Thiết kế sản pham mộc thực chat là tao ra mô hình sản pham mới, thiết kế các kích thước sản phâm mới, kết cấu và thiết kế công nghệ gia công sản phẩm. Căn cứ vào quan hệ giữa đồ mộc và con người, đồ mộc được chia làm hai loại: Đồ mộc loại kiến trúc và đồ mộc gia dụng. Dé thiết kế một sản phẩm mộc nao ta cũng cần căn cứ vào kích thước liên
quan và đặc trưng sinh lí của cơ thể con người, đối tượng sử dụng, độ tuổi người sử dụng, môi trường sử dụng, không gian tác nghiệp. Làm thé nào dé người sử ung luôn cảm thấy thoải mái. Chính từ những yêu cầu trên tôi đưa ra đưa ra những phương pháp hợp lý cho việc thiết kế ra sản phâm tủ quan áo đa năng mang phong cách độc đáo và hiện đại.
3.1. Mục tiêu —- mục đích thiết kế 3.1.1. Mục tiêu thiết kế
Mục tiêu của đề tài là đề xuất và thiết kế mô hình sản phẩm tủ đa năng, kết hợp tính năng tủ treo quần áo và cất giữ vật dụng khác trong không gian phòng ngủ ở khách sạn.
Với chức năng chính là chiếc tủ treo quần áo phục vụ cho nhu cầu cấp thiết để trang trí ở khách sạn sang trọng. Tủ áo quần sử dụng nguyên liệu chính là ván MDF giúp tiết kiệm nguyên liệu gỗ tự nhiên cũng như giúp sản pham gọn nhẹ, thanh thoát hơn.
Thiết kế và đề xuất mô hình tủ quan áo có kiêu dang phù hợp với thị hiểu người tiêu dùng, đảm bảo các chỉ tiêu về nguyên vật liệu, độ bền, an toàn trong quá trình sử dụng, thuận tiện vận chuyền và lắp ráp. Quá trình gia công phù hợp với điều kiện sản xuất ở Việt Nam, giá thành sản pham hợp lí. Góp phan đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm tủ quan áo đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
3.1.2. Mục đích thiết kế
Nhằm tao ra sản phẩm tủ quần áo đa chức năng với kiêu dang phù hợp với môi trường khách sạn nhưng vẫn đảm bảo tăng thêm tính đa dạng cho mẫu mã sản phẩm nội thất vừa theo kịp xu hướng thâm mỹ của sản phẩm mộc trên thế giới. Bên cạnh đó sản phẩm phải đảm bảo yêu cau về tính thẩm mỹ ,công nghệ, tinh tế, môi trường, độ bên, độ
an toàn khi sử dụng, tỷ lệ lợi dụng gỗ và giá thành sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của xã
hội.
3.2. Nội dung thiết kế
- Khảo sát các sản phẩm cùng loại được sản xuất tại công ty, và các sản phẩm của
công ty khác.
- Phân tích lựa chon loại nguyên liệu sử dụng cho san phẩm.
- Đề xuất mô hình sản phẩm và phân tích kết cấu:
: Phối cảnh sản pham ( mô hình 3D).
. Bản vẽ ba hình chiếu của sản phẩm.
° Phối cảnh bằng 3Dsmax
* Mô tả dạng kết câu sử dụng cho sản phẩm.
- Tính toán bền và các chỉ tiêu kĩ thuật.
- Thiết kế lưu trình công nghệ.
- Tính toán công nghệ:
° Tính toán nguyên vật liệu chính, phụ.
° Bản vẽ các chỉ tiết của sản phẩm.
° Biểu đồ gia công sản phẩm.
° Phiếu công nghệ của từng chi tiết.
- Tính toán giá thành và biện pháp hạ giá thành sản phẩm.
- Phối cảnh sản phẩm trong không gian cu thé.
3.3. Phương pháp thiết kế
Khao sát tình hình san xuất tại Công ty Cổ Phần Trần Đức, máy móc thiết bị tại công ty, tham khảo một số mẫu sản phẩm cùng loại và phân tích chúng dé từ đó lựa chọn và đưa ra mẫu sản phẩm thiết kế thích hợp.
