Phức chất của Tecneti (IV) và Reni (IV) với halogen

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Lí thuyết, hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, thí nghiệm bổ sung nhóm VIIB (Trang 39 - 43)

Reni tetraflorua ReF, tan trong dung dich HF 40 % tạo nên dung dich màu

lục thim, khi thêm vào đó muối KF thì lắng xuống những tinh thể màu lục

K,[ReF,].

Đioxit ReO; hay trime Re;Cl,; tan trong dung dich HCI tạo nên H,[ReCl,] ở

trong dung dich là một axit mạnh. Khi thêm muối KCI vào dung dịch đậm đặc của axit đó, thu được những tinh thể màu vàng lục K;[ReCl¿| có cấu tạo giống

K;{P:Cl,J.

Người ta cũng đã biết những phức chất tương tự của Tecneti K;{TcX;] (ở

đây X= F, Cl, Br) và của M;|ReX,] (ở đây M= K, Rb, Cs và X= F, Cl, Br, I).

SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh 38

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Kim Hạnh

Những phức chất trên đây tạo nên hyđrat TcO;.2H:O hay ReO;.2H;O khi

tác dụng với dung dịch kiểm va tạo nên kết tủa den ít tan TcS; hay ReS; khí tác

dụng với dung dịch HS.

Tất cả những phức chất M;{ReX,] hay M;[TcX¿] đều có thể điều chế được theo một phương pháp chung là dùng muối MX để khử MReO, hay MTcO,

trong dung dịch HX đặc.

Vi dụ:

2NH,TcO, + 6KI + I6HCI => 2K;[TcCl] + 31, + 2NH,Cl + 2KCI + 8HạO

2KReO, + 6KI + I6HCI =› 2K;[ReClạ] + 3l; + 4KCI + 8H;O

HI.3. Hợp chất của Teeneti (VI) và Reni (VI):

1. Tecneti và Reni trioxit:

Teeneti trioxit (TcO;) là chất rắn màu đỏ tạo nên khi đun nóng TcO;Br nhưng chưa được nghiên cứu nhiều. Được nghiên cứu kĩ hơn là reni trioxit ReO,.

Nó là chất rin màu đỏ, nóng chảy ở 160°C. Nó có cấu trúc tinh thể lập phương,

trong đó những nguyên tử Re nằm ở các đỉnh còn những nguyên tử oxi nằm ở điểm giữa các cạnh của lập phương và như vậy bao quanh mỗi nguyên tử Re là

sấu nguyên tử oxi.

Nhiệt độ nóng chảy tương đối thấp của reni trioxit chứng tỏ tinh thể có mạng lưới phân tử. Thật vậy, liên kết Re - O là liên kết cộng hoá trị. Tuy nhiên những nghiên cứu kĩ vé cấu trúc cho thấy trong trioxit không có những nhóm ReO; mà bao gồm những bát diện đều ReO, liên kết với nhau qua những đỉnh

SVTH: Pham Thị Tuyết Minh 39

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Kim Hạnh

oxi chung. Có lẽ rằng khi dun nóng, cấu trúc lập phương đối xứng của trioxit dễ bị sai lệch, những liên kết có độ dài khác nhau xuất hiện và khi nóng chảy những liên kết có độ dài lớn nhất bị đứt, trioxit biến sang dạng polime bậc thấp (ReO;), rồi sang monome ReO:.

Trioxit ReO; bén trong không khí ở 110°C, trên nhiệt độ đó nó bí oxi hoá thành Re;O;. Khi đun nóng trong chân không ở trên 300°C, nó phân huỷ thành

RecO; và Re;O:.

4RcO; + O, —160=400"C , 2Re,O,

Reni trioxit ReO; không tan trong nước, dung dịch loãng của HCI và H;SO;

và dung dịch kiểm loãng nhưng tan trong kiểm nóng chảy tạo thành renat:

Ví dụ:

RecO, + 2NaOH -+ Na;RcO, + H,O

Reni trioxit tan trong axit nitric biến thành axit perenic.

ReO, + HNO; (đặc) + HReO, + NO;

Chú ý rằng tất cả các hợp chất của reni (III, IV, V và VI) đều bị oxi hoá bởi

HNO; biến thành HReO,.

Reni trioxit được điều chế bằng cách đun nóng (không có mặt không khí)

hỗn hợp ReO; và Re;O; ở 145°C hay hỗn hợp Re kim loại và Re;O; ở 30G:

ReO; + Rec;O; > 3RecO;

Re + 3Rc:O; ~ 7TReOy

2. Axit renic:

Axit renic (H;ReO,) chi được biết trong dung dịch nước khi dùng hiđro hoạt

động khử dung dịch HReO,. Dung dịch axit renic có màu vàng - đỏ nhạt và kém

bền.

Renat là muối của axit renic. Người ta đã biết được renat của natri, kali và bari. Muối renat có màu lục, bén hơn axit renic nhưng vẫn kém bền, tự phân huỷ dé dàng khi được tạo nên trong dung dịch nước.

Ví dụ:

SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh 40

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Kim Hạnh

3Na;RcO, + 2HạO -> 2NaReO, + ReO, + 4NaOH

Khi nấu chảy ở 500°C một hỗn hợp gồm NaReO,, ReO; và NaOH, thu được muối natri hiporenat (NaReO;), khi để nguội muối đó bị oxi hoá thành (Na;RecO,) kém bền. Bari renat (BaRcO,) bền hơn Na;ReO,, có thể tách ra được bằng cách dùng rượu rửa hỗn hợp sản phẩm thu được sau khi nấu chảy hỗn hợp gồm Ba(ReO,);, ReO, và NaOH ở 500°C:

Ba(ReO,); + ReO; + 4NaOH — BaReO, + 2Na;ReO, + 2HạO

3. Tecneti và reni hexahalogenua:

Tecneti hexaflorua (TeF;) là tinh thể vàng chói, nóng chảy ở 33,4°C và sôi

6 55,3°C.

Tecneti hexa clorua (TcCl,) là chất rắn màu lục thẫm rất dé nóng chảy,

không bến với nhiệt, dễ phân huỷ thành TcCI, va Clạ. Chúng được tạo nên khi cho khí halogen tác dụng với tecneti kim loại ở 400°C.

Reni hexaflorua (ReF,) là chất rắn màu vàng nhạt, nóng chảy ở 18,7, sôi ở 35,6, tác dung với SiO; (cả thuỷ tinh) ở 30°C theo phan ứng:

3ReF, + 3SiO; - ReF¿ + 2ReO;F + 3SiF,

và được tạo nên khi khí F; (không có oxi) tác dụng với reni kim loại 6

125°C.

Re + 3F, —Ì25°* › Rep,

(tap chất ReF)

Reni hexaclorua (ReCl,) là chất màu lục - nâu, nóng chảy ở ~22°C, được tạo khi khí Cl; (không có oxi) tác dụng với reni kim loại ở 600°C trong khí quyển nitơ.

Tất cả các hexahalogenua trên đây đều bị phân huỷ trong nước.

Vị dụ:

3RcCl, + 10HạO - 2HReO, + ReO, + I§HCI

Khi khí F; tác dụng với Re kim loại nếu có mặt khí O;, sẽ thu được những

+6

oxoflorua như ReOF, (bột màu xanh, nóng chảy ở 38,7°C và sôi ở 62,7°C) và

SVTH: Phạm Thị Tuyết Minh 4I

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Lí thuyết, hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, thí nghiệm bổ sung nhóm VIIB (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)