trường THPT hiện nay.
Kiểm tra đánh giá có vai trò vô cùng quan trọng trong việc đánh giá kết quả học tập
của học sinh. Tuy nhiên hiện nay nó còn tổn tại nhiều điều bắt cập như do nhận thức không
đúng ý nghĩa và nhiệm vụ của việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập. Một số giáo viên tiến hành nhiêu biện pháp, hình thức quá chặt chẽ, nghiêm khắc làm cho học sinh lo sợ đặc biệt tình trạng này hay xảy ra đối với những giáo viên trẻ mới ra trường đang muốn chứng tỏ cái
uy của mình trong mặt học trò, điều đó làm cho các em tìm cách đối phó, hoặc có những biểu hiện gian lận khiến học sinh thiếu tự tin, học vẹt, học thiếu thông minh, chủ động sáng tạo, chủ yếu là các em chỉ lo học thuộc lòng bai để cho qua ki thi mà không cần hiểu bản
chất của vấn đề.
Bên cạnh đó với cách dạy hiện nay, người thay vẫn còn là nguồn cung cấp kiến thức
duy nhất nên trong kiểm tra đánh giá, giáo viên mới chỉ chú ý đến việc năm kiến thức của học sinh mà chưa chủ trọng đến các mặt khác. Trong việc kiểm tra kiến thức thì chỉ mới xem xét đến việc biết lịch sử mà còn xem nhẹ việc hiểu lịch sử, có lẽ điều này thuộc về trách nhiệm của phía giáo viên, thực tế có nhiều giáo viên lên lớp mà chưa xem qua giáo án khiến cho lúng tung, không nhớ bải...dẫn đến việc phụ thuộc vào giáo án chi lo chạy cho kịp giờ mà không cần biết học sinh có hiểu bài hay không. Hơn nữa nhiều giao viên hiện nay
vẫn truyền thụ kiến thức theo kiểu “thay đọc-trò chép” mà không mé mang thêm kiến thức
SVTH : Đoàn Thị Dung Trang: 26
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS-TS Ngô Minh Oanh bên ngoài cho học sinh, hay kể chuyện lịch sử để thu hút sự chú ý của học sinh, từ đó gây
hứng thú trong học tập cho các em
Một van dé quan trọng nữa là nội dung còn thiếu tính toàn diện, mang nặng tính chủ quan, chưa thể hiện tính dân chủ trong quá trình đánh giá.
Các hình thức thi còn thiếu đa dạng, thường thì học sinh chỉ làm bài thi viết (tự luận) ngay cả kiểm tra 15 phút, | tiết, đặc biệt là thi học kỷ, thi tốt nghiệp, thi đại học chỉ áp dụng
thi tự luận mà thôi.
Ngoài ra hình thức kiểm tra miệng trong giờ học đôi khi còn mang tính chiếu lệ, chưa có ý nghĩa thiết thực, người giáo viên chỉ thông qua hình thức này để có thể bổ sung đầy đủ cột điểm kiểm tra miệng trên lớp mà không quan tâm đến chất lượng và hiệu quả đem lại của hình thức này. Có lẽ đo tỷ trọng của điểm kiểm tra miệng chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ trong
toàn bộ kết quả học tập của học sinh cuếi học kỷ hoặc cuối năm.
Phương pháp kiểm tra buộc học sinh phải 6m đồm nhỏi nhét, học thuộc lòng mà chưa chú ý đánh giá kĩ năng, thái độ, tình cảm của học sinh. Kiểm tra đánh giả chỉ nặng về yêu
cầu ghí nhớ sự kiện, không chú ý tới rèn luyện kỹ năng lập luận, khả năng ngôn ngữ vả tư
duy linh hoạt sáng tạo của học sinh.
Việc chạy theo thảnh tích, sức ép các danh hiệu thi đua đã lam cho kiểm tra đánh giá
nhiều khi chi mang tính hình thức. Hiện nay tình trang nay xuất hiện ở rất nhiều trường phd
thông, chỉ lo chạy theo điểm mà không dau tư vào chất lượng của các hình thức kiểm tra
đánh giá để đánh giá chất lượng học tập của học sinh. Có thể nói việc kiểm tra đánh giá
chưa phan ánh đúng chất lượng dạy học hiện nay ở trường THPT. Điều này đã được thấy rõ qua phần khảo sát dưới đây.
