Biểu đồ áp suất dư của ống trung gia thứ ba (hình 3.3)
Tra bảng ta chọn được cấu trúc cột ống chống lửng Φ193,7mm theo API-5 như sau:
khoảng ống chống (m)
chiều dài ống (m)
loại ống chống loại đầu nối 3200 ÷ 4020 820 Φ193,7×10,92×N80 FIL 3200 ÷ 3100 100 Φ193,7×10,92×N80 BTC Đặc tính các thông số vừa chọn: các thông số Φ193,7×10,92×N80 Pbm 452 Pno 545 Qot 345 Qor 379 Q 49,33 3.2.5. Tính cột ống chống khai thác Φ 193,7× 139,7 mm . 1.Áp suất dư trong.
- Áp suất miệng giếng tại thời điểm đóng giếng có xuất hiện dầu khí (γo
= 0,75). Nó được xác định theo công thức sau: Pt = 346 – 0,1×0,75×4360 = 19 (kG/cm2).
- Sau khi khai thác xong ở tầng móng quay lại khai thác tầng Oligoxen. Áp suất lớn nhất tại miệng giếng do tầng Oligoxen gây ra là:
Pt = 631 – 0,1×0,78×3790 = 335,4 (kG/cm2).
-Áp suất miệng giếng cực đại tại cuối thời điểm bơm trám :
Pbt = 0,1×(1,52 – 1,06)×4360 + (0,01×4360 + 8) = 252,2 (kG/cm2). -Áp suất ép thử cột ống sẽ lấy tăng 10% so với áp suất trong lớn nhất: Pth = 1,1×335,4 = 369 (kG/cm2).
Để tiện cho việc theo dõi khi thử áp ta chọn: Pth = 370 (kG/cm2).
-Xét đoạn 0 ÷ 4020/3790m:
Áp suất dư trong tại độ sâu 4020/3790m:
Pdn = 370 + 0,1×1,03×3790 – 0,1×(3790 –35)×0,9 = 421,4 (kG/cm2). Tại độ sâu 4660/3790m:
Pdn = 370 + 0,1×1,03×4360 – 0,1×(4360 –35)×0,8 = 473,1 (kG/cm2).
1.Áp suất dư ngoài.
-Tại độ sâu Z=4020/3790m:
Pdn,L = 0,1[(γdx – γb)L – (γdx –γdk)h + γbH](1 – kv)
-Khi gọi dòng bằng Gaslif cột chất lỏng được đẩy toàn bộ ra khỏi giếng, do đó γb = 0, nên áp suất dư sẽ tính như sau:
Pdn = 0,1×[1,52×4360 – (1,52 –1,06)×2860]×(1- 0,25) = 398,4 (kG/cm2).
-Xét khoảng 4020/3790 ÷ 4460/4360 m, ta tính áp suất dư ngoài theo công thức sau:
Pdnz = Pvz – Ptz = 0,1×(Z – lm)ka – 0,1(Z – H)γb
Với H=4020/3790m, Z=4660/4360:
Pdn = 0,1×(4360 –35)×0,8 –0,1×(4360 – 3790)×0,73 = 304,4 (kG/cm2).
2.Tính ống chống theo áp suất dư ngoài.
Tại miệng giếng : Pdn = 0
Tại Z=4360m:
Pdn = 398,4 (kG/cm2) ⇒ n1Pdn = 1,125×497 = 448 (kG/cm2).
3.Tính ống chống theo áp suất trong
Khoảng từ 0 ÷ 4020/3790 m: Z=0m: Pdt = 370 (kG/cm2) ⇒ n2Pdt = 1,1×370 = 407 (kG/cm2). Z=3790m: Pdt = 138 (kG/cm2) ⇒ n2Pdt = 1,1×138 = 152 (kG/cm2). Khoảng từ 4020/3790 ÷ 4660/4360m: Z=3790m: Pdt = 421,4 (kG/cm2) ⇒ n2Pdt = 1,1×421,4 = 436,5 (kG/cm2). Z=4360m: Pth = 473,1 (kG/cm2) ⇒ n2Pdt = 1,1×473,1 = 520,4 (kG/cm2)