STT TÊN CHI TIẾT GAM SL |NGUYÊN LIEU | TÍCH SƠ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Chế biến lâm sản: Thiết kế tủ quần áo DT-25 phong cách hiện đại tại công ty TNHH Rochdale Spears (Trang 66 - 82)

— 7 CHE

a c (MP)

1 Chân sau 35 63 65 2 Go Poplar 0.000287 2 Chân trước 35 63 65 2. Go Poplar 0.000287 3 | Đồ nóctđáy (sau) 28 a2 1220 | 2 | GoPoplar | 9 991879 4 |D6 hong néc+day (trai] 33 53 465 4 Gỗ Poplar

+ phai)

0.001627

5 Đố nóc+đáy trước 28 53 1220 |2 Gỗ Poplar 0.00181 6 | Đố ván cạnh (trái + 35 53 1790 | 4 Gỗ Poplar

phải)

0.013282 7 |Ván cạnh (trái+phải| 19 460 1790 | 2 Gỗ Poplar 0.031289 8 Van nóc 19 460 1160 | 1 Gỗ Poplar 0.010138

9 Van day 19 460 1160 | 1 G6 Poplar 0.010138 10 Van ké nho 19 415 470 4 Cao su ghép 0.014824 11 Van Ké lon 19 465 730 3 Cao su ghép 0.019349

12 Van hậu lớn 19 685 1790 | 1 Gỗ Poplar — 13 Van hậu nhỏ 19 375 1790 | 1 Gỗ Poplar 0.012754

14 Đồ ván hậu lớn 25 28 1785 |2 Gỗ Poplar

(tráitphải) 0.002499

15 Đồ van hậu nhỏ 25 25 j# | š Gỗ Poplar

(trai+phai) 0.002231

16 Dé van giữa 33 33 1790 | 1 Gỗ Poplar 0.001949 17 Ván giữa 19 455 1821 | 1 | Caosughép | 9 95943 18 Van cura nho 20 394 895 2 Cao su ghép

(trêntdưới) 0.014105

19 Ván cửa lớn 20 714 895 2 Cao su phép (trên=dưới)

0.025561

4.4.1.4 Xác định tỉ lệ phế phẩm

Trong sản xuất đồ mộc, ngoài phế phâm do nguyên liệu như cong, vênh, nứt, mối mot, mắt chét,... con có phế phẩm phát sinh ra trong quá trình gia công chỉ tiết như khoan, cắt, bào, phay,... trong quá trình gia công.

Với sự phát triển của khoa học - công nghệ hiện đại thì hệ thống trang thiết bị trong sản xuất được nâng cao giúp cho tăng năng suất và giảm tỉ lệ hao hụt trong quá trình gia công. Do vậy việc xác định lượng phé phâm là rất cần thiết vì nó ảnh hưởng lớn đến lựa chọn nguyên liệu sản xuất va giá thành sản phẩm. Dựa vào tình hình máy móc, tay nghề công nhân cũng như thực tế sản xuất tại công ty và tình hình nguyên

liệu ta có tỷ lệ hao hụt k=5%.

Tuy nhiên do sản phẩm tủ đầu giường tôi sử dụng nguyên liệu ván công nghiệp nên tỉ lệ phế phẩm khuyết tật trên nguyên liệu hầu như không có, do vậy có thé coi:

Vscpp = V†csp

Ngoài ra sản còn sử dụng nguyên liệu là gỗ Poplar và cao su ghép thanh nên

tỷ lệ hao hụt được xác định như sau:

Vscpp = (k + 1) x Vscsp (m)

Vậy thé tích gỗ sơ chế phế phẩm có được là: Vscpp= 0.213201(m°

Bảng 4.5 Thẻ tích gỗ sơ chế có tính phế phẩm

KÍCH THƯỚC SƠ at mùa | tHỦ coe

ọ l Ế ˆ - xu. SƠ CHE

STT| TEN CHI TIẾT aici SLINGUYEN LIỆU| SƠ CHE oe

CÓ TÍNH

a' b' Lôi (M)

%PP (M?)