1.3. Khảo sát thực tế.
Nhằm tìm hiểu rõ hơn vẻ thực trạng kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử ở các trường phé thông hiện nay, tôi đã ding một số phiếu khảo sát đối với giáo viên và học sinh ở một số trường phd thông nội thành thành phố Hé Chí Minh.
Cụ thể:
Trường THPT Nguyễn Trãi (Quận 4)
Trường THPT Trần Khai Nguyên (Quận 10) Trường THPT Lương Thế Vinh (Quận 1)
SVTH : Doan Thị Dung Trang: 27
Khóa luận tốt nghiệp GVHD; PGS-TS Ngô Minh Oanh
Qua số liệu khảo sát trên ta thấy rằng câu trả lời “bình thường” chiếm tỉ lệ nhiều nhất
với 172 phiếu (chiếm 64%), có 21% học sinh yêu thích môn lịch sử (58 phiếu), và cũng có một bộ phận học sinh tỏ ra không mấy hứng thú với bộ môn này với 10 phiếu (15%). Hiện nay không phải hdu hết học sinh đều tỏ ra yêu thích và đam mê môn lịch sử, số thực sự yêu thích chiếm tỉ lệ nhỏ, bộ phận cảm thấy đây là môn bình thường, thậm chí còn tỏ ra nhằm chán, khô khan lại chiếm phần đa. Có lẽ có rất nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến thực trạng này, đây cũng là vấn đề nan giải đặt ra được dé cập tới trong dé tài này.
Se ee
Với bảng số liệu thống kê trên ta thấy được phần lớn các em thấy được bộ môn lịch
sử rất cẩn thiết với 179 học sinh đồng ý (chiếm 66%), 27% coi là bình thường (74 phiếu), vả
số it coi bộ môn này không quan trọng , không cần thiết với 17 phiếu (chiếm tỉ lệ 7%) . Như vậy, ta thấy rằng mặc dù hau hết học sinh đều nhận thức được vai trỏ quan trong, cần thiết của môn lịch sử nhưng lại không may mặn ma với bộ môn nay, đó là một nghịch lí đang
hiện hữu trong nên giáo dục nước ta hiện nay.
Câu 3: Theo em vì sao phần đông không thích học lịch sir?
Có rất nhiều nguyên nhân mà các em đưa ra, cụ thể như:
SVTH : Đoàn Thị Dung Trang: 28
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS-TS Ngô Minh Oanh
- Lịch sử phải học bài nhiều, nhiều sự kiện dan trải, khó nhớ, khó thuộc đặc biệt là các mốc ngày tháng : 186 ý kiến
- Cách day của giáo viên chủ yếu là đọc chép nên nhằm chán gây buồn ngủ cho học sinh: 54 ý kiến
- Giáo viên ít kể chuyện lịch sit, không mở rộng kiến thức nên không gây hứng thú cho học sinh: 30 ý kiến
- Không được học phòng máy chiếu để có thể xem những hình ảnh và thước phim tư
liệu minh họa cho tiết học như những môn khác: 25 ý kiến
- Da số các học sinh chú trọng đến các môn tự nhiên như Toán, Lý, Hóa, Anh.. .nên không chú trọng môn lịch sử vì không thi đại học, coi lịch sử chỉ là môn phụ không cẩn thiết: 28 ý kiến
- Lịch sử đã thuộc vé quá khứ nên không giúp ích trong việc mở mang kiến thức mới:
L7 ý kiến
- Chi chủ trọng lý thuyết mà không it đi thực tế, không vận dụng vào phục vụ đời sống xã hội : 12 ý kiến
- Kiểm tra dé bị điểm kém: 4 ý kiến
- Do biên soạn SGK chưa hợp lý, khối lượng kiến thức quá tải: 16 ý kiến
~ Khô khan, cứng nhắc, không hứng thú: 45 ý kiến
- Học sinh ít được tiếp cận với các di tích lịch sử, học tập tại bảo tàng...: 9 ý kiến
- Lịch sử phải học thuộc lòng: 7 ý kiến
Qua những ý kiến được nêu ra ở trên ta thấy được rằng có rất nhiều nguyên nhân khiến cho hau hết các em học sinh hiện nay không thích môn lịch sử, mà nguyên nhân mà các em đưa ra nhiều nhất là : Lịch sử phải học bài nhiều, nhiều sự kiện dan trai, khó nhớ,
khó thuộc đặc biệt là các mốc ngày tháng : với 186 ý kiến đồng ý. Tiếp theo là ý kiến vẻ
môn lịch sử rất khô khan, cứng nhắc, không hứng thú: 45 ý kiến đồng ý. Và một nguyên nhân quan trọng nữa mà các em đưa ra là cách dạy của giáo viên chủ yếu là đọc chép nên nhàm chán gây buôn ngủ cho học sinh: 54 ý kiến đồng ý...
