
Ũ 1 |
y4 8 | | ig} =
Ũ |y I laa TT
= af
248 330
30 30
ù I5 TT TT = TT TT q
i H LÍ ibs (ee i ol ÍI1
| ul LÍ ' Vt i sl | $
— a! iN, HD... —
547 547 547 547 2 4 2
2200
Người vẽ N.T.Thu Hương | 7/2023 s
TU TI VI DHA
Kiểm tra Th.S Dang Minh Hải
= = = z ZZZ —= ÌÐ mm
TL 260 TL 245 TL 473 TL 503 TL 245 Hi 280 | | :
40 18 40 18 40 18
432
S 8
18
M0 40
Người vẽ N.T.Thu Hương | 7/2023
CỤM NÓC
Kiểm tra Th.S Đặng Minh Hải Ụ
25
18
25
— = = a}
f 22 "ZZ =
230 80 348 348 348 80 230 L_
50 50 50 421 3
Ốc cấy M6x13 18
ad
40 3
ka °
kì
° oo
kL 2 2
= TT
2160
Người vẽ N.T.Thu Hương | 7/2023
= Io CUM BAY
Kiém tra Th.S Dang Minh Hai Trường: ĐH Nông Lâm Tp.HCM
Phôi nguyên ( ghép 4 tam/ctra) Rãnh chống mo U3x7mm
/ Bắn cát / 5
cằ—} cœ
a, mm = 4 ve
/ 3 3}
= aa m4
hài hơi li
ol | | trreeeeeeeeeedeneemiee Tưnn
sử LÍ it ro) J?
rn oe eee \ mall. g
Oo LÍ if
® Lt tt
" Say, +
o ts 1.
S Bị || Nas
25 18
| B47 |
Ngườivẽ | N.T.Thu Hương | 7/2023 „
sể SS CUM CUA
ỉ20x10/ỉ10x20 Bulong M8x30 \
l HH TT TT
150
Tăng do M8X20
35 130 130 35
F a o— N = è E 31I o
¿— = I=
Li e@ NT
30 330 30 390
Người vẽ | N.T.Thu Hương | 7/2023 :
CUM CHAN
Kiém tra Th.S Dang Minh Hai k
4.2. Giải pháp liên kết, lựa chọn kích thước và kiểm tra bền 4.2.1. Các phương pháp liên kết sản phẩm
Sản phẩm tủ được cấu tạo từ nhiều chỉ tiết và cụm chỉ tiết riêng lẻ, các chi tiết được liên kết với nhau tạo thành các cụm chỉ tiết. Các cụm chỉ tiết liên kết với nhau thành sản phẩm hoàn chỉnh nhờ các vật liệu liên kết. Tủ ti vi DHA được chia thành các cụm/chi tiết chính: cụm nóc, cụm hông, cum cửa, cụm đáy, cum chân và các chi tiết khác. Với mục tiêu đơn giản hóa công nghệ sản xuất, nhằm giảm bậc thợ cũng như giảm thiểu thời gian gia công, giúp tiết kiệm chi phi sản xuất, do đó tôi đã đề xuất những giải pháp liên kết quen thuộc, dé dàng gia công mà van dam bảo yêu cầu về độ bền cơ học cho sản phẩm.
Ưu điểm của sản phẩm là có tính linh hoạt cao, dé thao tac tháo lắp trong quá trình sử dụng. Do đó sản phẩm được lựa chọn những giải pháp liên kết tương đối đơn giản, sử dụng những loại vật tư quen thuộc chẳng hạn như: mộng gia cố keo, vis, bulon, ốc cấy, bản lề...Sản phẩm có kích thước tương đối lớn, nhưng khá gọn nên sẽ ráp chết tại xưởng.
Liên kết vis: Đây là liên kết được sử dụng rất nhiều trong sản phẩm như: vis được sử dụng kết hợp với bọ gỗ, keo góc, bản lề dé liên kết giữa các chi tiết cố định với nhau, ván hậu lắp với 2 ván hông, bạn đỡ ván đáy với ván đáy, bạ ván nóc với
ván nóc, vách ngăn với ván hậu, ván đáy với ván hậu ...
GY
Hinh 4.9 Lién két vis
Liên kết mộng âm dương: Được dùng dé liên kết các chi tiết đố doc chân và
đô ngang chân của cụm chân.
Liên kết bằng mộng
Mộng âm
SS Mộng dương
Hình 4.10 Liên kết mộng âm dương
Liên kết bulon, ốc cấy: Được ding dé liên kết cụm chân với bạ dọc bắt chân.
Hình 4.11 Liên kết bulon, ốc cây
sn K 2 À TA K 2 2 re 1A 2 x fa r
Liên ket bản lê: Liên ket cửa tu với hông tủ và ván vách.
