noo
6,5-8,5
oa 5-50
độ cứng (tính theo CaCOs) 300-500
Chất rắn tổng số 750-1500
Asen 0,05
Cadimi 0,01
Clorua 200-600 Chi 0,05
Crom (VI) 0,05
Cianua 0,01
dong 1,0
Florua 1,0
kém 5,0
mangan
nitrat
phenolat
sit
sunfat
thủy ngân
selen
Fecal coli MPN/100ml
Coliform MPN/100ml
2.2 Su ô nhiễm môi trường nước
2.2.1 Sơ lược về vấn đề 6 nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuân môi trường, thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp các thành phân và đặc tính vật lý, hóa học, sinh học, ...ở bất kỳ thành phần nào của môi trường hay
toàn bộ môi trường. Thông thường, tiêu chuẩn môi trường là những chuẩn mực
giới hạn cho phép được quy định dùng làm căn cứ để quản lý môi trường.
Chất gây ô nhiễm là những nhân tố làm cho môi trường trở thành độc hại, gây tôn hại hoặc có khả năng tổn hại đến sức khỏe, sự phát triển của con người
và sinh vật trong môi trường đó.
Sự ô nhiễm môi trường có thể là hậu quả của các hoạt động tự nhiên, như
hoạt động núi lửa, thiên tai lũ lụt, bão...hoặc các hoạt động do con người thực hiện trong công nghiệp, nông nghiệp, giao thông và trong sinh hoạt.
SVTH: NGUYÊN PHỤNG HIỂU Trang 20
Công nghệ xử lý nước cấp GVHD: Th.S NGUYEN VAN BINH
Có nhiều phương pháp đánh giá mức độ 6 nhiễm môi trường như dựa vào
tình trạng sức khỏe và bệnh tật của con người và sinh vật sống trong môi trường ấy hoặc dựa vào thang tiêu chuẩn chất lượng môi trường. (3j
2.2.2 Ô nhiễm môi trường nước
Sự ô nhiễm môi trường nước là sự thay đôi thành phan và tính chat của
nước gây ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật.
Khi sự thay đổi thành phan và tính chất của nước vượt quá một ngưỡng cho
phép sẽ lảm giảm giá trị sử dụng của nước, ảnh hưởng xâu đến sự tôn tại và phát
triển của sinh vật đặc biệt là đối với sức khỏe con người.
2.2.2.1 Tac nhân gây ô nhiễm nguồn nước 2.2.2.1.1 Nguồn gốc
Tác nhân gây ô nhiễm nước có thể do tự nhiên hoặc nhân tạo, trong đó nhân
tạo là chủ yêu.
- Sự ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên là do mưa, tuyết tan, gid bão, lũ
lụt...Nước mưa rơi xuống mặt đất, mái nhà, đường phô đô thị, khu công
nghiép...kéo theo các chất ban xuống sông, hồ, hoặc các sản phẩm của hoạt động sống của sinh vật, kể cả các xác chết của chúng. Sự ô nhiễm này còn được
gọi là ô nhiễm điện.
- Sự ô nhiễm nhân tạo chủ yếu do xả nước thải từ các vùng dân cư, khu
công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và phân
bón trong nông nghiệp...vào môi trường nước.
% Nguồn ô nhiễm do sinh hoạt
Các khu vực đô thị, vùng tập trung đông dân cư hàng ngày thải ra môi trường một lượng lớn rác thải răn và nước thải sinh hoạt.
Nước ta hiện nay có trên 569 đô thị lớn nhỏ với dân số khoảng hơn 20 triệu người. Trong đó, có 2 thành phó lớn với dân số từ 3 đến gần 10 triệu người,
còn lại là các thị xã, thị tran với sô dân ít hon. Chỉ ước tính cho thành pho | triệu
dân với lượng rác thải 0,5 kg/ngườingày và nước thải 100 lit/ngudi/ngay thì
mỗi ngày thành phố cũng có 500 tin rác thải và 100.000 mỶ nước thai sinh hoạt
thải ra môi trường.