Như vậy, với những nguyên nhân chủ quan vả khách quan được các em đưa ra thì
nguyên nhân khách quan chiếm phan đa. Hiện nay với tốc độ phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thị trường. kéo theo đó rất nhiều thuận lời cũng như hệ lụy gặp phải cũng ảnh hưởng rat lớn đến chất lượng giáo dục nói chung va việc môn lịch sử không được coi trọng nói riêng, bẻn cạnh đó nhiều ý kiến cho rằng môn lịch sử học qúa tải, kiến thức SGK dan
SVTII : Đoàn Thị Dung Trang: 29
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS-TS Ngô Minh Oanh trải, khối lược kiến thức cân phải tiếp thu quá nhiễu nhưng chỉ gói gọn trong một tiết học ít 6i (45 phút), và chỉ có 1 tiết / tuần (đối với lớp 10, 11), 2 tiết / tuần (đối với lớp 12). Thêm vào đó các thay cô dạy môn này không có phương pháp hiệu quả để có thé gây hứng thú, và truyền cảm xúc cho học sinh để các em có thể yêu thích và đam mê học lịch sử.
Câu 4: Em nghĩ như thế nào về sự cần thiết của việc kiểm tra, đánh giá trong
đạy học lịch sử?
Phan lớn học sinh đồng ý rằng việc kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử rất can thiết ( 132 HS đồng ý, chiếm 49%), nhưng cũng không ít học sinh coi đây là chuyện bình thường (46% với 126 phiếu), thậm chi một bộ phận nhỏ HS cho rằng việc kiểm tra đánh giá
trong dạy học lịch sử là không cần thiết.
Sử di có nhiều ý kiến trái chiều như vậy cũng là do thực trạng dạy và học bộ môn này
còn nhiều điều bap cập. Đối với những em cho rằng việc kiểm tra, đánh giá trong dạy học
lịch sử là bình thường và không cần thiết thì hầu hết số này coi bộ môn lịch sử bình thường
thậm chí không yêu thích môn nảy, coi đây chỉ là môn phụ mà thôi.
Câu 5: Quan niệm của em về kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử?
Phương án trả lời ô người đồng ý Chiêm tỉ lệ (%)
Là quá trình trả bài của học sinh
__ Là khâu quan trọng không thé thiếu trong quá trình dạy học
Là công việc cân thiết của giáo
SVTH : Đoàn Thị Dung Trang: 30
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS-TS Ngô Minh Oanh Với kết quả khảo sát tương đối đồng đều với mỗi phương án, ta thấy được đa số học
sinh đã thấy được kiểm tra đánh giá là khâu quan trọng không thé thiếu trong quá trình day học (với 88 phiếu đồng ý, chiếm tỉ lệ 33%), và đây cũng là công việc cần thiết của cả giáo viên vả học sinh (với 19 phiếu, chiếm 29%). Tuy nhiên, nhiều em cho rằng kiểm tra đánh giá đơn thuần chỉ la quá trình trả bài của học sinh, bộ phận này các em chưa nhìn nhận được sự cần thiết của kiểm tra đánh giá trong day học lịch sử, đối với các em chỉ là học theo kiểu đối phó trả bài cho xong mà không chủ động tiếp nhận kiến thức qua những tiết học trên
lớp.