Tham khảo các số liệu thực tế tại công ty để tính toán giá thành sản phẩm. Sử dụng các tài liệu chuyên môn và các kiến thức trong thực tế sản xuất đề tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật cho sản phẩm.
Lập các bản vẽ gia công cho từng chi tiết.
Thiết kế công nghệ dé gia công các chỉ tiết của sản phẩm (lập biểu dé gia công lắp ráp sản phẩm, bản vẽ chi tiết, phiếu công nghệ).
Str dụng phần mềm chuyên dụng như Autocad, 3Dsmax, Microsoft Word, Microsofl Excel... dé lập bản vẽ và tính toán giá thành sản phẩm. Ngoài ra còn dùng phần mềm Microsoft PowerPoint để thuyết trình trước hội đồng.
3.4. Một số công thức tính bền
3.4.1. Kiểm tra khả năng chịu uốn của chỉ tiết Tìm phản lực ở hai đầu của ngàm: Na, Np.
Mặt cắt nguy hiểm là mặt cắt giữa dam, vì vậy ta phải xét momen uốn tại mặt cắt giữa dầm: Mu= x„xZz(em (1)
2
Bx H’
Tim momen chéng uốn: Wy = Gg (cm) (2).
Đổ . ee ẽ. kk =M
Xỏc định ứng suõt uụn va vẽ biộu đụ ứng suat uụn: ỉụ = W (N/em?) (3)
-
Xét điều kiện bền: % = a = [o U | (N/cm2) (4). M,
P
AX B+
RA la
Q
Mì
5
Hình 3.1: Biểu đồ ứng suất tĩnh.
3.4.2. Kiểm tra khả năng chịu nén của chỉ tiết Chọn tải trong tac dụng lên chi tiết chịu lực P.
Xác định phản lực liên kết Nz.
Tính lực doc ở các mặt cắt đặc biệt và vẽ biểu đồ lực đọc Nz.
Xác định ứng suất pháp trên mặt cắt ngang và vẽ biểu đồ ứng suất pháp.
ỉ, =— (Niem’) (5)N, FE
Trong đó: Fz là diện tích mặt cắt ngang của chi tiết.
Nz là Lực dọc tác dụng lên chi tiết.
N.
Điều kiện chịu nộn: ỉ; = EF <[o] (N/em’) (6)
hg +0- Nz
N
Hình 3.2: Biểu đồ ứng suất nén.
3.4.3. Một số tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn 1: Căn cứ cấp chính xác gia công cấp 2, tra số liệu bang 10 — 1 dung sai các chỉ tiết gỗ theo các khoảng kích thước với độ chính xác gia công cấp 2 (tiêu chuẩn Liên
Xô).
Tiêu chuẩn 2: Lượng dư gia công theo quy định của cục Lâm Nghiệp số 10/LNSX ngày 08/02/1971 cho phép lấy lượng dư gia công như sau:
Lượng dư lay theo chiều dày 15 — 20 mm.
Lượng dư lấy theo chiều dai và rộng:
Từ 50 mm trở xuống lấy lượng dư là 3 — 5 mm.
Từ 60 — 90 mm lay lượng dư là 5 - 7 mm.
Từ 100 mm trở lên lấy lượng dư là 7 — 15 mm.
Nếu chỉ tiết có chiều dai hơn 1500 mm thì có thé lay nhiều hơn quy định.
Tiêu chuẩn 3: Theo quy định số 10/LNSX ngày 08/02/1971 của tổng cục Lâm Nghiệp thì khối lượng gỗ cần thiết dé sản xuất một sản phẩm thi được tính bang tổng khối
lượng gỗ sơ chế của các chi tiết cộng thêm 15% - 20% hao hụt pha cắt và hao hụt do phế phẩm.
3.4.4. Một số công thức tính tỷ lệ lợi dụng gỗ Công thức: Thể tích gỗ tinh chế
Vrccr =axbxcexnx102(m) (7)
Thể tích tinh chế của sản phâm được tinh theo công thức: Vrcsp = 3)Vrccr Trong đó: Vrcsp, Vrccr: Thể tích gỗ tinh chế của sản phẩm và chi tiết.
a, b,c : Chiều day, chiều rộng, chiều dai của chi tiết (mm).
10°: Hệ số quy đổi. n : Số lượng chi tiết.