Nước thải sinh hoạt chứa một lượng chất vô cơ và nhiều nhất là các chất hữu cơ, các vi trùng, virut gây bệnh. Khi vào môi trường nước, các chất hữu cơ
sẽ bị phân hủy bởi các vi sinh vật. Quá trình này làm giảm lượng oxy hòa tan
trong nước, làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái trong nước. Ngoài ra, nước thải sinh hoạt còn chứa các chất tây rửa tổng hợp. Các chất này không có khả năng phân
hủy sinh học, khó xử lý. Từ đó dẫn đến tình trạng ô nhiễm lâu dài và tác hại
nghiêm trọng đến hệ sinh thái.
SVTH: NGUYEN PHUNG HIẾU Trang 2\
Công nghệ xử lý nước cấp GVHD: Th.S NGUYEN VAN BINH
4+ Nguồn 6 nhiễm do nông nghiệp
Sản xuất nông nghiệp có thé gây 6 nhiễm nguồn nước do các hoạt động
sau:
Y Do nước thải của chuồng trai chăn nuôi chảy tràn trên bé mặt, kéo
theo nhiều phân gia cầm, gia súc, rơm ra mục... xuống sông, hồ làm ô nhiễm
nguồn nước.
Y Do sử dụng các loại phân bón hữu cơ, thuốc trừ sâu, điệt cỏ trên
đồng ruộng, một phần lượng chất hữu cơ này theo nước trở lại sông.
Do sử dụng các phân bón hóa học chứa nhiều chất dinh dưỡng
như nitơ, photpho...gây nên hiện tượng phú dưỡng (sự phát triển mạnh các loài
thực vật trong nước) ở các đoạn sông, ho, hạ lưu các khu tưới.
Nguồn ô nhiễm đo công nghiệp
Ô nhiễm do các rác thải và nước thải công nghiệp bằng nhiều con đường
khác nhau tập trung hoặc chảy vào sông, hồ, biên hoặc ngắm xuống tang chứa
nước ngầm. Tùy theo từng ngành công nghiệp mà nước thải công nghiệp có thành phần và đặc tính khác nhau.
Nước thải và rác thải của các ngành công nghiệp có chứa nhiều chất độc hại, kim loại nặng như phenol, cianua, crom, chỉ, kẽm.. Dau mỏ và các sản phẩm của dầu mỏ trong quá trình chế biến, vận chuyển và sử dụng có thể làm ô
nh nặng nguồn nước mặt nhất là nước ở các vùng ven biển. Các chất hữu cơ hợp trong các ngành công nghiệp chất dẻo, dược phẩm, vải sợi,... gây 6
Ki nguồn nước do các chất này ben và khó tách ra khỏi môi trường. Nước
thải từ các nhà máy nhiệt điện có nhiệt độ cao gây nên ô nhiễm nhiệt. Các cơ sở sản xuất và sử dụng chất phóng xạ, các bệnh viện, cơ sở nghiên cứu...là một
nguồn ô nhiễm nước rat nguy hiểm.
Theo thời gian các dạng gây ô nhiễm có thé diễn ra thường xuyên hoặc
tức thời do sự cô rủi ro. (3, $7
2.2.2.1.2 Phân loại: có nhiều loại khác nhau
- Theo bản chất của các tác nhân gây ô nhiễm, người ta phân biệt: ô
nhiễm vô cơ, ô nhiễm hữu cơ, ô nhiễm hóa học, ô nhiễm vi sinh vật, cơ học hay vật lý (ô nhiễm nhiệt hoặc do các chat lơ lửng không tan), 6 nhiễm phỏng xa...
- Theo vị trí thải vào môi trường nước, người ta phân biệt:
e Ô nhiễm điểm: các nguồn thải từ các hệ thống công rảnh trong các
khu đô thị, khu công nghiệp. Nguôn thải này phụ thuộc rất nhiều vào mức sống của nhân dân và chuẩn mực vệ sinh trong khu vực.
SVTH: NGUYEN PHỤNG HIẾU Trang 22
Công nghệ xử lý nước cấp GVHD: Th.S NGUYÊN VĂN BỈNH
© © nhiễm điện hay phân tán: nguồn thải có khu vực rat rộng lớn,
bao gồm các khu vực sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và các vùng chảy tràn từ
khu đô thị... ví dụ ô nhiễm từ một vụ tràn dau trên một vùng biển
- Theo vị trí không gian, người ta phân biệt: 6 nhiễm sông, 6 nhiễm hô, 6 nhiễm biến, 6 nhiễm nước mặt, ô nhiễm nước ngam..
2.2.2.1.3 Thành phần nước ô nhiễm