1 Chan sau 35 | 63 65 |2| GỗPoplar 0.000287 | 0.000301 2 Chân trước 35 | 63 65 |2| Go Poplar 0.000287 | 0.000301 3 | Đố nóc+đáy (sau) 28 55 1220 |2 Gỗ Poplar 0.001879 | 0.001973

4 | Do hông nóctđáy 343 | 53 465 |4| GỗPoplar

(trái + phải) 0.001627 | 0.001708 5 | Đếnóc+đáytrước | 28 | 53 | 1220 |2| GỗPoplar | 0.00181 | 0.001901 6 | Đố ván cạnh (trait | 35 | 53 | 1790 | 4] Gé Poplar

phai) 0.013282 | 0.013946 7 |Ván cạnh (trái + phải)| 19 | 460 | 1790 |2| GỗPoplr | 0.031289 | 0.032854 8 Winnie 19 | 460 | 1160 |1| GỗPoplar | 0.010138 | 0.010645

9 Van day 19 | 460 | 1160 } 1] GỗPoplar | 0.010138 | 0.010645 10 Vấn kệ nhỏ 19 | 415 | 470 |4| Caosughép | 0.014824 | 0.015565

mT Van Kệ lớn 19 | 465 | 730 |3 | Caosughép | 0.019349 | 0.020316

12| Vánhậulớn 19 | 685 | 1790 |1| GỗPoplr | 0.023297 | 0.024462 31 Vánhậnnhồ 19 | 375 | 1790 |1| GỗPoplar | 0.012754 | 0.013391 14[ Đốvánhậulớn | 25 | 28 | 1785 |2| GỗPoplr

(trái+phải) 0.002499 | 0.002624

15] pdvanhaunho | 25 | 25 | 1785 |2| GỗPoplr | 0.002231 | 0.002343

55

(trái+phải)

16 Đồ ván giữa 33 33 1790 |1 Gỗ Poplar 0.001949 | 0.002047

L7 Ván giữa 19 455 | 1821 | 1] Caosughép 0.015743 | 0.016530 18 Van cửa nhỏ 20 394 | 895 |2| Caosughép

(trêntdưới) 0.014105 | 0.014810

lộ Ván cửa lớn 20 714 | 895 |2| Caosughép

(trên=dưới) 0.025561 | 0.026839 TONG 0.2055 0.213

4.4.1.5 Hiéu suat pha cat

Hiệu suất pha cat là tỉ số giữa thé tích gỗ sơ chế lay trên một tam nguyên liệu khi ta pha cắt với thê tích tắm nguyên liệu đó.

N=VSC/VNL x 100 (%)

Trong đó:

- Vsc: Thé tích gỗ sơ chế lay trên một tâm nguyên liệu (m?) - _ Vy: Thé tích tam nguyên liệu (m°)

Hiệu suất pha cắt của gỗ Poplar là:

> Npoplar= 82.1 (%)

Hiệu suất pha cắt của ván MDF là:

> Nwpr= 70 (%)

Hiệu suất pha cắt của Plywood là:

> Nolywood = 80 (%)

Bảng hiệu suất pha cắt được trình bay ở Phụ lục 4

4.4.1.6 Thể tích nguyên liệu cần thiết dé sản xuất ra một sản phẩm

Từ hiệu suất pha cắt của từng chỉ tiết ta tính hiệu suất pha cắt trung bình cho toàn bộ sản phâm. Từ đó ta tính được nguyên liệu cần thiết để sản xuất ra một sản phâm và được

tính theo công thức sau:

Vu = (Vscpp /N) x 100% (m).

Trong đó:

- __ Vu: là thé tích nguyên liệu cần thiết dé sản xuất một sản phẩm - VSCPP: là thé tích nguyên liệu sơ chế có tính % phế phẩm - N: là hiệu suất pha cắt trung bình của sản phẩm

Tổng thể tích nguyên liệu gỗ poplar là:

> Vpoplar=0.0355 (m)

Tổng thé tích nguyên liệu ván MDF là:

> Vwpr= 0.2805(m°)

Tổng thể tích nguyên liệu Plywood là:

> Vplywooa= 0.0642 (mỶ)

4.4.1.7Tỷ lệ lợi dụng gỗ

Ti lệ lợi dụng nguyên liệu là tỉ số giữa thể tích tinh chế một sản phẩm với thé tích nguyên liệu dé sản xuất ra sản phẩm đó.

