CHƯƠNG4_ PHÂN TÍCH CÁC BẢN ÁN

Một phần của tài liệu Bài tiểu luận Đề tài quyền hưởng dụng (Trang 22 - 32)

Mục 4.1 Bản án thứ nhất Bản án số 24/2018/DSPT2 Ngày: 01/02/2018

Tranh chấp quyền sở hữu tài sản và quyền hưởng dụng

Năm 2009, ông Ch, bà D trồng bười trên phần đất 2613 m2 tại Vĩnh Long. 7/2011, bưởi chuẩn bị ra trái thì anh T, Chị C xin chăm sóc vườn bưởi và chịu mọi chỉ phí chăm bón, chăm sóc; đồng thời được trồng xen canh cây cam sành với bưởi. Khi thu hoạch ông Ch, bà D được hưởng 70% số tiền bán bưởi. Anh T, chị C hưởng 30% số tiền bán bưởi và 100% số tiền bán cam sành. Nếu ông Ch, bà D có nhu cầu bán đất thì anh T, chị

€ phải trả lại vườn bưởi và đến bỏ phần cây cam đã trồng. Đến khi ông Ch, bà D bán đất cho người khác thì anh T, chị C không chịu trả đất mà buộc ông Ch, bà D phải trả cho anh T, chị C công sức cải tạo vườn 5,5 năm, chi phi phân thuốc, bồi hoàn 442 cây cam. Tống cộng: 166.345.000 đồng[4].

Tại bản án sơ thâm 30/2017/DS-ST ngày 1/8/2018 của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long

+ Chấp nhận một phản yêu cầu khởi kiện của ông Ch, bà D

2 Ban an s6 24/2018/DSPT. Link: https://congbobanan.toaan gov.vn/2ta79098t | cvn/chi-tiet-ban-an.

Trang 19

+ Chấp nhận một phần yêu cầu của anh T, chị C đòi ông Ch, bà D bồi thường 442 cây cam sành trị giá 6.630.000

4& Bac yéu cau của anh T, chị C đòi ông Ch, bà D trả công sức lao động, phân bón, thuốc, xăng tưới 102.000.000 và số tiền chênh lệch 442 cây cam theo giá Hội đồng định giá đã định là 56.370.000

Ở phiên toà phúc thẩm:

& AnhT, chi C đồng ý thay đổi nội dung kháng cáo, chỉ đòi ông Ch, bà D trả giá trị 442 cây cam sành, tiên nhân công, phân bón, thuốc trừ sâu, xăng tưới bằng số tiền 40.000.000đ mà a T đã nhận đủ

+ Ông Ch, bà D giữ nguyên yêu câu khởi kiện , đồng ý trả cho anh T giá trị 422 cây cam sành, tiền nhân công, phân bón, thuốc trừ sâu, xăng tưới bằng số tiền 40.000.000đ, anh T, chị € phải trả lại miếng đất có diện tích 2613 m2. Ông Ch, ba D được quyên sở hữu hợp pháp 442 cây cam sành

Toà án xử:

4+ Căn cứ điều 203 Luật đất đai năm 2013 và các điều 105, 115, 257, 258,

262, 263, 264, 265, 266 Bộ luật dân sự năm 2015

& Chap nhận yêu cầu khởi kiện của ông Ch, bà D. Buộc anh T, chị © có nghĩa vụ trả cho ông Ch, bà D phản đất có diện tích 2613 m2 và 128 cây bưởi nằm trên phan dat

& Ong Ch, ba D được quyền sở hữu hợp pháp 442 cây cam sành năm trên phan dat

+ Chấp nhận yêu cầu phản tế của anh T, chị ©. Buộc ônh Ch, bà D có nghĩa trả giá trị 442 cây cam sành, tiền nhân công, phân bón, thuốc trừ sâu, xăng tưới cho anh T, chị © bằng số tiên 40.000.000.