Công thức: Thể tích gỗ sơ chế
Thể tích gỗ sơ chế được tính theo công thức sau:
Vsccr =a’ xb” xc°xnx 10° (m’). (8) Hay: Vsccr = (a + Aa) x (b +Ab) x (c + Ac) x nx 10° (mì).
Thể tích gỗ sơ chế của sản phẩm : Vscsp = >Vsccr
Trong đó: Vscsp, Vsccr: thé tích gỗ sơ chế của sản phẩm và chỉ tiết.
n: là Số lượng chỉ tiết.
a, b, c : chiều dày, chiều rộng và chiều dai (mm).
Aa, Ab, Ac: Lần lượt là lượng dư gia công lấy theo chiều dày, rộng,
dài.
a’, b’, c’ : kích thước sơ chế của chi tiết theo chiều dày, rộng, dai
(mm).
Công thức: Thể tích gỗ sơ chế có tính % tỷ lệ phế pham
Thể tích phế phẩm: Vscpp = (k + 1) x Vscsp (m?). (9) Trong đó: K= 15-20 % : Tỉ lệ phế pham do nguyên liệu.
Vscpp : Thé tích gỗ sơ chế có tính % phế phẩm (m°).
Vscsp : Thé tích gỗ sơ chế sản phẩm (m’).
Công thức: Hiệu suất pha cắt: N= V/V x 100 (10)
Trong đó: Vị: Thể tích sơ chế lấy trên một tắm nguyên liệu (mì).
V: Thể tích tắm nguyên liệu (mì).
- _ Công thức: Thể tích nguyên liệu cần thiết dé sản xuất một sản phẩm
VNL= Vscpp/(N x 100(%) (11)
Trongđó: VNI: Thể tích nguyên liệu cần thiết sản xuất một sản pham (m’).
Vscpp: Thể tích gỗ sơ chế có tính % phế phẩm (m’).
N: Hiệu suất pha cắt trung bình cho toàn bộ sản phẩm (%).
- _ Công thức tính ty lệ lợi dụng gỗ:
P = Vrcsp/ VụL x 100 %
Trong đó: Pty lệ lợi dụng gỗ (%)
Vrcsp: Thé tích gỗ tinh chế của sản phẩm và chỉ tiết (m*)
Vu: Thể tích nguyên liệu cần thiết sản xuất một sản phẩm (m*) 3.5. Khai quát chung về sản phẩm tủ quần áo
Được đặt chủ yêu trong phòng ngủ của khách sạn lớn. Nó ảnh hưởng không nhỏ đến thâm quan của khách sạn. Một chiếc tủ sẽ bảo vệ quần áo của bạn khỏi các tác nhân gây hại như chuột, gián... Vừa tăng tính thâm mỹ cho căn phòng so với xào treo đồ thông thường. Ngoài ra ý tưởng tủ quần áo đa năng còn có chức năng như một chiếc tủ đựng vật dụng. Tủ áo quần với thiết kế không gương sẽ giúp yếu tố phong thủy trong phòng ngủ luôn được đảm bao dù cho bạn có đặt tủ ở bat ki vị trị nào trong phòng, mặt khác tủ còn đề được cả tủ lạnh, bàn là dé là áo quan vừa thâm mỹ, lại rat tiện dụng với các khách hàng
khó tính.
Đề phù hợp cho việc sản xuất hàng loạt, sản phẩm tủ áo quan có thiết kế tương đối đơn giản tuy nhiên đáp ứng được là để được nhiều vật dụng và với thiết kế cửa lùa một cánh mang phong cách hiện đại, trẻ trung. Sản phẩm đã tiết kiệm được phần không gian khác khi vật dụng tủ lạnh và bàn là. Sản phẩm tủ quan áo hứa hẹn sẽ là một sản phẩm vừa đáp ứng được nhu cầu sử dụng của đa phần khách hàng khó tính hiện nay vừa có tính cạnh tranh cao về mặt thị trường, mang lại những trải nghiệm mới thú vi, sự độc đáo tinh tế cho không gian sống và thư giản của bạn.
3.6. Những yêu cầu chung khi thiết kế tủ áo quần 3.6.1. Yêu cầu về thẩm mỹ
Tủ áo quần yêu cầu tạo hình dang hài hòa, các kích thước trong từng chi tiết, bộ phận sản phẩm phải cân xứng và theo từng tỷ lệ nhất định.
