0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Các chỉ tiêu sinh lý:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KHOẢNG CÁCH, LƯỢNG ĐẠM BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG NGÔ NK67 VỤ HÈ THU TẠI HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA (Trang 41 -96 )

L ỜI CẢM ƠN

3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3.2. Các chỉ tiêu sinh lý:

- Chỉsố diện tắch lá ( LAI) ựược tắnh theo công thức: LAI (m2 lá/m2 ựất) = Diện tắch lá của 1 cây x số cây/m2

Diện tắch lá ( S) ựược ựo vào 3 thời kỳ: thời kỳ 7 Ờ 9 lá; thời kỳ soắn nõn, thời kỳ chắn sữa.

được tắnh theo công thức: S = Dtb x Rtb x 0,7 x ∑ số lá

Trong ựó:

Dtb là chiều dài trung bình của các lá trên cây ; Rtb là chiều rộng trung bình của các lá trên cây ; 0,7 là hệ số ựiều chỉnh k;

số lá là tổng số lá xanh có trên cây vào thời gian theo dõi.

3.3.3. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

- Chiều dài bắp hữu hiệu (cm). đo ựến phần cuối bắp có hàng hạt rài nhất. - Chiều dài bắp (cm). đo ựến phần ựầu bắp ựến cuối cùng của bắp kể cả phần không có hạt.

- đường kắnh bắp (cm): đo ở phần rộng nhất của bắp - Tỷ lệ bắp hữu hiệu/cây ( TLBHH);

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 33 TLBHH = tổng số bắp hữu hiệu/tổng số cây trên ô

- Số hàng hạt/bắp: Một hàng hạt ựược tắnh khi có 50% số hạt so với hàng hạt rài nhất.

- Số hạt/hàng: được ựếm theo hàng hạt có chiều rài trung bình trên bắp. - Tỷ lệ hạt/bắp (%); Khi thu hoạch môi công thức chọn ra 10 bắp, 3 bắp ựẹp nhất, 4 bắp trung bình, 3 bắp xấu nhất.

Cân trong lượng 10 bắp ựược P1; Tách hạt của 10 bắp ựem cân ựược P2

Tỉ lệ hạt/bắp ( %) = P2 x 100

P1

- Khối lượng 1000 hạt (P1000 hạt) (g) ở ựộ ẩm 14%. đếm 2 lần mỗi lần 500 hạt sau ựó cân ựược khối lượng P1 và P2, nếu sự chênh lệch giữa P1 và P2 không quá 5% thì P 1000 hạt = P1+P2. A0

P1000 hạt ( g) = P1000 hạt ởA0 x ( 100 - A0)

100 - 14

A0là ẩm ựộ thu hoạch.

- Năng suất lý thuyết (NSLT) ở ẩm ựộ 14% trên ô (tạ/ha) ựược tắnh theo công thức:

Số cây/m2 x Số bắp/ cây x Số hạt/bắp x Số hạt/hàng x P1000 hạt NSLT =

10 4

P1000 hạt (g) ở ẩm ựộ 14% = P1000 hạt ở ẩm ựộ thu hoạch x (100 - Aồ)/86; Aồ là ẩm ựộ hạt khi thu hoạch.

- Năng suất thực thu bắp tươi : NSTT = mct x 10000/S0 ( tạ/ha)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 34

mct : là khối lượng bắp trên 1 công thức (hay trên 1 ô ), tắnh cả lá bi

S0 là diện tắch ô thắ nghiệm.

Năng suất thực thu (NSTT) ựược tắnh theo công thức:

* Năng suất hạt khô trên ô thắ nghiệm.

Khối lượng bắp tươi/ô x Khối lượng hạt khô của 30 cây NSHK/Ô = --- Khối lượng bắp tươi của 30 cây

* Năng suất hạt khô (tạ/ha). NSHK/Ô x 10.000 NSHK = --- Diện tắch ô thắ nghiệm ( m2)

3.3.4. đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh và các yếu tố ngoại cảnh:

Các chỉ tiêu về Sâu - Bệnh : Phương pháp ựiều tra phát hiện sâu bệnh hại cây trồng theo tiêu chuẩn của cục bảo vệ thực vật, theo dõi trong suốt thời gian sinh trưởng và phát triển của cây ngô trên toàn bộ diện tắch thắ nghiệm.

