phổ thông:
Xuất phát từ thực tiển cuộc cách mạng khoa học đang diễn ra không ngừng
trên thế giới, việc giảng day hóa học trong trường phổ thông ngày càng nổi rõ hon
sự cần thiết của mình như: cung cấp kiến thức về nền sản xuât hóa học hiện đại lớn nói chung, cơ sở khoa i:oc của nhiều ngành sản xuất cụ thể (luyện kim. ..) Ngoài ra kiển thức hoá học ở phổ thông là phẩn kiến thức hóa học cơ bản có tính chất kỹ thuật tổng hợp là nền tang vững chắc cho việc đào tao nghề nghiệp sau này của
học sinh, Vai trò của môn hóa học thể hiện rõ ở một số điểm sau:
1. Môn hóa học có vai trò giáo dục trí đức duc:
+ Cung cấp cho học học sinh những cơ sở khoa học hóa học đó là hệ thống
những khái niệm, định luật, học thuyết hóa học cơ bản. Hệ thống kiến thức về hóa vô cơ, hữu cơ cần thiết để nhận thức thé giới vật chất và đáp ứng những đòi hỏi của
đời sống, xã hội.
+ Giúp cho học sinh có kỹ năng thí nghiệm, thực hành và giải bài tập: kỹ
năng sử dụng các dụng cụ thí nghiệm và hóa chất don giản. Quan sát giải thích các hiện tượng trong và ngoài phòng thí nghiệm, ghi chép kết qua thí nghiệm rồi rút ra
kết luận.
+ Có những hiểu biết vé nguyên tắc khoa học của nén sản xuất hóa học kiến thức kỹ thuật tổng hợp.
+ Hình thành cho học sinh phương pháp nghiên cứu khoa học: Phân tích và
tổng hợp, so sánh và khái quát, Suy luân từ hiện tượng quan sát đến bản chất và
ngược lại.
+ Góp phần giáo dục tư tưởng, đạo đức, lao động và thẩm mỹ.
3./ a ' giới Vv :
Khi học hóa học tìm hiểu cấu tạo và sự biến đổi các chất sẽ giúp cho việc nhận thức sâu sắc đời sống tự nhiên, các định luật phát triển của nó và chính
vì vậy hình thành nên thế giới quan duy vật khoa học cho học sinh. Cụ thể như:
- Hình thành khái niệm vật chất thông qua việc nghiên cứu các đơn chất, hợp chất. Tính chất của các chất phụ thuộc vào bản chất, số lượng các nguyên
tố tham gia tao thành chất. Ngoài ra còn phụ thuộc vào cấu tạo chất...
' —* - Giúp học sinh hiểu rõ hơn về tinh thống nhất của thế giới vật chất
16
Ms “an van GL nghit
thông qua việc xác định phân tử được cấu tạo bởi một số nguyên tử của một số nguyên tố nhất định và bản chất của phản ứng hóa học là sự phá vỡ liên kết cũ hình thành nên liên kết mới. Sự chỉ phối của các định luận, học thuyết đối với
nguyên tử của các nguyên tố...
- Sư vận động không ngừng của vật chất: Trong hóa học người ta điễn
tủ sự vận động của vật chất dưới hình thức các định luật và các diéu kiện để cho
phản ứng xảy ra.
- Những định luận tổng quát của biên chứng:
+ Định luận đấu tranh và thống nhất các mặt đối lập giải thích nguồn gốc của sự vận động, rèn luyện cho học sinh nhìn thấy bản chất mặt của các chất, tính
chất mâu thuẫn của hiện tượng.
+ Định luật về sự chuyển những biến đổi về lượng thành chất giải thích quá trình biển đổi xảy ra như thế nào.
+ Định luật phủ định của phủ định nói lên liên hệ giữa các mới và cái cũ
vạch ra qui luật tiến lên của sư phát triển.
- Qua việc tìm hiểu thế giới vật chất con người ngày càng có nhận thức rõ hơn về thế giới xung quanh cùng với sự phat triển của khoa học và kỹ thuật, sự nhận
thức nay ngày càng hoàn chỉnh thêm.
- Việc hình thành thế giới quan duy vật biện chứng phải được hình thành trên
cơ sở giáo winh hoá học, chứ không thay thế và chiếm mất vị trí của việc nghiên
cứu bản thân môn hoá học.
- Dạy học không những phải có tính chất giáo đục mà còn phải có tính chất phát triển.