P= Vrcsp / VNL x 100 (%) Trong đó:

- Vresp : thể tích tinh chế sản phẩm (m) - Vn: thé tích nguyên liệu (m°)

Tỷ lệ lợi dụng nguyên liệu của gỗ Poplar là:

> Ppopar= 70%)

Ty lệ lợi dụng nguyên liệu của van MDF là:

> Pmpr= 63 (%)

Tỷ lệ lợi dụng nguyên liệu của Plywood là:

> Pplywood= 70 (%)

Bảng tỉ lệ lợi dụng nguyên liệu được trình bày ở Phụ lục 6.

4.4.1.8 Các dạng phế phẩm phát sinh trong quá trình gia công

Trong quá trình gia công khi đi qua các khâu công nghệ như: bào, xẻ, cắt ván, phay,... thì sẽ phát sinh ra phế liệu. Chúng ta cần tính toán dé xác định cũng như tim biện pháp khắc phục nhằm giảm tỉ lệ phế phẩm và nâng cao tỉ lệ lợi dung nguyên liệu dé tăng giá trị trong sản xuất. Tuy nhiên, với nguồn nguyên liệu là ván công nghiệp thi hầu như không có các khuyết tật giống gỗ tự nhiên như mắt chết, mối mọt, cong vênh, nứt nẻ,... cùng với hệ thống máy móc hiện đại thì có thê thấy rằng tỉ lệ phế phẩm trong

a7

quá trình sản xuất hiện nay được giảm đáng kể; chủ yếu phế pham phát sinh trong khâu pha cắt.

Các dạng phế liệu qua các khâu công nghệ được tính như sau:

* Phế liệu khâu pha cắt

Phé liệu khâu pha cắt được tính theo công thức như sau : Qi = VNL— Vscpp (m?)

Trong đó:

- Vyr: thể tích nguyên liệu (m?)

- Vscpp: thé tích sơ chế có tinh phần trăm phế phẩm (m°) Qi =0.27829 - 0.2132= 0.06509 (m)

Ti lệ hao hụt : Qi= Q¡/ Vặt x 100 =0.06509 / 0.27829 x 100=23.4 (%)

s* Phế liệu khâu sơ chế:

Phé liệu khâu sơ chế được tính theo công thức như sau : Q> = Vscpp— Vsc (m)

Trong đó :

- Vscpp: thé tích sơ chế có tính % phế phẩm (m) - _ Vsc: thé tích gỗ sơ chế (m?)

— Qo =0.2132-0.20553 =0.0077 (mỶ)

Ti lệ hao hụt : Q2= Q2/ Vwrux 100 =0.0077 / 0.27829 x 100= 2.8% (%)

* Phé liệu khâu tinh chế:

Phế liệu khâu tinh chế được tính theo công thức như sau : Q3 = Vsc— Vtc (mỶ)

Trong đó :

- Vsc: thể tích gỗ sơ chế (m?)

- Vre: thể tích tinh chế sản phẩm (m°)

— Q3= 0.20553 — 0.193558 = 0.012 (m3)

Tỉ lệ hao hut : Q3 = Q3/ Vụr x 100 = 0.012 / 0.27829 x 100 = 4.3(%)

Biểu đồ tỷ lệ lợi dụng gỗ

mP NO1 #Q2 NHQ3

Hình 4.9 Biéu đồ tỉ lệ lợi dụng gỗ

Trong đó:

P: Tỉ lệ lợi dụng gỗ

Q1: Hao hụt ở khâu pha cắt phôi.

Q2: Hao hụt ở khâu sơ chế.

Q3: Hao hụt ở khâu tinh chế.