- Sâu ựục thân (%) : được tắnh bằng số cây bị hại trên tổng số cây trong ô thắ nghiệm.

- Bệnh khô vằn ựốm lá, thối bắp ( %) : được tắnh bằng số cây bị hại trên tổng số cây trong ô thắ nghiệm, cho ựiểm theo tháng ựiểm từ 1 Ờ 5 cụ thể:

+ điểm 1 : Không nhiễm ( không có lá bị bệnh)

+ điểm 2 : Nhiễm nhẹ ( > 5 Ờ 15% diện tắch lá bị bệnh) + điểm 3 : Nhiễm vừa ( > 15 Ờ 30% diện tắch lá bị bệnh) + điểm 4 : Nhiễm nặng ( > 30 Ờ 50% diện tắch lá bị bệnh) + điểm 3 : Nhiễm rất nặng ( > 50 % diện tắch lá bị bệnh)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 35 - Tỷ lệ ựổ gốc (%) : được tắnh theo số cây nghiêng 300 trở lên so với phương thẳng ựứng trên tổng số cây trong ô.

- Tỷ lệ gẫy thân (%) : Bằng tổng số cây bị gẫy trên tổng số cây trong ô. Tỷ lệ ựổ ựổ gốc và tỷ lệ gẫy thân ựược ựánh giá theo thang ựiểm :

+ điểm 1 tốt : < 5% cây gẫy, ựổ gốc + điểm 2 Khá : 5 Ờ 15% cây gẫy, ựổ gốc

+ điểm 3 Trung bình : 15 Ờ 30% cây gẫy, ựổ gốc + điểm 4 xấu : 30 Ờ 50% cây gẫy, ựổ gốc

+ điểm 5 rất xấu : > 50% cây gẫy, ựổ gốc

3.4. Phương pháp tắnh toán và phân tắch kết quả thắ nghiệm

- Sử dụng phần mềm Excel tắnh các tham số thống kê cơ bản.

- Kết quả thắ nghiệm ựược phân tắch phương sai, sử dụng Chương trình IRRISTAT 5.0 ( Phạm Tiến Dũng) [30]

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 36

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 4.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La

4.1.1. Vị trắ ựịa lý

Mai Sơn là một trong những huyện miền núi của tỉnh Sơn La, nằm ở trung tâm của tỉnh Sơn La có toạ ựộ, từ 200 52'30'' ựến 200 20'50'' vĩ ựộ Bắc; từ 103041'30'' ựến 104016' kinh ựộ đông. Phắa Bắc giáp thành phố Sơn La. Phắa đông Nam giáp huyện Yên Châu. Phắa Tây Bắc giáp huyện Thuận Châu. Phắa Tây Nam giáp huyện Sông Mã. Phắa đông Bắc giáp huyện Bắc Yên và huyện Mường La. Phắa Nam giáp tỉnh Hủa Phăn (Lào).

Với tổng diện tắch tự nhiên 143,247 km2, dân số 142.698 người, gồm 6 dân tộc anh em chủ yếu cùng cộng cư sinh sống (Dân tộc Thái chiếm 55,62%, dân tộc Kinh 30,53%, dân tộc Mông 7,42%, dân tộc Sinh Mun 3,23%, dân tộc Khơ Mú 2,49%;Dân tộc Mường 0,65% còn lại là dân tộc khác).

Huyện có 22 ựơn vị hành chắnh (21 xã và 1 thị trấn) với tổng số 547 bản, tiểu khu. Thị trấn Hát Lót là trung tâm hành chắnh Kinh tế - văn hoá, giáo dục, y tế của huyện. Huyện có 8 km ựường biên giới Việt Ờ Lào; Hệ thống giao thông ựường bộ, ựường hàng không và ựường thuỷ khá thuận lợi tạo ựiều kiện cho Mai Sơn trong việc giao lưu, thông thương trao ựổi hàng hoá, thông tin kỹ thuật, tiếp thu các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến và khả năng thu hút vốn ựầu tư của các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài huyện.