Qua xét xử, thông qua bản án xét thấy toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long đã xét xử hợp tình hợp lý, áp dụng các quy định về quyền hưởng dụng được quy định trong Bộ luật dân sự 2015 vào thực tiễn xét xử buộc anh T, chị C trả lại phần đất cho ông Ch, bà D. Còn anh T, chị C được hướng số tiền 40.000.000đ ứng với giá trị của 422 cây cam sành, tiền nhân công, phân bón, công tưới.

Mục 4.2 Ban an thir hai Bản án thứ hai3

Các quan điểm khác nhau trong việc xác định quan hệ tranh chấp về quyền hướng dụng. Chẵng hạn như trường hợp sau:

3 Link của bản án:

https://soctrang. toaan. gov.vn/webcenter/portal/soctrang/chitiettin?d DocName=TAND293669&tbclid=IwARIM3 XEwY W0JI831AYaZNNbO9RIADcC02PvUQVtrN§a6TqCMWNXLLStH4nlo

Trang 20

Vào năm 2017, ông Nguyễn Van A nhận chuyên nhượng quyền sử dụng đất của ông Nguyễn Văn € với diện tích 13.000m2, sau đó ông A được Sở Tài nguyên và Môi trường cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số CI 302 ngày 06/7/2017, thửa đất số 04, tờ bản đồ số 39, diện tích 13.000mỆ, loại đất ODT và CLN, vị trí đất tọa lạc tại ấp Ng, thị trấn T, huyện Ð, tính S. Hướng Đông giáp con kênh thủy lợi (đã được san lap mặt bằng) tiếp giáp đường N; Hướng Tây giáp của ông A; Hướng Nam giáp thửa phân còn lại của con kênh thúy lợi (đã được san lắp mặt bằng) tiếp giáp đường N; Hướng Bắc giáp thửa phần còn lại của con kênh thủy lợi (đã được san lắp mặt bằng) tiếp giáp đường N. Sau khi nhận chuyển nhượng diện tích đất nêu trên thì đến khoảng năm 2018 chính quyền địa phương có chủ trương cho người dân có phân đất liền kề với kênh thủy lợi được san lap mat bằng đề sử dụng, thì ông A đã tiến hành san lấp mặt bằng có tong điện tích 1.500m2 mà không ai phản đối hay can trở gì. Đến khoảng tháng 10 năm 2020, ông B đến dựng chòi và trồng cây cũng như làm hàng rao trên phân đất 1.500m? ma 6ng A đã san lấp (đất thuộc hành lang lộ giới). Sau đó ông A khởi kiện yêu câu Tòa án giải quyết buộc ông B di đời công trình xây đựng, cây cối trên phần đất mà ông A đã san lap (đất thuộc hàng lang lộ giới) đề trả lại cho ông À quyền hưởng đụng điện tích đất nay[5].

Với tinh huéng nay, cé hai quan điểm như sau:

Quan diém thir 1: Vu việc trên là tranh chấp về quyền hưởng dụng theo quy định tại khoản 2 Điều 26 Luật Tổ tụng dân sự và Điều 257 Bộ luật Dân sự và thuộc thắm quyền giải quyết của Tòa án. Bởi vì; diện tích đất nói trên thuộc hành lang lộ giới, thuộc quyền quản lý của nhà nước và đất ông A (phân đất 13.000m2) nằm liền kề phần đất ông A da san lấp (đất thuộc hành lang lộ giới) nên ông A được quyền hưởng đụng đối với phần đất ông A đã san lấp (đất thuộc hành lang lộ giới). Vì vậy, ông A hoàn toàn có quyền yêu câu ông B di dời cây trồng và công trình xây dựng trên đất dé trả cho ông quyền hưởng dụng đối với diện tích đất ông A đã san lấp.

Quan điểm thứ 2: Vụ việc trên không phải là tranh chấp về quyền hưởng dụng.

Bởi vì; thứ nhất: Phần đất ông A đã san lấp được xác định là đất thuộc hành lang lộ giới.

