NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 4 KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Tình hình hoạt động kinh doanh trong 2 năm qua của công ty
4.1.1. Tình hình sản xuất và phân phối của công ty
Thị trường kênh nhà thuốc của Bidiphar xây dựng theo mô hình bán điểm nên số lượng khách hàng rat ít nhận thay được van đề này, công ty đã quyết định mở rộng thị trường, mở rộng quy mô sản xuất đồng thời mở rộng quy mô phân phối. Vì thế mà tong sản lượng và giá bán sản phẩm trong hai năm có sự thay đổi rõ rệt cho thay công ty đang ngày càng phát triển, công ty khang định được vị thế thương hiệu với đa dang các loại sản pham, chất lượng sản phẩm tốt, hệ thống phân phối trải dài có được lòng
tin từ khách hang.
Năm 2021, độ phân phối của Bidiphar tăng gấp 2 lần so với năm 2020 là 15.000 nhà thuốc đồng thời, kế hoạch doanh thu trước đó mà Bidiphar đặt ra là 500 ty đồng nhưng đến nay đã vượt kế hoạch doanh thu là 570 tỷ đồng tăng 130% dẫn đến, doanh thu của công ty là 1.634,68 tỷ đồng vượt 9% so với kế hoạch định kiến. Lợi nhuận trước thuế năm 2021 là 233,45 tỷ đồng vượt 29% so với kế hoạch. Với dự án nâng cấp toàn điện từ đầu tư máy móc đến nghiên cứu sản xuất thuốc theo các quy chuẩn được đề ra cho ngành dược. Bidiphar tiến hành mở rộng quy mô sản xuất xuất hiện nhiều chi nhánh nhỏ, với chiến lược đa dạng sản phẩm giúp công ty có thêm nhiều nhà đầu tư góp vốn vào. Mở rộng thị trường phân phối với tình hình năm 2019 đại địch bùng phát đây là cơ hội dé Bidiphar lại một lần nữa khẳng định vị thế của mình trong lĩnh
vực bảo vệ sức khỏe cho người tiêu dùng.
33
4.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh như là một bức tranh mô tả toàn bộ quá trình tồn tại và phát triển của công ty, khi phân tích kết quả hoạt động kinh doanh có thé thấy có nhiều chỉ tiêu thay đối làm tình hình tài chính bị thay déi làm số liệu trong bang cũng thay đổi theo. Dựa vào báo cáo tài chính công ty năm 2020 và năm 2021.
Bảng 4.1. Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Công Ty Bidiphar (2020 — 2021)
DVT: Tỷ đồng
a Nam 2021 Nam 2020 Chénh lệch Gia tri % Gia tri % +A % 1. Doanh thu ban hang va dich vu 1.634,68 100,00 1.329,78 100,00 304,90 22,93 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 76,18 4,66 72,82 5,48 3,36 4,61
3. Doanh thu thuần 155850 9534 1.256,95 94,52 301,55 23,99 4. Giá vốn hàng bán 93594 57,26 765,81 57,59 170,13 22,22 5. Lợi nhuận gộp 62257 38,09 49114 36,93 131,43 26,76 6. Doanh thu hoạt động tài chính 6,32 0,39 7,15 0,58 -1,43 -18,45 7. Chi phi tai chinh 8,65 0,53 14,33 1,08 -5,68 -39,64
* Trong đó: Chi phí lãi vay 1,33 0,08 6,59 0,50 -5,26 -79,82 8. Loi nhuận từ công ty liên kết 16,08 0,98 15,24 1,15 0,84 5,51 9. Chi phi ban hang 278,39 17,03 220,86 16,61 57,53 26,05 10. Chi phi quan ly doanh nghiép 127,05 Tigh 88,50 6,66 38,55 43,56 11. Lợi nhuận thuần từ HDKD 230,88 14,12 190,45 1432 40,43 21,23 12. Thu nhập khác 1,87 0,11 2,87 0,22 -1,00 -34,84 13. Chi phi khac 0,31 0,02 0,13 0,01 0,18 138,46 14. Loi nhuan khac 1,56 0,10 2,74 0,21 -1,18 -43,07
15. Lợi nhuận trước thuế 232,45 1422 193,19 1453 39,26 20,32 16. Chi thué TNDN hién hanh 46,12 2,82 35,32 2,66 10,80 30,58 17. Chi thuế TNDN hoãn lại -2,79 -0,17 0,02 0,00 -2,81 1.4050,00 18. Lợi nhuận sau thuế 189,12 1157 157,86 11,87 31,26 19,80
Nguồn: Số liệu báo cáo tài chính công ty năm 2021
a. Tình hình doanh thu
Doanh thu của công ty bao gồm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu giảm trừ, doanh thu thuần, doanh thu hoạt động tài chính và doanh thu khác.