Kiểm tra bing việc kết hợp hình thức
tự luận va trắc nghiệm khách quan pe
ee...) "am ee
Hiện nay, hình thức kiểm tra đánh giá chủ yếu được áp dụng ở trường THPT đổi với
bộ môn lịch sử vẫn 1a tự luận (kiểm tra viết) (212 phiếu chọn, chiếm đến 79%), một hình thức phổ biến truyền thống tir xưa tới nay, không những chi qua các tiết kiểm tra trên lớp mà còn còn được áp dung để thi tốt nghiệp vả thi dai học hằng năm của bộ Giáo Dục va Dao tạo. Bên cạnh đó có những phương thức khác cũng được áp dụng như trắc nghiệm khách quan, vấn đáp, va một số còn áp dụng cả hình thức mới là kết hợp giữa hai hình thức tự luận va trắc nghiệm khách quan...tuy nhiên những hình thức mới này chiếm số ít, chưa được phố biến.
Câu 7: Theo em hình thức kiểm tra đánh giá mà thầy (cô) đang sử dụng có đánh
giá đúng thực chất kết quả học tập của học sinh hay không?
Chiêm tỉ lệ (%)
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS-TS Ngô Minh Oanh Với 122 ý kiến đồng ý, chiếm 45% số học sinh cho ring hình thức kiểm tra đánh giá ma thầy cô dang sử dụng cơ bản đánh giá đúng thực chất kết quả học tập của các em. Tuy nhiên cũng có bộ phận không nhỏ cho rằng hình thức kiểm tra các thây cô áp dụng hiên tại không danh giá đúng thực chất kết quả học tập của học sinh (với 102 phiếu chọn, chiếm 38%). Bên cạnh đó nhiễu học sinh cho rằng không chắc vi còn phụ thuộc vào nhiễu yếu tố như: cách ra đề của giáo viên, sự trung thực trong khi làm bài của học sinh, sự chăm chỉ học tập của học sinh...Đây cũng là một bài toán đặt ra cho chúng ta để có thể tìm ra được một
phương thức tối ưu nhất cho việc kiểm tra đánh giá đúng thực chất kết quả của học sinh.
Câu 8: Em nghĩ như thế nào nếu đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh được kết hợp giữa hai hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan?
- Kích thích sự tư duy của học sinh: 17 ý kiến
- Giúp học sinh nghỉ nhớ được những phần cơ bản nhất của bài học: 12 ý kiến
- C6 thể đánh giá một cách toàn điện hơn về năng lực học tập của học sinh: 43 ý kiến
- _ Kiểm tra được khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh: 56 ý kiến - Giúp giảm bớt áp lực học môn sử: 14 ý kiến
- _ Giúp học sinh nắm bài ving, tránh tình trang học vet, học tủ: 29 ý kiến
- Thich hợp, can thiết vì trắc nghiệm sẽ bao quát được kiến thức còn tự luận đi sâu
kiến thức: 48 ý kiến
- Khó làm bài kiểm tra: 14 ý kiến
- _ Không đánh giá đúng kết quả học tập của học sinh: 3 ý kiến
- _ Có thể kiểm tra được tổng quát nội dung bai học: 25 ý kiến
- Tết hơn là chỉ áp dụng một trong hai hình thức hoặc tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra: 14 ý kién
- Không có ý kiến: 11 ý kiến
Qua kết quả khảo sát học sinh vẻ việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh được kết hợp cả hai hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan, ta thấy rằng phan lớn các em đồng tỉnh với phương pháp này và muốn được áp dụng vào thực tế. Các em chỉ ra được những điểm thuận lợi của phương pháp kiểm tra mới này có tính khả thi như: có thể kích thích được sự tư duy của học sinh. Đặc biệt có thẻ đánh giá một cách toan điện hơn về kết quả học tập của các em (43 ý kiến đồng ý). có thé tránh được tinh trang học vet, học tủ của học sinh (29 ý kiến) ma điều này hinh thức kiểm tra theo cách truyền thong chưa lam được,
SVTH : Doan Thị Dung Trang: 32
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS-TS Ngô Minh Oanh các em có thể giảm bớt áp lực học thuộc để kiểm tra thay vào đó nếu các em hiểu bài thi làm phan tric nghiệm không có gi là khó...Tuy nhiên, bên cạnh những điều thuận lợi đã chi ra được của hình thức kiểm tra này thì vẫn còn một số ý kiến của một bộ phận học sinh cho rằng nếu áp dụng kiểm tra theo dang nay học sinh sẽ khó làm bai (14 ý kiến), và không đánh giá đúng kết quả học tập của các em (3 ý kiến), thậm chỉ một số em vẫn còn ảnh hưởng theo cách kiểm tra đánh giá truyền thống từ xưa là chỉ có kiểm tra viết (tự luận)...
