NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Khoa học cây trồng: Xây dựng quy trình bao màng hạt giống cây cải bẹ xanh (Brassica juncea) mang Trichoderma và dinh dưỡng khoáng (Trang 38 - 47)

2.1. Điều kiện nghiên cứu

2.1.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Đề tài được thực hiện từ ngày 1/4/2022 đến ngày 10/2022 tại Viện Công

nghệ Sinh Hoc và Môi Trường; vườn thực nghiệm Bộ môn Sinh lý Sinh hóa, thuộc

Khoa Nông học - Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.

2.2.2 Đặc điểm thời tiết khí hậu tại khu vực thí nghiệm

Khí hậu vực thí nghiệm mang tính chất cận xích đạo nên nhiệt độ cao và khá 6n định trong năm. Số giờ nắng trung bình tháng đạt từ 160 đến 270 giờ. độ âm không khí trung bình 79,5%. Nhiệt độ trung bình năm là 27,55°C (tháng nóng nhất

là tháng 4, nhiệt độ khoảng 29,3°C - 35°C). Khu vực có hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ

tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa bình quân năm là 1.979 mm. số ngày mưa trung

bình năm là 159 ngày (lớn hơn 90% lượng mưa tập trung vào các tháng mùa mưa).

Đặc biệt, những cơn mưa thường xảy ra vào buổi xế chiều, mưa to nhưng mau tạnh, đôi khi mưa ra rich kéo dai cả ngày. Mùa khô từ tháng 12 năm này đến tháng 4 năm

sau, nhiệt độ trung bình 27,55°C, không có mùa đông.

2.2. Vật liệu thí nghiệm

2.2.1. Giống

Hạt giống cải bẹ xanh do công ty hạt giống An Phú Nông cung cấp: à loại hạt giống rau ăn lá có khả năng sinh trưởng và phát triển mạnh, tỉ lệ nảy mầm cao, hạt nảy mầm đồng đều. Cải bẹ xanh đuôi phụng có cây cao trung bình, lá có khía răng cưa, cây xòe rất đẹp, là loại rau xanh dặc sản chưa nhiều vitamin A, B và E, có vị phối hợp đặc biệt rất ngon giữa cải bẹ xanh và cải ngọt (2 trong 1). Thời gian thu hoạch từ 30 - 35 ngày sau khi gieo trồng

22

2.2.2. Phân bón và vật tư thí nghiệm

Bentonite: Có thành phần chính là khoáng Montmorillonite, mà chủ yếu là nhôm silicat ngậm nước và thêm một số khoáng khác như Saponite, Notronite, Beidellite. Bentonite có màu xám, dạng bột siêu nhỏ, với 80% số bột nhỏ hơn 74 micron, 40% số bột nhỏ hơn 44 micron, phân tán trong dầu, không phân tán trong nước. Xuất xứ: An Độ. Quy cách: 25 kg/bao;

Chế pham Trichoderma: Chế pham được mua đưới dang túi đóng sẵn Dinh dưỡng khoáng: Phối trộn NPK theo tỷ lệ phù hợp;

Chat tạo 4m (nước): Sử dụng giấy âm theo tiêu chuẩn phòng thí nghiệm.

Cân trọng lượng,

Máy quay tạo màng bao phủ bề mặt hạt giống,

Thước đo, bình tam giác, các dụng cụ liên quan khác.

2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Nội dung 1. Xây dựng quy trình tạo màng bao hạt giống cải bẹ xanh mang Trichoderma và dinh dưỡng khoáng và kiểm nghiệm sự hiện diện của

Trichoderma

a. Hoạt động 1: Xây dựng quy trình tạo mang

Xác định được tỷ lệ thành phần sử dụng trong tạo màng bao phủ bề mặt hạt giống cải be xanh mang Trichoderma và dinh dưỡng khoáng. Trong đó, Trichoderma được cung cấp bởi Viện nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi

trường, Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Dinh dưỡng khoáng gồm

VIUSID agro USA (Hoa Ky) và NutriSmart (Fish amino acid) Việt Nam.

Phuong pháp nghiên cứu như sau

Các nghiệm thức tạo màng bao gồm

Bảng 2.1. Thành phần của các nghiệm thức được bao màng bằng bentonite

NT1 NT2 NT3 NT4 NT5

h Bao màng kích Dinh Dinh dưỡng Đôi chứng (hạt

thước hat nang Trichoderma dưỡng khoáng và không bao màng) `

lên 3 lân (3x) khoáng Trichoderma

23

Ghi chú: tat cả các nghiệm thức NT2, NT3, NT4, NT5 được bao màng với chất bao mang là bentonite, với mức năng kích thước hạt lên 3 lan (3x; 300%)