Yêu cầu đường nét sắc sảo, vuông thành sắc cạnh, uốn lượn mềm mại, đường nét cũng là một yếu tố góp phan làm nâng cao giá trị thẩm mỹ của sản phẩm tạo ra cảm giác
thoải mái cho người sử dụng.
Yêu cầu màu sắc đẹp phù hợp mục đích sử dụng và thị hiếu của người tiêu dùng.
Mau sắc của sản phẩm là yếu tô rat quan trong, nó tôn lên vẻ dep, nâng cao giá trị thầm mỹ của sản phẩm. Vì vậy màu sắc phải hài hòa, trang nhã, tạo cảm giác thoải mái và thư giãn cho người sử dụng, phù hợp với môi trường sử dụng, màu sắc có thể tương phản với màu sắc của tường, trần, nền hoặc cùng gam mau.
Yêu cầu van thé dep: Van tho tự nhiên va van thé nhân tạo.
Yêu cầu sản phẩm có sự thích ứng môi trường chứa vị trí, diện tích, kiến trúc xung
quanh.
Yêu cầu phải phù hợp với thời dai, mang tính cổ truyền dân tộc.
Yêu cầu mẫu mã: Mẫu mã tủ quần áo phải mới lạ, có tính thời trang, phù hợp với tâm sinh lí của đối tượng sử dụng, tính thẩm mỹ cao, phù hợp với chức năng và môi trường sử dụng, phù hợp với kiến trúc xung quanh.
3.6.2. Yêu cầu về sử dụng
Khi thiết kế tủ áo quần như bất kì một sản phẩm mộc nào, tôi luôn quan tâm đến tính hữu dụng của sản phẩm, nhu cầu của người sử dụng đối với sản pham.nSan phẩm thiết kế phải có tính 6n định đối với kết cấu chịu lực, phải giữ được nguyên hình dang ban đầu trong quá trình sử dụng lâu dài, không bị mối mọt, cong vênh. Vì vậy trong quá trình tính
toán, lựa chọn giải pháp liên kết giữa các chi tiết và bộ phận của sản phẩm phải chịu lực
lớn nhất và dư bền. Ngoài ra, trước khi gia công phải lựa chọn nguyên liệu, đảm bảo độ âm nguyên liệu từ 8-12% dé ngăn cản sự co rút và biến dạng của chỉ tiết. Ngoài ra can quan tâm đến tính tiện nghi, tiện dụng của sản phẩm.
Tủ áo quần mang tính hữu dụng cao, ngoài các chức năng chính là tủ quần áo và đựng cất vat dụng, sản phẩm còn đem lại dấu ấn riêng cho không gian nội thất. Mặt khác, dé tiện cho việc lắp ráp cũng như di chuyên trong quá trình sử dụng, sản phẩm được lựa chọn
những kết cầu không quá phức tap, thuận tiện cho việc lắp ráp và tháo rời, đó chính là một trong những tính năng nỗi bật mà sản phẩm này mang lại.
Yêu cầu về độ bền: Đảm bảo điều kiện chịu lực trong quá trình sử dụng, đảm bảo các mối liên kết bền vững, làm việc an toàn.
Yêu cầu về tuôi thọ: Độ bền của sản phẩm kéo dài, yêu cầu nguyên vật liệu phải có tuổi thọ cao, các mối liên kết bền vững.
Yêu cầu sản phẩm giữ nguyên hình dang: Các chi tiết bộ phận giữ nguyên hình dáng ban đầu, không có hiện tượng co rút, biến đổi trong quá trình sử dụng.
Yêu cầu tiện nghi, tiện lợi: Thoải mái, thuận tiện trong quá trình sử dụng, di chuyển sắp xếp đễ dàng.
3.6.3. Yêu cầu về kinh tế
Kinh tế là vấn đề quan tâm hàng đầu của người tiêu dùng, sản phẩm đạt chất lượng cao, thuận tiện và tiện nghi trong sử dụng, có giá trị thẩm mỹ cao nhưng sản pham đó phải có giá thành hợp lý. Nếu san phẩm thiết kế chi đạt yêu cầu về sử dụng và giá trị tham mỹ mà không đạt yêu cầu về giá trị kinh tế thì sẽ không thu hút sự quan tâm từ phía khách
hàng cũng như tính cạnh tranh trên thị trường không cao. Do đó việc định giá cả phù hợp
với sản phẩm và đối tượng mà nhà sản xuất muốn hướng đến là việc hết sức quan trọng.
