Chương trình hỗ trợ phát triển thị trường lao động đến năm 2030, nhằm tạo tiền đề vững chắc cho việc xây dựng và phát triển đồng bộ các yếu tổ thị trường lao động, góp phần huy động, phân bố và sử đụng hiệu quả các nguồn lực đề thúc đấy phát triển kinh
tế - xã hội.
Chương trình nhằm giữ tý lệ thất nghiệp dưới 3%, cải tiến cơ chế, chính sách, quy phạm pháp luật về thị trường lao động. Cần cải cách thủ tục hành chính, tăng cường hội nhập quốc tế, kết nối cung - cầu lao động trong và ngoài nước, hỗ trợ phát triển thị trường lao động, nâng cao hiệu quả tổ chức và vận hành thị trường, và phát
Trang 16
triển các thị trường lao động đặc thù. Việc phát triển lưới an sinh và bảo hiểm cũng là nhiệm vụ quan trọng của chương trình.
Việc cơ cấu lại thị trường lao động, cần thực hiện đồng bộ nhiều chính sách và giải pháp. Ba phương hướng chính là:
- Thứ nhất, phân bố lại lực lượng lao động theo khu vực dia lý: Phân bỗ lại lực lượng lao động theo cỏc vựng miễn, ứiữa cỏc vựng kinh tế trọng điểm và cỏc tỉnh thành khác, để giam tải hạ tang, nha ở, không gian sinh hoat, va dam bao an ninh trật tự, môi trường, chăm sóc y tế và giáo dục c ho công nhân. Đặc biệt cần tránh hiện tượng di cư, nhập cư, tản cư Š ạt, khó kiểm soát như đợt địch Covid-19 lần thứ tư vừa qua.
- Thứ hai, cơ cấu lại lĩnh vực đầu tư và phát triển, đôi mới mô hình tăng trưởng: Bằng cách cơ câu lại các ngành sản xuất, địch vụ phù hợp với từng vùng: thúc đõy cơ cấu lại và điều chỉnh chiến lược phỏt triển doanh nghiệp; tăng ứiỏ trị nội địa, giá trị gia tăng và sức cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp.
- Thứ ba, cơ cầu đào tạo theo ngành nghề bằng cách phân bồ cân đỗi giữa các cấp, các loại hình: đề khắc phục tình trạng đào tạo không đáp ứng nhu c âu thị trường lao động, hay tình trạng "thừa thầy thiếu thợ". Cần giải quyết vấn đề dư thừa lao động trong ngành nông nghiệp và giảm việc làm trong ngành công nghiệp và dịch vụ do thay đôi đột ngột cơ câu việc làm.
3.2.3. Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trong bối cảnh công nghiệp hóa:
Nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương đã đề ra yêu cầu phát triển nguồn nhân lực nông thôn, nâng cao chất lượng đảo tạo, kỹ năng sản xuất, và vai trò chủ thể của người nông dân.
Đề đối phó với các thách thức và khó khăn hiện nay trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, cần triển kha ¡ đồng bộ các giải pháp trọng tâm nhằm nâng cao chất lượng đảo tạo và cung cá p nguồn nhân lực nông thôn đáp ứng yêu cầu ngảy càng cao trone bối cảnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa.
Các giải pháp cụ thê có thể bao gồm:
- Thứ nhất: Tiến hành điều tra khảo s át nhu cầu học nghề của lao động nông thôn và dự báo xu hướng phát triển, quy hoạch của từng địa phương, đảm bảo gắn với việc làm sau khi dao tao.
Trang 17
- Thứ ha ¡: Đầu tư đồng bộ cơ sở vật chất và thiết bị dạy nghề đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng về nghề nghiệp trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và
hội nhập kinh tế quốc tế.
- Thứ ba: Điều chỉnh chương trình đào tạo thường xuyê n để ưu tiên dạy thực hành và nâng cao kỹ năng nghề cho người học, thiết kế giáo trình dé giúp người học dễ tiếp cận và sử dụng khoa học và công nghệ số. Cần xây dựng chính sách hỗ trợ đào tạo và nâng cao kỹ năng nghề cho các nhóm lao động đặc thù.
- Thứ tư: Gắn đào tạo với thực hành, đào tạo theo nhu cầu thị trường và đơn đặt hàng của doanh nghiệp là hướng đi mới cho các trường đề có thể đáp ứng nhu cầu hiện nay cho nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nói chung và cho nhu cầu doanh nghiệp HÓI riêng.
- Thứ năm: Các trường đào tạo nghề cần tăng cường hoạt động tư vấn lựa chọn nghé hoc, théng tin và giới thiệu việc làm sau tốt nghiệp.
3.2.4. Chính sách bảo hiểm thất nghiệp -
Bảo hiểm thật nghiệp là một chính sách quan trọng hồ trợ san sé ganh nang chi phí cho người lao động và bảo vệ quyền lợi của họ trong thời gian chờ tìm kiếm công việc mới. Ngoài ra nó còn hỗ trợ người lao động học nghẻ, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trinh độ kỹ năng nghề để duy tri việc làm.
Một số lợi ích của chính sách bả o hiểm thất nghiệp ở Việt Nam năm 2022 bao gồm:
- Giảm bót căng thẳng tài chính: Chính sách bảo hiểm thất nghiệp cung cấp một nguôồn thu nhập ốn định trong giai đoạn thất nghiệp. Điều nả y có nghĩa là người lao động sẽ không phải lo lắng về vấn đề tài chính và có thể tậ p trung vào việc tìm kiếm
việc làm mới mà không bị áp lực vẻ tài chính.