4.1.2. địa hình

địa hình huyện ớ diện tắch nằm trên cao nguyên Nà Sản, núi ựá xen lẫn ựồi, thung lũng, lòng chảo và cao nguyên. độ cao trung bình so với mực nước biển từ 700 Ờ 800 m. Với 2 hệ thống núi chắnh là dãy núi ựông chắnh chạy dọc theo hướng Tây Bắc Ờ đông Nam và chạy dọc theo hướng Tây bắc Ờ Tây

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 37 Nam có ựộ cao 1.200 Ờ 1.500 m, tạo ra nhiều tiểu vùng có các ưu thế khác nhau cho phép phát triển kinh tế ựa dạng.

Do ựặc ựiểm kiến tạo ựịa chất với các ựứt gãy, ựiển hình, ựã tạo cho Mai Sơn nhiều dạng ựịa hình ựặc trưng vùng núi, có ựịa thế hiểm trở, cắt cứ, nhiều ựỉnh cao xen kẽ các hẻm sâu, mức ựộ chia cắt sâu và mạnh. Diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp chiếm 25% diện tắch tự nhiên (tỉnh chiếm 10%) thế ựất dốc dưới 25% chiếm tỷ lệ thấp. Là ựịa bàn thuộc khu vực cao nguyên Nà sản có nhiều ưu thế ựể hình thành vùng sản xuất nguyên liệu với quy mô tập trung theo hướng hàng hoá và cơ cấu ựa dạng gồm phát triển các loại cây công nghiệp, cây ăn quả, cây màu, chăn nuôi và trồng rừng.

4.1.3. Khắ hậu

Mai Sơn có ựịa hình cao, khắ hậu á nhiệt ựới gió mùa, mùa ựông rét, khô hanh có sương muối. Mùa hè khắ hậu mát mẻ, mưa nhiều, nhiệt ựộ trung bình năm là 220C. Nhiệt ựộ thấp nhất vào mùa ựông là 50C, nhiệt ựộ cao nhất vào mùa hè 350C. điều kiện khắ hậu thắch hợp ựể phát triển các loại cây ôn ựới.

Khắ hậu Mai Sơn mang ựặc ựiểm chung của vùng Tây Bắc (nhiệt ựới gió mùa) nóng ẩm, mưa nhiều và chia làm 2 mùa rõ rệt.

+ Mùa mưa: từ tháng 4 ựến tháng 10 hàng năm. + Mùa khô: Từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau.

Lượng mưa trung bình là 1.500 Ờ 2.200mm/ năm mưa tập trung vào mùa hè từ tháng 5 ựến hết tháng 9.

+ Nhiệt ựộ không khắ: Cao nhất: 380 C; Trung bình: 20,90 C; Thấp nhất: 50 C. + độ ẩm không khắ: Trung bình: 88,8%; Thấp nhất: 23,5%.

+ Tổng số giờ nắng: 1.935 giờ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 38 Qua bảng 4.1 cho thấy, nhiệt ựộ trung bình năm 2012 tại Mai Sơn biến ựộng từ 13,60C Ờ 260C, nhiệt ựộ thấp thường bắt ựầu từ tháng 11 ựến tháng 2 năm sau, cao dần từ tháng 3 ựến tháng 8, nhiệt ựộ bình quân năm rất phù hợp với việc phát triển nông nghiệp. Nhưng trong thực tế sự chênh lệch nhiệt ựộ giữa các ngày trong tháng và các tháng trong năm khá lớn ựã ảnh hưởng không nhỏ ựến sinh trưởng và phát triển của cây trồng nói chung và cây ngô nói riêng.