Chính vì lý do đó mà sản phâm cần được lựa chọn và sử dụng nguyên liệu hợp lý, công nghệ sản xuất phù hợp, dé có thé đưa ra giá cả cạnh tranh.
Sản phẩm tủ áo quần được thiết kế từ nguyên liệu ván công nghiệp MDF dan Veneer nên sản phẩm có giá rất cạnh tranh so với tủ làm từ gỗ tự nhiên, ngoài ra trong quá trình thiết kế vận dụng những biện pháp ha giá thành sản phẩm dé đưa ra giải pháp tối ưu nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nhà sản xuất, đồng thời mang đến cho người tiêu dùng những giá trị đích thực của sản phẩm.
3.6.4. Yêu cầu về môi trường
Nguyên liệu sử dụng sản xuất là nguyên liệu thân thiện với môi trường sau quá trình sử dụng có thê xử lý tái sinh không ảnh hưởng tới môi trường. Việc sử dụng ván MDF dán Veneer là một trong những loại ván công nghiệp phổ biết nhất hiện nay, với giá thành thấp hơn nhiều so với gỗ tự nhiên nó lại còn góp phan giải quyết vấn đề nóng hiện nay là vấn
dé khan hiếm nguồn nguyên liệu, giảm sức ép môi trường, mặt khác nguyên liệu MDF có độ bền không thua kém nhiều so với gỗ tự nhiên lại đa dạng về màu sắc vân thớ đem lại nhiều sự lựa chọn nên được khách hàng khá ưa chuộng.
Yêu cau sử dụng hóa chất: hóa chat sử dung trong sản phẩm phải tuân thủ nghiêm ngặt theo những tiêu chuẩn dé ra, sử dung đúng, đủ, hợp lý đảm bảo vệ sinh môi trường và
sức khỏe cho người sử dụng.
3.7. Cơ sở thiết kế sản phẩm
Khi thiết kế bat kì một sản phẩm mộc nao, người thiết kế đều phải dua vào các căn
CỨ sau:
- Loại hình va chức nang san pham: tủ áo quần là sản phẩm nội thất phục vụ cho nhu
cầu lưu trữ và trang trí cho phòng ngủ thêm tinh tế, sang trọng.
- Điều kiện môi trường sử dung: Trong phòng ngủ gia đình hoặc trong phòng ngủ
khách sạn.
- Đối tượng sử dung: Sản phẩm được định hướng đáp ứng nhu cầu sử dung trong nước nên có kích thước phù hợp với tầm vóc người Việt Nam.
- Những co sở kích thước và tai trọng người sử dung: Chiều cao trung bình của người Việt Nam hiện nay là 162 em. Do đó việc thiết kế chiều cao bàn phải vừa tầm với của người
sử dụng.
- Điều kiện sản xuất của công ty: Phù hop với dây chuyền công nghệ sản xuất của
công ty, phù hợp với các máy móc: máy CNC, may ripsaw, toupi, router, may chà nhám...
Giảm thiểu các công đoạn gia công chi tiết dư thừa nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất sẽ làm giảm giá thành. Kết cau vững chắc ồn định, đơn giản dé dàng khi tháo lắp, vận chuyền, lưu
trữ.
- Căn cứ vào yêu cầu kinh tế: Dua ra mô hình san phẩm va tim những biện pháp tiết kiệm nguyên liệu. Tiết kiệm chi phí sản xuất, chi phí vận chuyền, chi phí phân phối, chi phí lưu kho. Tiết kiệm nguyên liệu là góp phần vào bảo vệ môi trường. Giá thành sản phẩm phải phù hợp, tao sức cạnh tranh cho sản phẩm trên thị trường.
s Căn cứ vào tính khoa học: Các kích thước lựa chọn phải tiết kiệm, đúng tỷ lệ, logic.
Khi thay đổi kích thước của từng chi tiết riêng lẻ, không làm ảnh hưởng đến độ bền của