Hinh 4.12 Lién két ban 1é
4.2.2. Lựa chọn kích thước cho các chỉ tiết của sản phẩm:
Lựa chọn kích thước là một khâu rất quan trọng trong công việc thiết kế, các cạnh của một bề mặt, các kích thước của chỉ tiết này so với các kích thước của chi tiết khác, độ lớn của phần này so với độ lớn của phần khác điều có một tỷ lệ hợp lý để tạo nên một sản phâm có hình dáng hài hòa cân đối và sử dụng nguyên liệu một cách hợp lý dé tiết kiệm nguyên liệu, dễ gia công, dam bao độ bền, nâng cao tuổi thọ sản phẩm, các mối liên kết của các chỉ tiết phải đảm bảo khả năng làm việc của toàn sản phẩm. Các kích thước cần thiết cho nhu cầu sử dụng, các số liệu, kích thước của người sử dụng chính là cơ sở dé xác định các kích thước cơ bản của sản phẩm. Ngoài ra còn xét đến trọng lượng, kích thước các vật dụng đặt vào tủ.
Từ những căn cứ trên, tôi đưa ra kích thước tổng thể cho sản phẩm: Tủ tỉ vi
DHA là 2200x450x555 (mm).
Số lượng và kích thước thiết kế của các chi tiết sản phẩm tủ ti vi DHA được trình bay lần lượt ở bảng 4.1
Bảng 4.1: Thống kê số lượng và kích thước các chỉ tiết của tủ ti vi DHA
Xiuasê Kích thước tinh
STT| Tên chỉ tiết ca chế (mm) SL | Ghichú
. Day | Rộng | Dai Cum nóc
| Ván nóc TBV | 15 | 442 |2200| 1 i ee
2 Bạ trước nóc gia TBV 18 25 |2200| 1 Ghép ngang dày dọc 3 Bạ ngang trước, TBV 10 | 40 |2120| 2 Ghép ngang
sau dọc 4 Bạ dọc hông TBV 10 40 432 | 2
Bạ dọc giữa TBV 10 40 352 2
g | thanhchồngf6 | apy | ig | is | 842 | 3
nóc
Cụm hông
7 Thanh ngang hau, TBV 30 30 |2160! 1 Ghép ngang nóc dọc 8 Thanh ngang tién, TBV 25 40 |2160| 1 Ghép ngang
nóc dọc 9 Ván hông TBV | 18 | 380 | 430 | 2 | Ghépngang
10 | Nebamgiấa | CO“ | sự | sp | go | 6
dụng
MDF phủ 11 Ván hậu MDF 9 380 | 2180] 1 | veneer Tram 1
mat MDF pha 12 Van vach MDF 12 | 421 | 345 1 | veneer Tram 2
mat
13 Op vach TBV 17 60 315 1 Cụm cửa
14 Ván cửa 1 TBV | 18 | 90 | 547 | 4 | Vatlamtay
năm
15 Ván cửa 2 TBV 18 90 547 | 12 16 | Thanhchéngmo | IBV | 25 | 35 | 245 | 4
cửa
Cụm đáy
MDF phủ 17 Ván đáy MDF 12 | 396 | 2160} 1 | veneer Tram 1
mat A ay Ghép ngang 18 Op van day TBV | 25 35 | 2160] 1 lập
: Ghép ngang 19 Bạ ngang đáy TBV 18 | 23 |2156| 2 dọc 20 Bạ dọc đáy TBV | 18 | 18 | 360
21 | Badocbatchan | TBV | 23 | 80 | 360
22 | Bạ đỡ ván đáy TBV | 23 | 50 | 360 Cụm chân
23 Đồ doc chân TBV | 30 | 80 | 150 24 | Đô ngang chan 1 TBV 30 80 | 370
25 | Đốngangchân2 | TBV | 30 | 80 | 370 | 2
Wl NI] N
4.2.3. Kiểm tra bền cho một số chi tiết chịu lực
Đề đảm bảo cho sản phẩm có kết cấu vững chắc, chịu lực tốt thì ta phải tính toán và kiểm tra bền cho những chỉ tiết chịu lực lớn nhất trong điều kiện nguy hiểm nhất.
Phương pháp kiểm tra bền: Có 2 phương pháp kiểm tra tính bền cho các chi tiết, bộ phận chịu lực đó là dựa vào các ứng suất cho phép của vật liệu dé tính tiết điện chịu lực, hoặc chọn lựa kích thước tiết diện theo tham mỹ và chức năng sau đó kiểm tra bền. Dé đơn giản trong tính toán thì chọn kích thước trước, sau đó kiểm tra bền cho các chi tiết và các bộ phận của sản phẩm. Hệ số an toàn của kết cấu g6 từ 3 + 6.
Với kết câu của sản phẩm tủ ti vi, ta nhận thấy các chi tiết:
- Chiu lực uốn là nóc tủ (ván nóc), đáy tủ (ván đáy), đó ngang chân 1 và dé
ngang chân 2.
- Chịu lực nén là ván hông trai/phai, đó dọc chân.
Trị số ứng suất cho phép đối với gỗ Tràm Bông Vàng:
- Ung xuất uốn tĩnh: ov = 10280 N/cm?
Ứng xuất nén dọc thé: on = 4740 N/em?
Trị số ứng suất cho phép đối với ván MDF:
- Ung xuất uốn tĩnh: ov = 3500 N/cm?
Ứng xuất nén doc thé: on = 523.08 N/em?