Bảng 4.1. Diễn biến của một số yếu tố khắ hậu tại Mai Sơn năm 2012 Tháng Nhiệt ựộ TB (0 C) Số giờ nắng (giờ) Lượng mưa (mm) Ẩm ựộ TB (%) 1 13,6 91,4 71,0 83,0 2 16,0 145,0 2,5 77,0 3 20,0 161,2 6,1 72,0 4 24,8 238,3 62,9 69,0 5 26,0 205,5 130,2 75,0 6 25,7 112,9 209,5 82,0 7 25,1 155,6 425,7 85,0 8 24,8 198,0 395,8 85,0 9 23,3 133,5 141,1 82,0 10 22,5 206,2 28,1 80,0 11 20,5 153,7 16,3 80,0 12 16,8 170,5 38,7 77,0 Tổng số 259,1 1971,8 1527,9 Trung bình 21,6 164,3 127,3 78,9

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 39 Mai Sơn có gió ựông nam và gió ựông bắc là hai hướng gió chủ ựạo của huyện có tốc ựộ gió trung bình 1,4 m/s, tốc ựộ mạnh nhất ựạt >20 m/s. Bão và áp thấp nhiệt ựới ắt ảnh hưởng.

Ở huyện Mai Sơn hàng năm có khoảng 2.200 giờ nắng, tắch ôn hữu hiệu, ựộ ẩm cao, lượng mưa dồi dào thuận lợi cho phát triển nhiều loại cây trồng: lương thực (ngô, khoai, sắnẦ), cây thực phẩm (rau xanh ựặc biệt là rau cải bắp, ựậu, ựỗẦ) cây công nghiệp ngắn ngày (ựậu tương, lạcẦ) cây ăn quả mận, ựào, quýt, hồngẦ

Nhìn chung từ tháng 3 - 10 là ựiều kiện thuận lợi cho việc gieo trồng ngô, thời gian này cây ngô sinh trưởng và phát triển tốt nhất, nhưng cũng là ựiều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát sinh và phát triển mạnh, có những năm sâu bệnh phát triển thành dịch (sâu róm) và hàng năm xảy ra hạn hán, vì vậy cần bố trắ thời vụ cho hợp lý và ựồng thời áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật ựể tăng năng suất và sản lượng ngô của huyện.

4.1.4. đất ựai

** Tài nguyên ựất. Với tổng diện tắch tự nhiên là 143.247 ha . Gồm có 3 nhóm ựất chắnh:

- Nhóm ựất ựỏ vàng: 138.364 ha, chiếm 96,52% tổng diện tắch ựiều tra. - Nhóm ựất ựá vôi: 957 ha, chiếm 0,67%.

- Nhóm ựất ựỏ vàng biến ựổi do trồng lúa: 1.642 ha, chiếm 1,15%. - Còn lại là các nhóm khác: 2.284 ha, chiếm 1,66%.

Phần lớn ựất ựai trên ựịa bàn toàn huyện có ựộ dốc lớn, có tới 85% diện tắch ựất có ựộ dốc trên 250 và gần 10% có ựộ dốc dưới 150. có cao nguyên Nà Sản và nhiều cánh ựồng có diện tắch khá rộng và tương ựối bằng phẳng,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 40 Qua bảng 4.2 cho ta thấy tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện Mai Sơn là 143.247 ha.

+ Nhóm ựất nông lâm nghiệp có diện tắch là: 95.616,6 ha chiếm 66,75 % diện tắch ựất tự nhiên, trong ựó ựất sản xuất nông nghiệp: 37.302 ha chủ yếu là ựất trồng ngô; ựất lâm nghiệp: 58.314,6 ha. đất nông nghiệp chỉ có ở các thung lũng khe núi hẹp, phạm vi mở rộng bị hạn chế, nương rẫy có nhiều ựá nhô cao, gây khó khăn trong việc canh tác và ựi lại của người dân cũng như việc giao thương trong vùng.