4.4.2 Tính toán vật liệu phụ

4.4.2.1 Tính toán bề mặt cần trang sức

Đồ nội thất luôn mang một vẻ đẹp tự nhiên, màu sắc hài hòa. Tuy nhiên, để mà phát huy hết vẻ đẹp của gỗ, cũng như đề bảo vệ bề mặt gỗ được tốt hơn thường sẽ dùng một loại sơn hoàn thiện quét lên trên bề mặt dé tránh nam mốc, mối mot va sự tác động

từ môi trường xung quanh.

Dé tính toán bề mặt cần trang sức phụ thuộc vào quy trình công nghệ sơn của công ty và nguyên liệu sử dụng, ở đây sản phẩm tủ quần áo DT-25 sử dụng quy trình công nghệ sơn PU. Trong đó ta cần tính toán cả lượng giấy nhám.

59

- Quy trình sơn được thực hiện theo các bước sau:

Xử lý bề mặt gỗ

Sealer 1

Xa nham 240

Sealer 2

Xa nham 320

Stain

Topcoat

Hinh 4.10 Quy trinh son

Sau khi tinh toán thu được kết quả như sau:

Diện tích bề mặt cần chà nhám là:

> EFnuam= 31 (m2) Diện tích bề mặt cần Sealer là:

> Fseater= 31 (m2) Dién tich bé mat can Topcoat la:

> Fropeoat= 15.5 (m7?) Diện tích bề mặt can Stain là:

> Fstain=15.5 (m2)

Bang dién tich bé mat can trang sức được trình bày ở Phụ luc 7.

4.4.2.2Tính toán vật liệu phụ cần dùng

+* Tinh lượng sơn lót (Sealer) cần dùng

Q1: = qut X F =0.15 x 31 = 4.65(Kg) Trong đó:

- Qs: Lượng sơn lót cần sử dung.

- qiát= 0.15 (Kg/m?): định mức tiêu hao lượng sơn lót.

- F: Diện tích bề mặt cần trang sức (m?).

s* Tính lượng son bóng (Topcoat) cần dùng

QTopeoat = GTopeoat X F =0.15 x 15.5 = 2.325 (Kg)

Trong do:

- Qopcoat: Lượng sơn bóng cần sử dụng.

- QTopcoat = 0.15 (Kg/m?): định mức tiêu hao lượng sơn bóng.

- F: Diện tích bề mặt cần trang sức (m’).

* Tính lượng Stain màu cần dùng

Qstain = stain X F = 0.15 x 15.5=2.325 (kg)

Trong do:

- Qstain: lượng Stain màu cần sử dụng.

qstain = 0.15 (Kg/m7): định mức tiêu hao lượng sơn lót.

- _F: diện tích bề mặt cần trang sức (m’).

* Tính toán lượng giấy nhám cần dùng

Lượng giấy nhám: Giấy nhám được sử dụng trong quá trình chà nhám bề mặt gỗ trước trang sức bề mặt cho sản phâm giúp cho bề mặt được láng mịn và bám màu hơn, thành phẩm sau khi lên màu sẽ đạt độ hoàn thiện cao nhất. Từ quy trình chà nhám ta tính được lượng tiêu hao vécac loại giấy nhám theo công thức:

Qen = gan F= 0.5 x 31= 16 (tờ) Trong đó :

- _ Qoụ: lượng giấy nhám cần dùng

- Qoụ=0.5 tờ /m” : định mức tiêu hao giấy nhám trên | đơn vi diệntích - _ F: diện tích bề mặt cần cha nhám (m2)

* Lượng băng nhám cần dùng

Lượng băng nhám can dùng được tinh theo công thức: QsN=

qn x F x K = 0.015 x 31 x2 = 0.9(băng) Trong đó:

- Qsn: Lượng băng nhám cần dùng.

61

- qBN= 0,015 (băng/m° ): Dinh mức tiêu hao băng nhám.

- F: Diện tích cần chà nhám.

- K=2: Số lần chà nhám

Bảng thống kê vật liệu phụ được trình bày ở Phụ lục 8.