Mà đất thuộc hành lang lệ giới thì không thuộc quyền sử dụng của Nhà nước mà thuộc về người đang sử đụng đất được pháp luật thừa nhận; thứ hai: Theo quy định tại Điều 257 và 258 Bộ luật dân sự 2015 thì quyền hưởng dụng là quyên của chủ thể được khai thác công dụng và hưởng hoa lợi, lợi tức đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thê

khác trong một thời hạn nhất định và được xác lập theo quy định của luật, theo thỏa thuận hoặc theo di chúc. Nhưng trong tình huống trên thì phần đất ông A san lap (đất thuộc hành lang lộ giới) chưa xác định được thuộc quyền sử dụng của chủ thể nao, néu xác định được chủ thể có quyền sử dụng đất thì ông A chí có quyền hưởng dụng đối với diện tích đất ông A san lấp khi theo quy định của luật, theo thỏa thuận hoặc theo đi chúc.

Trang 21

Rõ ràng trong tình huỗng này ông A chưa phát sinh quyền hưởng dụng đối với diện tích đất ông A san lấp.

Qua hai quan điểm trên, tác giả thông nhất với quan điểm thứ hai. Đề lý giải cho việc thống nhất với quan điểm thứ hai, tác giả xin phân tích về khái niệm và căn cứ phát sinh quyền hưởng dụng như sau:

Khái niệm quyền hưởng dụng: Theo quy định tại Điều 257 BLDS năm 2015 “Quyên hưởng dụng là quyền của chủ thể được khai thắc công dụng và hưởng hoa lợi, lợi tức đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác trong một thời hạn nhất định”. Theo định nghĩa này thì quyền hưởng dụng được hiểu như sau: Chú thê có quyền hưởng dụng không phải là chủ sở hữu của tài sản nhưng được hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản của chủ sở hữu tương tự như chủ sở hữu, trong một thời hạn nhất định. Có thé thấy, nội dung của quyền hưởng dụng giống như nội dung của quyền sử dụng trong quyền sở hữu tài sản. Quyền hưởng dụng có thời hạn nhất định. Tùy từng trường hợp,

thời hạn hưởng dụng được xác định theo thỏa thuận hoặc được pháp luật quy định hay

được ấn định trong di chúc. Khi hết thời hạn này thì chấm dứt quyền hưởng dụng, chủ thể hưởng dụng phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu.

Các căn cứ xác lập quyền hưởng dụng: Theo quy định tại Điều 258 BLDS 2015 “Quyên hưởng dụng được xác lập theo quy định của luật, theo thỏa thuận hoặc theo di chic”, Căn cử vào quy định này, quyên hưởng dụng được xác lập dựa trên một trong 3 căn cứ: Luật định, thỏa thuận hoặc theo di chúc.

Xác lập theo quy định của pháp luật. Quyền hưởng dụng được xác lập theo quy định của pháp luật là những trường hợp cụ thê mà theo quy định của pháp luật thì một chủ thê được khai thác, sử dụng tài sản của một chủ thể khác mà giữa họ không có giao kết hợp đồng hoặc theo di chúc. Hiện nay, ở Việt Nam không có bất kỳ quy định cụ thé nào một chủ thé được quyền khai thác, sử dụng tài sản của một chủ thể khác mà giữa họ

không có giao kết hợp đồng hoặc theo di chúc.

Xác lập theo thỏa thuận. Quyền hưởng dụng được xác lập theo thỏa thuận là trường hợp chủ sở hữu tài sản thỏa thuận để chú thể khác được xác lập quyền hưởng dụng trên tài sản của mình. Thỏa thuận xác lập quyên hưởng dụng tài sản cần thỏa mãn các điều kiện về chủ thể, đối tượng, nội dung, hình thức, thủ tục theo luật định. Bởi vì, théa thuận xác lập quyền hướng dụng cũng chính là một hợp đồng. Mà hợp đồng hưởng dụng là hợp đồng dân sự nên có nội đung của một hợp đồng dân sự.