Bảng 2.2. Thành phần sử dụng trong tạo màng bentonite cho hạt giống cải bẹ xanh

có mang Trichoderma và dinh dưỡng khoáng

Nghiệm Hạt giống Bentonite Giiế phẩm ty seen

thức (g) (g) Trichoderma sp. (g) (ml) khoang

(ml)

NTI 20 0 5 3 n

NT2 20 40 : 10 ;

NT3 20 36 4 10 ;

NT4 20 40 5 n 0

NT5 20 36 4 0 ỡ

NTI: ĐC là hạt nguyên bản không bao màng; N12: Bao màng nâng kích thước; NT3: Bao.

mang có mang Trichoderma; NT4: Bao mang có mang dinh dưỡng khoảng; NT5: Bao

màng có mang dinh dưỡng khoáng và Trichoderma. Các NT2, NT3, NT4, NTS déu được nâng kích thức 300% so với NT 1 — đối chứng.

Quy trình thực hiện được thực hiện theo các bước như sau: (1) Cân định

lượng hạt giống: (2) Cân định lượng bentonite, chế pham Trichoderma sp. (đối với NT3 và NT5) và trộn đều tạo thành hỗn hợp; (3) Cho hạt giống vào máy quay tao màng, tiến hành phun chất tạo âm (đối với NT2, NT3 là nước; đối với NT4, NT5 là dung dịch khoáng) lên hạt giống, quay trong vòng | - 2 phút cho hạt ướt đều; (4) Cho hỗn hợp đã trộn vào máy quay tạo màng (cho từ từ) và quay tiếp trong vòng 3

— 5 phút dé hỗn hợp bám đều lên hạt. Lap lại bước 4 cho đến khi hết hỗn hợp trên;

(5) Khi hạt giống đã được phủ đều, cho hạt giống ra ngoài, tiến hành phơi khô hạt giống: (6) Cuối cùng tiến hành sàng lọc dé lựa chọn hạt giống có kích cỡ đồng đều;

(7) Bảo quản hạt giống đã được tạo màng ở đều kiện lưu trữ hạt giống.

Chi tiêu theo doi: Kích thước hat thông qua trọng lượng 100 hạt, tỉ lệ hat

được nâng, thâm mỹ bề mặt hạt giống được bao màng.

24

Hoạt động 2. Kiểm tra và đánh giá sức khỏe hạt giống thông qua tỷ lệ nay mam của hạt giống đã được tạo màng

Kiểm tra và đánh giá sức khỏe hạt giống ở các thời điểm khác nhau sau khi bao màng thông qua tỷ lệ nảy mầm, và đánh giá chất lượng của các sản phâm hạt

tao ra.

Phuong pháp nghiên cứu như sau

Vật liệu: Dia petri, khăn giấy, nước.

Cách tiến hành: Sau khi được tạo màng, hạt thành phẩm được tiến hành thử nây mầm để kiểm tra sức khỏe của hạt giống sau khi tạo màng. Chọn ngẫu nhiên trong mỗi nghiệm thức khoảng 100 hạt giống, trải đều trên đĩa petri chứa giấy âm.

Thí nghiệm gồm 5 NT với 3 lần lặp lại, số lượng 3 đĩa petri/NT, quan sát tỉ lệ nay mam sau 5 ngày gieo ươm. Tổng số đĩa petri là 45 đĩa (3 đĩa petri/NT x 5 NT x 3 LLL). Thí nghiệm được thực hiện vào 4 thời điểm: Sau thành phẩm (vừa hoàn thành

bao mang), | tháng, 2 thang, 3 tháng sau khi bao mang hat.

Các chỉ tiêu theo dõi

Ty lệ % hat đạt được kích thước mong muốn = (Số hạt đạt / 100) x 100 (%) (hạt đạt kích thước là những hạt bao đều, riêng lẽ). Chọn ngẫu nhiên 100 hạt giống ngẫu nhiên đã được bao màng.

Trọng lượng hạt: Chọn và cân ngẫu nhiên 100 hạt giống sau khi bao màng theo từng nghiệm thức, thực hiện 3 lần lặp lại.

Mức độ bao màng của hạt: Quan sát đặc điểm bên ngoài hạt bằng cảm quan.

Ty lệ hạt nảy mam (%) = (Téng số hạt nảy mam / Tổng số hạt gieo) x 100%

(Hạt nay mam là hạt có cây con cao khoảng 1 cm, có thé nhìn thay được).

Hoạt động 3. Kiểm tra và đánh giá sự hiện diện của Trichoderma trên màng bao hạt giống đã được tạo màng

Kiểm tra và đánh giá sự hiện diện của Trichoderma tồn tại trên bề mặt hạt

giông sau tạo mang ở các thời điêm khác nhau sau thành phâm

2

Phương pháp nghiên cứu như sau

Vật liệu: Môi trường PGA, đĩa petri, ống nghiệm, bình tam giác, pipet.