* Lượng Veneer và lượng chỉ dán cạnh cần dùng

Sản phẩm tủ quần áo DT-25 sử dụng nguyên liệu là ván MDF dán Veneer nhân tạo Koto 0 — 18, do đó ứng với màu sắc chi tiết ta cũng sử dụng loại chỉ cạnh có màu sắc tương đồng.

Sau khi tính toán thu được tổng diện tích Veneer cần sử dụng như sau:

- Veneer mặt Koto = 10.13 (m2) - Veneer cạnh Koto = 0.1897 (m’)

Bang thong kê lượng Veneer và chi dán cạnh được trình bày ở Phụ lục 9.

4.5 Thiết kế lưu trình công nghệ

4.5.1 Lưu trình công nghệ

Thiết kế lưu trình công nghệ là ta thiết lập các bước gia công sản xuất sản pham sao cho ngắn nhất, đạt năng suất cao nhất và tiết kiệm lao động nhất.

- Dựa vào lưu trình công nghệ, tôi thiết lập các công đoạn như sau:

Nguyên liệu

Cat van

Gia céng tinh ché

Lap rap cum

Trang sức bê mat

Lap rap hoan thién

Kiém tra va dong gol

Thanh pham

Hình 4.11 So đồ lưu trình công nghệ

- _ Công đoạn lựa chọn nguyên liệu: Lựa chọn nguyên liệu theo quy cách để phù hợp quá trình gia công, lựa chọn nguyên liệu là khâu quan trọng và quyết định giá thành sản phẩm.

- Cất ván: cat tinh để được kích thước thước chuẩn:

Nguyên liệu —› cắt ván > phôi tinh

- Gia công tinh chế: Sau khi qua khâu sơ chế, các chi tiết được tiếp tục chuyển đến khâu tinh chế. Tại đây các chi tiết được gia công nhằm đạt được kích thước, hình dạng và độ nhan bề mặt cuối cùng theo yêu cầu dé hoàn chỉnh các chi tiết trên bản vẽ như: khoan lỗ, phay ranh....

- Lắp ghép cụm: Lắp ghép thành cụm rồi tiến hành sơn. Tùy vào sản phẩm mà ta

sơn trước hoặc ghép trước sơn.

- _ Công đoạn trang sức bề mặt: Ở công đoạn này bao gồm các khâu như sau: kiêm

63

tra và xử lý bề mặt, sơn lót, chà nhám sau sơn lót, sơn bóng.

- _ Công đoạn gia công lắp ráp: Tuy theo kết cấu sản phâm cũng như yêu cầu của khách hàng ta quyết định ráp hay không ráp lắp ráp sản phẩm. Các chỉ tiết được lắp ráp thành nguyên sản phâm hay thành từng vé, từng cụm có liên quan dé thuận tiện cho việc vận chuyền, tháo lắp, đóng gói dé dàng, đảm bảo đúng vi trí.

- Kiểm tra chất lượng: Đây là một trong những khâu quan trọng, quyết định xem sản phẩm có đạt yêu cầu của khách hàng hay không. Kiểm tra độ nhãn bề mặt, chất lượng màu sơn, độ bóng cũng như thành phẩm phải đạt được các yêu cầu chất lượng đã đề ra, về thẩm mỹ, độ bèn, kích thước...

- _ Công đoạn bao bì, đóng gói: Dé thuận tiện cho quá trình vận chuyên sản phẩm và lợi dụng tối đa thể tích của container hàng thì bao bì đóng gói phải đảm bào các yêu cầu sau:

o_ Quy cách bao bì phải phù hợp với quy cách của sản phẩm.

o VỊ trí mở bao bì phải đảm bảo việc đặt và lấy sản phẩm ra thuận lợi nhất.

o Bao bì sạch sẽ, gon đẹp, phù hợp, đảm bảo chất lượng và thâm mỹ cao.

o__ Trên bao bì phải thé rõ thông tin sản phẩm như quy cách sản phẩm, căn nặng, hình dáng tông quan nhằm giúp cho khách hàng có một cái nhìn khách quan nhất.