Bảng 4.2. Tình hình sử dụng ựất của huyện Mai Sơn năm 2011 Hạng mục (loại ựất) Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%)

Tổng diện tắch 143,247 100

1. đất nông - lâm nghiệp 95,617 66,7 1.1. đất sản xuất nông nghiệp 37,302 26,04 - đất trồng cây hàng năm khác 10,002 6,98

- đất trồng lúa 3,570 2,49

- đất trồng ngô 19,200 13,4

- đất trồng cây lâu năm 4,530 3,16

1.2. đất lâm nghiệp 58,315 40,7

2. đất phi nông nghiệp 5,718 3,99

3. đất chưa sử dụng 41,912 29,3

Nguồn: Phòng tài nguyên và Môi trường huyện Mai Sơn, 2011

Diện tắch ựất canh tác bình quân ựầu người ựạt 3.029 m2 (8,4 sào) nhưng chất lượng kém, thiếu nước, không gieo trồng ựược hai vụ nên năng suất kém, sản lượng lương thực thấp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 41 + đất lâm nghiệp chủ yếu là diện tắch rừng tự nhiên tái sinh và ựược quy ựịnh là diện tắch rừng phòng hộ, diện tắch rừng trồng ắt, chỉ ựạt 11,4 ha.

+ Nhóm ựất ựất chưa sử dụng 41.912,3 ha chiếm 29,25 % diện tắch ựất tự nhiên. đất chưa sử dụng có thể sử dụng 519,4 ha nhưng ựều là diện tắch ựất khô cằn, sỏi ựá, muốn phát triển sản xuất lâm nghiệp phải ựầu tư cải tạo.

Cây trồng chủ yếu ở các sườn núi Mai Sơn là tre, luồng. Những rừng tre, luồng ở Mai Sơn ựã góp phần ựáng kể vào chương trình xoá ựói giảm nghèo. Ngoài ra rừng Mai Sơn còn có một số loại cây gỗ quý có giá trị kinh tế cao nhưng hiện nay số lượng còn rất ắt do khai thác trái phép.

Tài nguyên rừng tuy có ựa dạng về các loại cây nhưng hầu hết là rừng tái sinh kém chất lượng, ựất ựai tuy còn rộng nhưng chủ yếu là ựồi, núi ựá khô cằn.

* Tài nguyên nước: Gồm các nguồn nước chắnh:

+ Nguồn nước mặt: được cung cấp bằng hệ thống suối chắnh, bao gồm các suối (Nậm Quét, Nặm Lẹ, Nặm Pàn và một số suối khác), ngoài ra có một lượng lớn các ao, hồ.

+ Nguồn nước ngầm: phân bố không ựồng ựều, mực nước thấp, khai thác khó khăn và tồn tại dưới hai dạng: Nước ngầm Kaster và nước ngầm chứa trong các kẽ nứt của ựá.

* Tài nguyên rừng, thảm thực vật: Mai Sơn là huyện có diện tắch ựất lâm nghiệp lớn, chiếm 38,65% tổng diện tắch tự nhiên, ựất ựai phù hợp với nhiều loại cây trồng, có ựiều kiện ựể xây dựng hệ thống rừng phòng hộ và tạo vùng rừng kinh tế hàng hoá có giá trị cao. Rừng có nhiều nguồn gen ựộng, thực vật quý hiếm.

Có nguồn tài nguyên thảm thực vật khá phong phú và ựa dạng, có ý nghĩa lớn cả về kinh tế và khoa học Ờ môi trường sinh thái. Tập ựoàn cây

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 42 trồng tương ựối phong phú về chủng loại, giống có ưu thế về chất lượng, năng suấtẦHàng năm cung cấp trữ lượng gỗ khá lơn.

* Tài nguyên khoáng sản: Mai Sơn có nhiều khoáng sản khá phong phú nhưng phần lớn có qui mô nhỏ, trữ lượng không lớn, như: Vàng sa khoáng (xã Chiềng Lương, xã Chiềng Chung), ựất sét ở xã Mường Chanh. Ngoài ra còn có gần 1.000 ha núi ựá ựể làm nguyên vật liệu xây dựng và sản xuất xi

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KHOẢNG CÁCH, LƯỢNG ĐẠM BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG NGÔ NK67 VỤ HÈ THU TẠI HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA (Trang 41 -96 )

×