Xác lập theo đi chúc. Quyền hưởng dụng được xác lập theo đi chúc là trường hợp một cá nhân là chủ sở hữu tai san lập di chúc chí định người được hướng quyền hưởng dụng đối với tài sản của mình sau khi người đó chết. Ví du, ba A có 2 người con là B và C, nhưng C bị nghiện ma túy. Bà A co tai san la một căn nhà. Hiện bà A va B voi C dang 6 trong can nha nay. Ba A có nguyện vọng sau khi bà chết thì căn nhà này sẽ thuộc

Trang 22

quyền sở hữu của B, còn C sẽ được sử đụng căn nhà này cho đến khi C qua đời vì nêu cho C thi so C ban dé mua ma tiy. Để thực hiện được nguyện vọng của mình thì bà A có thể lập di chúc rằng: Sau khi bà A chết thì căn nhà sẽ được chuyển quyền sở hữu cho B nhưng C sẽ được quyền hưởng dụng căn nhà này cho đến khi C qua đời.

Qua phân tích về khái niệm và căn cứ phát sinh quyền hưởng dụng nêu trên thì có thé thay rằng đối tượng tranh chấp về quyền hưởng dụng là tranh chấp về giao dịch, thời hạn, quyên của chủ thể được khai thác công dụng và hưởng hoa lợi, lợi tức đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác. Do đó tranh chấp trong trường hợp nêu trên, thì quyền sử đụng điện tích đất ông A san lấp (đất thuộc hành lang lộ giới) chưa xác định được là của ai. Đồng thời, ông A cũng chưa có căn cứ phát sinh quyền hưởng dụng đối với điện tích đất đó. Do đó, theo tác giả thì trường hợp tranh chấp nêu trên không phải là tranh chấp về quyền hưởng dụng.

Quyền của chủ sở hữu tài sản là đối tượng của quyền hưởng dụng Cụ thể là: Trường hợp người hưởng dụng khai thác tài sản là đối tượng của quyền hưởng đụng không phù hợp với công dụng và mục đích sử dụng tài sản có thê xảy ra khi người hưởng dụng vì mục đích kinh tế cao hơn, mà gây thiệt hại hoặc làm giảm sút giá trị của tài sản hưởng dụng, ví dụ: Khi hưởng dụng đất đai, người hưởng dụng chỉ được khai thác, sử dụng vào mục đích canh tác, nhưng người này lại lấy phần đất màu mỡ

trên bề mặt dùng vào việc khác hoặc bán đi kiếm lời, đã làm bạc màu diện tích đất này.

Trường hợp khác, người hưởng dụng đã đào ao, hồ để nuôi trồng thủy sản trên diện tích đất canh tác mình đang hướng dụng hoặc xây dựng cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất các loại hàng hóa khác mà gây ra ô nhiễm đất đai, nguồn nước... trái với những điều đã thỏa thuận, trái luật hoặc trái với ý chí của người lập di chúc. Ví đụ:

Người hưởng dụng không quản lý được tài sản mình đang thực hiện quyền hưởng dụng dé hao hut, mat mát, hư hỏng do cầu thả, không bảo dưỡng tài sản là động sản, không

chăm sóc súc vật, bỏ mặc súc vật và không thực hiện chế độ tiêm phòng bệnh, để súc vật bị bệnh, chậm lớn hoặc chết hàng loạt...; việc gIữ gìn, bảo quản tài sản không theo một quy trình kỹ thuật nghiêm ngặt, dé cho hệ thống dây chuyên, thiết bị của máy móc bị hao mòn do sử dụng không đúng...; không thực hiện nghĩa vụ bảo dưỡng, sửa chữa tài sản để hự hỏng, lãng phí; không thực hiện nghĩa vụ giữ gin, bao quan tài sản để mặc cho tài sản bị hủy hoại do bão, lũ, hỏa hoạn mà hư hỏng. Với những hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng những tiêu chuẩn kỹ thuật trong việc bảo trì tài sản, dé xây ra những thiệt hại hoặc làm giảm sút giá trị của tài sản là đối tượng của quyền hưởng dụng, chủ sở hữu tài sản hoặc người có quyên chiếm hữu tài sản có quyền yêu câu truất Quyền hưởng dụng tài sản của người hướng dụng và yêu câu bồi thường thiệt hại.