4.5.2 Biéu đồ gia công sản phẩm

Biểu đồ gia công cho biết trình tự các khâu công nghệ mà chi tiết di qua. Cung

cap cái nhìn tông quát vê sơ đô đường di qua các máy của các chi tiệt.

Biểu đồ gia công sản phẩm được trình bay ở Phụ lục 10.

4.5.3 Bản vẽ thi công từng chỉ tiết

Bản vẽ thi công từng chỉ tiết là bản vẽ chính xác theo đúng kích thước, các chiều thé gỗ đối với từng chi tiết, ghi đầy đủ giá trị dung sai cho phép. Đây là cơ sở dé cho quá trình gia công đúng theo yêu cầu của người thiết kế.

Bản vẽ thi công từng chi tiết được trình bày ở Phụ lục 11.

4.5.4 Quy trình đóng gói sản phẩm

Mỗi công ty sẽ có quy trình đóng gói sản phẩm riêng và phụ thuộc vào tiêu chuẩn test hàng. Nhìn chung mục đích tính toán định mức đóng gói và lên bản vẽ quy

trình đóng gói sẽ giúp đảm bảo độ an toàn cho sản phẩm bên trong. Nhằm giúp bảo vệ sản phẩm tránh các hình huống xấu tác động làm hư hỏng sản pham, mat đi vẻ dep cũng như sản phâm đến tay khách hàng với mức độ nguyên vẹn, không bị trầy xướt hay bề, nứt trong quá trình vận chuyền.

Hiện nay có nhiều tiêu chuẩn test hàng, từ đó ta có thê lựa chọn cách thức đóng gói phù hợp. Trong quá trình đóng gói thường sử dung foam, màng PE, giấy carton 5 lớp, màng nylon tổ ông, ke giấy góc và góc giấy L.

4.5.5 Hướng dẫn lắp ráp

¿À

BS

65

Hình 4.13 Hướng dẫn lắp ráp 2

STEP 7

Hình 4.14 Hướng dẫn lắp ráp 3

67

4.6 Tính toán giá thành và biện pháp hạ giá thành sản phẩm 4.6.1 Tính toán giá thành sản phẩm

4.6.1.1 Chỉ phí mua nguyên liệu chính

Đề tính toán chi phí mua nguyên liệu chính ta tinh theo công thức sau:

ƠNL = VNL X qNL

Trong đó: Gyr: Chi phí mua nguyên liệu.

Vụ: Thể tích nguyên liệu cần ding (m) qxL: Don giá mua nguyên liệu gỗ (VNĐ/ mì)

“+ Tổng chi phí mua nguyên liệu ván là:

NL = (Voor X Qupr ) = 1.121.000 (VNĐ)

Trong đó:

o Gynt: Chi phí mua nguyên liệu.

o Vor: Thể tích nguyên liệu ván MDF cần sử dụng (m7).

© qmpr: Don giá mua nguyên liệu ván MDF(VNĐ/m?).

+ Tong chi phí mua nguyên liệu gỗ Poplar là:

Gpoplar= Vpoplar X Qpoplar= 385.235 (VND)

€2 Tong chi phí mua nguyên liệu chính là: 1.506.235 (VND)

4.6.1.2Chi phí mua vật liệu phụ

s* Chi phi Veneer và chỉ dán cạnh

Chi phí chỉ dán cạnh được tính theo công thức sau: Gee = Vee x qcc Trong đó:

- _ Vec: lượng chỉ đán cạnh cần dùng (m2) - _ qcc: giá thành đán cạnh cần dùng (VNĐ)

Chi phi chi dan cạnh là: 24.036 (VNĐ)

Bảng 4. 6 Bảng thống kê chi phí Veneer

DIỆN TÍCH | ĐƠN GIÁ | THÀNH TIEN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Chế biến lâm sản: Thiết kế tủ quần áo DT-25 phong cách hiện đại tại công ty TNHH Rochdale Spears (Trang 66 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)