- Là một môn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm, hoá học có rất nhiều
khả năng trong việc phát triển nguồn lực nhận thức cho học sinh.Việc giáo dục phổ thông không những cung cấp tri thức cho học sinh mà thông qua đó còn rèn
luyện thế giới quan, đạo đức phát triển ở các em năng lực nhận thức như wi giác
biểu tượng, trí nhớ, tư duy, hứng thú nhận thức, khả năng sáng tạo trong lao động
bằng việc kết hợp phương pháp giảng day với thí nghiệm, phương tiện trực quan,
tiến hành thực hành thí nghiệm. Công tác tự lập lý thuyết và thực hành của học sinh, việc giải các bài tập có nội dung kỹ thuật tổng hợp sẽ làm phát triển ở các em
tính tích cực, tự lập, sáng tạo, những hứng thú nhận thức tinh thắn vượt khó trong học tập nâng cao nhận thức của các em về vai trò.nhiệm vụ của hóa học đối với đời sống xã hội kinh tế và môi trường.
- Rèn luyện cho học sinh một số thao tác tư duy quan trọng:
a) So sánh : -
- So sánh là thiết lập sự giống nhau và khác nhau giữa các chất và hiện tượng
với nhau và giữa những khái niêm phản ánh chúng. Muốn thực hiện được công việc
37
“hân van Ct nghitfs
đó thì phải so sánh phải kèm theo phân tích và tổng hợp. So sánh giúp cho việc
phân biệt, chính xác hoá, hệ thống hóa các khái niệm.
e So sánh tuần tự: Khai day kiến thức mới, giáo viên thường so sánh với những kiến thức đã học trước để học sinh dễ tiếp thu và hiểu sâu kiến
thức mới. So sánh tuần tự cho phép thấy rõ cái chung và cái riêng biệt,
điểm giống nhau và điểm khác nhau.
e So sánh đối chiếu: là so sánh những mặt đối lập của hai khái niệm, sé làm
sáng tỏ hơn nội dung của chúng.
b) Phép qui nap:
- Phép qui nap là cách phan đoán dựa trên sự nghiên cứu nhiều hiện tượng,
sự vất đơn nhất hoặc đặc biệt để đi đến kết luận chung, tổng quát về những tính
chất, những mối liên hệ và tương quan bản chất và chung nhất, Trong phép qui nap, sự nhận thức di từ cái đơn nhất riêng biệt đến cái chung.
Điều kiện cần thiết cho mỗi phép qui nap là sự wi giác cảm tính những tính chất và tương quan của các chất, là sự nghiên cứu thực nghiệm các chất ( quan sắt,
thí nghiệm) những số liệu thí nghiệm được so sánh phấn tích, tổng hợp và từ đó rút
ra kết luận chung.
c) Phép suy diễn :
Phép suy diễn là cách phán đoán đi từ một nguyên lý chung đúng d4n tới
một kết luận thuộc về một trường hợp riêng lẻ, đơn nhất Chẳng hạn khi tạp cho
học sinh biết vận dụng định luật tuần hoàn, thuyết cấu tạo nguyên tử, phân tử để
xét tính chất các nguyên tố chưa biết và hợp chất cơ bản của chúng thì đã làm cho
học sinh phát triển tư duy và tính độc lập sáng tạo, tính chủ động tiếp nhân kiến
thức của họ.
Thường thường phép qui nạp và phép suy diễn được phối hợp nhịp nhàng
với nhau lại càng nâng cao hiệu suất của việc dạy và học.
d) Loại suy;
Là cách phán đoán đi từ cái riêng biệt này đến cái riêng biệt khác, dé tim ra những đặc tính chung và những mối liên hệ có tính quy luật của các chất
và hiện of nhiên của hai vật thể hay hiện tượng về một số dấu hiệu nào đó mà đi
tới kết luận về sự giống nhau của chúng cả về những dấu hiệu khác nữa. Kết luận
đi tới được bằng phép loại suy bao giờ cũng gin đúng, có tính giả thiết. Nhất thiết
phải kiểm tra kết luận đó bằng thực nghiệm thực tiến. Trong giảng dạy hóa học,
phép loại suy có tác dụng tích cực rất lớn. Vì thời gian học tấp hạn học sinh không thể nghiên cứu mọi trường hợp, họ chỉ có điểu một số trường hợp mà chương trình đã lựa chọn rồi loại suy để hiểu vé những trường hợp không có điểu liện khảo sát kỹ. Điều kiện để có sự loại suy đúng là cần phải có hiểu biết sâu và bản chất về sự
3
Quin van Gt ngÁa
giống nhau, sự khác nhau giữa các sự vật - hiện tượng.
©) Khái quát hóa:
Khái quát hóa là Gm ra những cái chung và ban chất trong số những dấu
hiệu, tính chất và những mối liên hệ giữa chúng thuộc về một loại vật thể hay hiện
tượng
Có ba trình độ khái quát hóa:
+ Khái quát hóa cảm tính.
+ Khái quát hoá hình tượng, khái niệm.
+ Khái quát hóa khái niệm.