Bang 2.3. Thanh phần của môi trường PGA

Thành phần Số lượng Đơn vị tính

Khoai tây 200 g Glucose 20 g Agar 20 g

Nước cất 1000 ml

Cách thức tiến hành: Hat giống cai be xanh sau khi được tạo màng va phơi khô tiến hành kiểm tra sự hiện diện của vi sinh vật bao trên màng hạt bằng nuôi cấy trên môi trường PGA có bổ sung kháng sinh chon lọc. Tiến hành kiểm tra sự hiện diện của Trichoderma bao gồm các nghiệm thức sau: chế phẩm Trichoderma gốc,

NT3 (hạt được bao mang su dung Trichoderma) và NTS5 (hạt được bao màng sử

dung Trichoderma và dinh dưỡng khoáng). Cân 10 g chế pham Trichoderma géc (bot), 10 g hạt cua NT3 va NT5 lần lượt cho vào bình tam giác chứa 90 ml nước cất đã hấp khử trùng. Lắc đều 3 bình mẫu trong 30 phút được nồng độ 10”, lần lượt pha loãng thành nồng độ 10” và 10”. Phương pháp cấy trang được sử dụng, cấy kiểm tra ở nồng độ 10”, 10°, 10”, mỗi nồng độ 3 lần lặp lại để kiểm tra mật độ Trichoderma phát triển trên môi trường PGA có chứa kháng sinh chọn lọc. Quan sát Trichoderma trong 3 ngày sau đó chọn nồng độ nuôi cấy phù hop dé có thé dé dang đếm mật độ bào tử bám trên màng hạt.

Thí nghiệm được bố trí như sau: (2 NT (hạt giống bao màng) + 1 NT chế phẩm vi sinh gốc dùng làm đối chứng) x 9 dia petri (3 nồng độ, mỗi nồng độ 3 đĩa) x 3 lần lặp lại, tổng cộng là 27 đĩa petri.

Hình thái Trichoderma: Trên môi trường PGA ban đầu có màu trắng, khi sinh bào tử thì chuyên sang xanh đậm, xanh vàng hoặc lục trắng.

Thí nghiệm được thực hiện vào 4 thời điểm: Vừa hoàn thành hạt thành phẩm

(bao mang), | tháng, 2 thang, 3 tháng sau khi bao mang hạt.

26

Công thức xác định mật độ vi sinh vật trong 1g mau hoặc 1ml dịch mẫu

N

~ Œ1*xn1xV1+(Œ2xn2xV2+--

Trong đó: C là số lượng vi sinh vật trong 1g mẫu hoặc Iml dich mẫu; N là tổng số khuẩn lạc có trong đĩa; Cl, C2 là độ pha loãng (101, 107...); VI, V2 là thé

C

tich dich mau cay lên một dia; n1, n2 là số đĩa đếm được ở mỗi độ pha loãng.

2.3.2. Nội dung 2. Thí nghiệm đánh giá chất lượng hạt giống và theo dõi sự sinh trưởng của cây cải từ hạt giống được bao màng ở quy mô nhà lưới

Khảo sát và đánh giá chất lượng hạt giống và theo dõi sinh trưởng của hạt giống cải bẹ xanh đã được bao màng hạt ở quy mô nhà lưới

Phương pháp nghiên cứu như sau

Bồ trí thí nghiệm: Thực hiện thí nghiệm khối ngẫu nhiên một yếu tố, 5 nghiệm thức, trong đó có 1 nghiệm thức đối chứng là hạt cải không bao mang, 3 lần lặp lại, mỗi lần lặp lai 5 chau (size L14, đường kính 28 cm) cho từng nghiệm thức, hat được ươm trong khay và trồng sang chậu, mỗi chậu trồng 2-3 cây dé thu hoạch ít nhất là 1 cây/chậu. Tổng số chậu thí nghiệm là 75 chậu. Thu hoạch cải ở thời điểm 35 ngày sau trồng. Khoảng cách giữa các ô thí nghiệm là 50 em; khoảng cách giữa các lần lặp thí nghiệm là 80 cm.

Khay ươm được sử dụng trong thí nghiệm là loại khay nhỏ đựng được 10 cây

cải, với thành phan đất hữu cơ dé gieo hat;

Chậu trồng được đồ đầy đất hữu cơ sạch nhằm tạo điều kiện tốt cho cây sinh

trưởng;

Thời gian gieo trồng vào tháng 2 năm 2022.