Trang 23

Mục 4.3 Một số thông tin khác

Trong quá trình xây dựng luật, do chưa được quan tâm đúng mức, dẫn đến thiếu tương thích, đồng bộ với một số quy định của luật khác, rủi ro do các chủ thể khác khi giao dịch bằng loại tài sản này, như góp vốn thành lập công ty bằng quyền hưởng dụng, thế chấp quyền hưởng dụng, bồi thường thiệt hại do tài sản là quyền hưởng dụng gây ra, quyền hưởng dụng gắn liền với đất

Bắt cập về pháp luật điều chỉnh về quyền hưởng đụng:

4.3.1 Góp vốn thành lập công ty bằng quyền hưởng dụng

Góp vốn bằng quyền hướng dụng là người chủ sở hữu chỉ góp bằng việc chuyên giao tài sản vào công ty “bằng quyền được khai thác công dụng và hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản trong thời hạn góp vốn thành lập công ty”, do đó, công ty sẽ không được định đoạt tài sản này, mặc dù quyền hưởng đụng tài sản này đã thuộc chủ sở hữu của công ty. Như vậy, nó có tính chất gần giống với việc cho thuê tài sản trong một thời hạn và hưởng lợi nhuận từ việc cho thuê này theo hình thức ăn chia (lời, lỗ). Vàng, ngoại tệ tự đo và các loại tài sản góp vốn khác mà không phải là Đồng Việt Nam thì phải bắt buộc chuyên đôi định giá bằng Đồng Việt Nam (Khoản 1, Điều 36, Luật Doanh nghiệp 2020, Quốc hội, 2020).

Khi đó, công ty sẽ được hưởng dụng tài sản này trong thời hạn góp vốn, người góp vốn phải sửa chữa tài sản đảm bảo không bị suy giảm đáng kế tới tài sản không thé

sử dụng được hoặc mắt toàn bộ công dụng, giá trị của tài sản, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác trong thỏa thuận góp vốn thành lập công ty. Nó sẽ hạn chế các quyền của công ty, khi mà không được đem tài sản của công ty là quyền hưởng đụng tài sản để đem đi cầm có, thế chấp bảo đảm cho các nghĩa vụ cho các giao dịch đám bảo, làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển của công ty. Đồng thời, công ty cũng không thể đem tài sản này để bán cho người khác, thường được thê hiện là hợp đồng mua bán cô phân.

Khi giải thé, tài sản góp vốn bằng quyền hưởng dụng lại trả lại cho người góp vốn, chứ không phái là tổ chức thanh lý tài sản doanh nghiệp để thực hiện thanh toán Các khoản nợ, nghĩa vụ tài sản khác, phân còn lại sẽ chia cho các thành viên/cô đông trong công ty theo tỷ lệ sở hữu phần ván góp (Khoản 5, Khoản 6, Điều 208, Luật Doanh nghiệp 2020, Quốc hội, 2020).

4.3.2 Thế chấp quyền hướng dụng

Triết lý cứ tài sản nào mà được tự do lưu thông trên thị trường thì sẽ được dùng đề bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, đây là mội triết lý phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế xã hội và được pháp luật Việt Nam thừa nhận.

Thế chấp là một trong chín loại biện pháp bảo đám thực hiện nghĩa vụ được quy định theo pháp luật dân sự (Điều 292, BLDS 2015, Quốc hội, 2015) và được quy định

Trang 24

Một phần của tài liệu Bài tiểu luận Đề tài quyền hưởng dụng (Trang 22 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)