Dựa vào phân tích kết cấu, khả năng chịu lực của từng chi tiết, bộ phận của sản phẩm, tôi tiến hành kiểm tra bền cho nóc tủ, hông tủ và chân tủ.
- _ Kiếm tra bền cho chỉ tiết chịu uốn:
Ván nóc
Kích thước ván nóc: 15x442x2200 (mm)
B= lŠ5mm = 1.5 cm.
H = 442 mm = 44.2 cm.
L = 2200 mm =220 cm.
Gia sử van nóc phải chịu một luc 100 kg tương đương P =1000 N tác dung trực
tiếp lên ván nóc.
Theo phương trình cân bằng tĩnh, ta có:
3;MA=NsxL-PxL⁄2=0
> Mp =NAxL-PxL/⁄2=0
=> Ns= P/2 = 1000/2 = 500 N
- Do lực P tác dung lên ván nóc nên: Na = Np = 500 N
- Mặt cắt nguy hiểm là mặt cắt ở giữa mặt ván nóc:
BxH=1.5x44.2 = 66.3 (cm?) - _ Xét mômen uốn:
Mu = Nax L/2 = 500 x 220/2 = 55000 (N/cm?)
- Mômen chống uốn:
Wu =(BxH?X⁄6 = (1.5 x 44.27)/6 = 488.41 (cm?)
Vì van nóc là chi tiết chịu lực mức khá nên chon hệ số an toàn K= 4.
- Vậy ứng suất uốn của ván nóc lả:
ou = K x Mu/Wu = 4x (55000 /488.41) = 450 (N/cm”) < [ou] = 10280 N/cm?
Do ứng suất tinh nhỏ hơn ứng suất cho phép nên chi tiết ván nóc dư bén.
| P=1000
A B pas pas
: L=220 ˆ 500 500
lý : (+) \ = oO,
500 (4 5
L2}
©
` 450
Hình 4.13 Biéu đồ ứng suất tĩnh chi tiết ván nóc
Ván đáy
Kích thước ván đáy: 12x396x2160 (mm) B=12mm=1.2 cm.
H = 396 mm = 39.6 cm.
L= 2160 mm =216 cm.
Giả sử van đáy phải chịu một lực 100 kg tương đương P =1000 N tác dung
trực tiếp lên ván đáy.
Theo phương trình cân bằng tĩnh, ta có:
>;MA=NsxL-—-PxL/2=0
3,Mps=NAxL—PxL/⁄2=0
=Ns= P/2 = 1000/2 = 500 N
Do lực P tác dung lên van đáy nên: Na = Np = 500 N
Mat cat nguy hiém:
B x H=1.2 x 39.6 = 47.52 (cm?)
Xét momen uốn:
Mu = Nax L/2 = 500 x 216/2 = 54000 (N/cm?)
Mômen chống uốn:
Wu = (B x H?⁄6 = (1.2 x 39.67)/6 = 313.63 (cm?)
Vi ván đáy là chi tiết chịu khá nên chọn hệ số an toàn K= 5.
- Vậy ứng suất uốn của ván đáy là:
ou = Kx Mự/Wu = 5 x (54000 /313.63) = 861 (N/cm?) < [ou] = 3500 N/em?
Do ứng suất tĩnh nhỏ hon ứng suất cho phép nên chi tiết van đáy dư bên.
| P=1000
A Byas ˆ
† L=216 ˆ 500 500
Ÿ N ` oe,
500 4) -
er ` Mụ
Be -Z
X 861Z
Hình 4.14 Biéu đồ ứng suất tĩnh chi tiết ván đáy
Đố ngang chân 1 và đố ngang chân 2
Vì đồ ngang chân 1 va đồ ngang chân 2 có cùng kích thước và chức năng là chi tiết của cụm chân nên tôi chỉ tiến hành kiểm tra trên đồ chân 1.
Kích thước đồ ngang chân 1: 30x80x370 (mm)
B=30 mm = 3 cm.
H= 80 mm= 8 cm.
L=370 mm = 37 cm.
Gia sử đồ ngang chân 1 phải chịu một lực 100 kg tương đương P = 1000 N tac dụng trực tiếp lên đố ngang chân 1.
Theo phương trình cân bằng tĩnh, ta có:
3 .MA=NsxL-PxL/⁄2=0
> Mp =NaxL—-PxL/2=0
=> Ns= P/2 = 1000/2 = 500 N
- Do lực P tác dụng lên đồ ngang chân 1 nên: Na = Np = 500 N - Méat cắt nguy hiểm:
Bx H=3 x 8=24 (cm’) - Xét momen uốn:
Mu = Nax L/2 = 500 x 37/2 = 9250 (N/cm’) - Mômen chống uốn:
Wu =(BxH?X⁄6 = (3 x 82/6 = 32 (cm?)
Vì đố ngang chân 1 là chi tiết chịu lực toàn bộ sản phẩm và những vat đặt lên
sản phâm nên chọn hệ sô an toàn K= 6.
- Vậy ứng suât uôn của đô ngang chan | là:
ou = K x Mự/Wu= 6 x (9250 /32) = 1734 (N/cm?) < [ou] = 10280 N/cm?