Sơ đồ bố trí thí nghiệm như sau:

21

Hàng bảo vệ

Lân lặp lại 1 Lân lặp lại 2 Lân lăp lai 3

NI NT2

NTS

50cm $ 30 cm $ 30 cm lš

sử. NT2 NT4 NT1

2 jen

‘3 30 cm $ 30 cm ì 30 cm + bì2

op bộ

a NT3 NTS NT2 3 x a

50cm $ 50cm 4 50cm $ NT4 NTI NT3

50 cm $ 30 em 4 30 cm 4

. <->

80cm 80cm

Hang bao vé Chiéu bién thién

Hình 2.1. Sơ đồ bố tri thi nghiệm ở nhà lưới

Chỉ tiêu theo dõi

Chiều cao trung bình cây (cm): Trung bình chiều cao cây khảo sát, 5

cây/nghiệm thức.

Số lá trung bình trên cây (số lá/cây): Trung bình số lá các cây khảo sát, 5

cây/ nghiệm thức.

Khối lượng trung bình 1 cây (g): Trung bình khối lượng các cây khảo sát, 5

cây/ nghiệm thức.

Khối lượng toàn chậu/nghiệm thức (g): khối lượng các cây cải trong toàn

chậu của từng nghiệm thức.

Số liệu được lấy ở 3 thời điểm: 15 ngày, 30 ngày sau khi gieo trồng, và thời điểm

thu hoạch.

28

2.3.3. Nội dung 3. Thí nghiệm đánh giá chất lượng hạt giống và theo dõi sự sinh trướng, phát triển của cây cải từ hạt giống được bao màng ở ngoài đồng ruộng

So sánh và đánh giá sự sinh trưởng và phát triển của cây cải trên đồng ruộng từ hạt giống được bao mang, dé định hướng hoàn thiện quy trình bao mang hạt giống.

Bồ tri thí nghiệm: Thí nghiệm được thực hiện tại trại thực nghiệm của Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Thí nghiệm kiểu khối ngẫu nhiên một yếu tố, 5 nghiệm thức, trong đó có | nghiệm thức đối chứng là hạt

cải không bao màng, diện tích 6 cơ sở cho mỗi nghiệm thức là 5 m”, 3 lần lặp lại.

Tổng diện tích thí nghiệm là 75 m”, chưa bao gồm hàng bảo vệ. Hạt cải được gieo ươm trong khay, giai đoạn cây con 14 ngày, sau đó đường trồng ra ruộng thí

nghiệm với khoảng cach hang cách hang 25x25 cm, cây cách cây 25x25 cm. Ruộng

thí nghiệm được phủ một lớp cỏ khô trước khi trồng cây con, mục đích để kiểm soát cỏ dại và ngăn đất, cát khi mưa lớn làm hại cây. Thí nghiệm được thu hoạch sau 35 ngày tính từ thời điểm trồng cây con ra ruộng. Khoảng cách giữa các ô thí nghiệm là 40 cm; khoảng cách giữa các lần lặp là 70 cm.

Thời gian gieo trồng tháng 2/2022.

Các chỉ tiêu theo dõi

Chiều cao trung bình cây (cm): Trung bình chiều cao cây khảo sát, 10

cây/nghiệm thức.

Số lá trung bình trên cây (số lá/cây): Trung bình số lá các cây khảo sát, 10

cây/ nghiệm thức.

Khối lượng trung bình 1 cây (g): Trung bình khối lượng các cây khảo sát,

10 cây/ nghiệm thức.

Năng suất lý thuyết (NSLT) đơn vị tính kg/ha: (khối lượng trung bình/cây)

X (mật độ cây/ha)

Năng suất thực thu toàn ô thí nghiệm (g): Tổng khối lượng các cây cải trong

toàn ô thí nghiệm.

29

So đồ bố trí thí nghiệm như sau

Hàng bảo vệ

Lân lặp lại 1 Lân lặp lại 2 Lân lặp lại 3

NTI NT2

NTS

40 cm ‡ 40 cm: $ 40 cm: 4 | NT2 NT4 NT1

#6A ey

§ 40 cm 4 40 cm 3 40cm $ | kì bp g

is NT3 NTS NT2 :

iam a 40 cm ‡ | 30cm $ | 40cm &

NT4 NTI NT3

40 cm $ | 30em $ | 40 cm kì

NT5 N13 NT4

<->?)

70cm 70cm

Hang bao vé

Chiéu bién thién

Hình 2.2. So đồ bố tri thi nghiệm ở ngoài đồng ruộng 2.4. Phương pháp xử lý số liệu

Tắt cả số liệu của các thí nghiệm được nhập liệu bằng phần mềm Excel và xử lý thống kê bằng phần mềm Minitab 16.0.

30

Chương 3

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Khoa học cây trồng: Xây dựng quy trình bao màng hạt giống cây cải bẹ xanh (Brassica juncea) mang Trichoderma và dinh dưỡng khoáng (Trang 38 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)