- Cai thiện chất lượng cuộc sống: Chính sách bảo hiểm thất nghiệp sẽ giúp người lao động duy trì chất lượng cuộc sống và các chi phí cần thiết hàng ngày như tiền thuê nhà, thực phẩm, y tế và các khoản chi phí khác. Điều này sẽ giúp giảm bớt áp lực tài chính và giúp người lao động tiếp tục sống tốt hơn trong những thời điểm khó khăn.
- Khuyến khích sự di chuyển và đổi mới nghề nghiệp: Người lao động có thé yên tâm tìm kiếm các công việc mới và không cần phải lo lắng về chất lượng cuộc sông trong khi chuyên đối sang ngành nghề mới.
Trang 18
- Tăng cường tỉnh thần làm việc của người lao động: Chính sách này cho phép các công nhân tìm kiếm công việc mớ ¡ trong thời gian cần thiết mà không cân phải lo lắng quá nhiều về tài chính, tạo được cảm oiác an tâm và tự tin hơn khi tìm kiếm việc làm mới.
3.2.5. Chính sách về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Ngày 05/04/2023, Bộ Lao động-Thương bình và Xã hội ban hành Thông tư sô 05/2022/TT-BLĐTBXH quy định về liên kết tổ chức thực hiện chương trình đào tạo trong ứiỏo đục nghề nghiệp.
Đối tượng áp dụng: Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở hoạt động giáo đục nghé nghiép, trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên, doanh nghiệp và các tô chức, cá nhân có nhu cầu liên kết đào tạo. Không áp dụng với đối tượng liên kết dao tao nước ngoài.
Liên kết đào tạo được tổ chức theo hai hình thức:
+ Liên kết phối hợp đào tạo: Đơn vị phối hợp liên kết tham gia trực tiếp vào giảng dạy, quản lý quá trình đảo tạo và đảm bả o điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị để thực hiện liên kết đảo tạo.
+ Liên kết đặt lớp đào tạo: Đơn vị phối hợp liên kết không tham gia giảng dạy,
chỉ quản lý và đảm bảo điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị đề thực hiện liên kết đào tạo.
Về tô chức, đơn vị chủ trì liên kết đảo tạo cần phối hợp với đơn vị liên kết đào tạo để chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị, và đội ngũ giáo viê n theo quy định của chương trình đào tạo và đạt chuẩn cơ sở vật chất, thiết bị tối thiểu đề đảm bảo chất lượng đào tạo trong các hình thức liên kết.
Đơn vị phối hợp liên kết đào tạo sẽ tham gia giảng dạy chương trình đà o tạo tùy thuộc vào điều kiện và hình thức liên kết đào tạo.
Các bên tha m gia liên kết đảo tạ o thống nhá t mức thu lệ phí tuyến sinh, học phí theo quy định.
Việc tô chức đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực cho các nganh, lĩnh vực trọng điểm, lĩnh vực mới cơ bản đáp ứng nhu cầu; năng lực đảo tạo nhân lực trực tiếp cho các vùng kinh tế trọng điểm cơ bản đáp ứng nhu cầu nhân lực của các ngành kinh tế.
Việc phối hợp giữa doanh nghiệp với cơ sở đảo tạo đề tổ chức đảo tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng nghề và đảo tạo lại cho người lao động của doa nh nghiệp được cập nhật, bổ sung phù hợp.
Trang 19
3.2.6. Chính sách, giải pháp hỗ trợ người lao động gặp khó khăn do đại dịch
COVID-19 -
Trong đại dịch COVID-19, Chính phủ đã ba n hành nhiều chính sách hỗ trợ người lao động và duy trì sản xuất. Các chính s ách này được đánh giá cao vì đã giải ngân nhanh và hỗ trợ được nhiều người, đặc biệt là các nhóm dễ bị tổn thương. Từ năm
2021 đến ngày 20/08/2022, đã có tổng kinh phí hơn 82 nghìn tỷ đồng để thực hiện các
chính sách hỗ trợ, hưởng lợi ga n 728.500 lượt người sử dụng lao động và trên 49,7 triệu lượt người lao động và các đối tượng khác.
Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 với các nội
dung hỗ trợ việ c làm và bảo đảm an sinh xã hội như hỗ trợ tiền thuê nhà trong 3 thang cho người lao động ở trọ làm việc tại các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế
trọng điểm vớ ¡ kinh phí dự kiến là 6.600 tỷ đồng. Các chính sách cho vay ưu đãi qua Ngân hàng.
Chính sách xã hội cũng được thực hiện hiệu quả. Các địa phương đang đây
nhanh tiến độ thâm định, phê duyệt, giải ngân. Chính sách đã ban hành kịp thời, nhanh
chóng và tạo hành lang pháp lý cho phát triển thị trường lao động. Chúng đã hỗ trợ được người dân, doanh nghiệp, đặc biệt là c ác nhóm lao động dễ bị tổn thương và chịu tác động mạnh mẽ của đại dịch. Nhiều chính sách có tỷ lệ piải ngân nhanh, được đánh giá cao trong xã hội, như chính sách bảo hiểm thất nghiệp.
Trang 20