Mặc dù vậy, ta thấy rằng đù phương pháp kiểm tra mới mẻ này chưa đi vào áp dụng thực tế nhưng phan lớn các em học sinh cảm thay thích thú và chờ đợi, hi vọng rằng nó sẽ đạt kết quả như mong muốn và trở thành một phương pháp hữu hiệu trong việc đánh giá đúng thực chất năng lực học tập của từng học sinh thay cho những hạn chế của phương thức
truyền thống.
- Về phía giáo viên:
Gồm có 18 thầy, cô tham gia trả lời phiếu khảo sát, bao gồm các giáo viên giảng dạy bộ môn lịch sử ở một sé trường THPT nội thành thành phố Hè Chí Minh như: trường THPT Nguyễn Công Trứ, THPT Trần Khai Nguyên, THPT Lương Thế Vinh, THPT Nguyễn Trãi, THPT Nguyễn Chí Thanh, THPT TenLơMan, THPT Marie Curie, THPT Tran Hung Dao.
Câu 1: Quan niệm của thầy (cô) về việc kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch
sử?
La công việc ca
viên và học sinh
Phan lớn giáo viên thay được tim quan trọng của kiểm tra đánh giá trong dạy học lịch sử, thấy được đây là khâu quan trọng không thể thiếu trong day học lịch sử (15 ý kiến đồng ý, chiếm 83%), và cũng là một cóng việc cần thiết của cả giáo viên và học sinh (44% với 8
phiêu đông ý).
SVTH : Đoàn Thị Dung Trang: 33
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS-TS Ngô Minh Oanh Câu 2: Thay (cô) đánh giá như thế nào về sự cần thiết của việc kiểm tra, đánh
giá trong dạy học lịch sử?
Hầu hết giáo viên cho rằng việc kiểm tra, đánh giá trong đạy học lịch sử là rất cần thiết với 62% ý kiến tán đồng (11 phiếu), qua quá trình này để có thể đánh giá được kết quả học tập của học sinh cũng như chất lượng giảng dạy của người giáo viên. Từ đó có thể rút kinh nghiệm và có những biện pháp sửa đổi trong kiểm tra đánh giá để nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục.
Câu 3: Các phương pháp kiểm tra, đánh giá mà thầy (cô) thường sử dụng trong
day học lịch sử?
Phang wa | Sagi alan | Chữm0RGO -
Kiém tra bang hình thức ty luận __ úM— |
Kiêm tra bang hình thức trắc nghiệm khách quan
Đa số các thay cô vẫn áp dụng phương pháp truyền thống đó là kiểm tra bằng hình thức tự luận (với 11 ý kiến tán đồng, chiếm 62%), ngoài ra còn có một số thầy cô còn áp dụng phương pháp mới vao kiểm tra bằng hình thức trắc nghiệm khách quan và kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm khách quan..,tuy nhiên những hinh thức này chưa được áp dụng một cách phổ biến ma chỉ tùy theo phương pháp của mỗi giáo viên đưa ra trong từng thời điểm nhất định.
Câu 4: Theo thay (cô). hình thức kiểm tra đánh giá mà thay (cô) đang sử dụng
có đánh giá đúng thực chất kết quả học tập của học sinh hay không?
SVTH : Đoàn Thị Dung Trang: 34