Doanh thu bán hang và cung cấp dịch vụ: Năm 2020 là 1.329,78 tỷ đồng sang năm 2021 là 1.634,68 tỷ đồng tăng 304,9 tỷ đồng ứng với 22,93%.
Doanh thu giảm trừ: Phản ánh các khoản theo quy định sẽ làm giảm doanh thu
trong kỳ. Năm 2020, DTGT của công ty là 72,82 tỷ đồng. Sang năm 2021, mức DTGT là 76,18 tỷ đồng tăng lên 3,36 tỷ đồng chiếm 4,61%. DTGT tăng lên cho thấy công ty có thé đang có những chiến lược tăng số đơn hàng, chiết khâu thương mại hoặc số hàng bị trả lại do không đạt chất lượng trong hợp đồng. Như vậy, công ty nên đưa ra giải pháp dé chỉ tiêu này giảm xuống thì hoạt động mới có hiệu qua.
Doanh thu thuần: Năm 2020, DTT của công ty là 1.256,95 tỷ đồng. Sang năm 2021, mức DTT là 1.558,5 tỷ đồng tăng 301,55 tỷ đồng chiếm 23,99%. DTT tăng chứng tỏ công ty có hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ.
DT HĐTC: Năm 2020 so với năm 2021 giảm 1,43 tỷ đồng tương ứng 18,45%.
Năm 2020 là 7,75 tỷ đồng chiếm 0,58% còn năm 2021 là 6,32 tỷ đồng chiếm 0,39%.
DT HĐTC giảm phản ánh báo cáo không có nghiệp vụ phát sinh, cho thấy công ty đã không thực hiện đầu tư hoặc ít đầu tư vào tài chính. Mức DT HĐTC giảm và CPTC cũng giảm 39,64% chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của công ty có hiệu quả.
Doanh thu khác: Năm 2020 là 2,87 tỷ đồng so với 2021 là 1,87 tỷ đồng giảm 1 tỷ đồng ứng 34,84%. DT khác giảm cho thấy công ty đã không thực hiện thêm các hoạt động khác dé kiếm thêm lợi nhuận. Công ty vẫn chưa hoạt động tốt.
b. Phân tích chi phí
Phân tích chi phi là giúp công ty có thể nhận diện các hoạt động phát sinh chi phí và triển khai các khoản chi phi dựa vào hoạt động giúp công ty kiểm soát được chi phi dé lập kế hoạch va đưa ra quyết định.
Chi phí là sự hao phí thé hiện bằng tiền trong quá trình kinh doanh với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ hoàn thành và một kết quả kinh doanh nhất
35
định. Chi phi phát sinh trong các hoạt động dich vụ nhằm hướng đến việc đạt được
mục tiêu cuối cùng của công ty là doanh thu và lợi nhuận. Chi phí của công ty bao gồm giá vốn hang bán, chi phí bán hàng, chi phí quan lý doanh nghiệp, chi phi tài
chính, chi phí khác.
Chi phí ngoài sản xuất là chi phí không liên quan đến quá trình sản xuất bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Hai chỉ tiêu này còn được gọi là định phí vì sự phát sinh chi phí ảnh hưởng trực tiếp đến lợi tức và phản ánh trực tiếp
trong bang BCKQKD trong kỳ báo cáo.
GVHB: Năm 2020 là 765,81 tỷ đồng chiếm 57,59% còn năm 2021 là 935,94 tỷ đồng chiếm 57,26% tăng 170,13 tỷ đồng ứng 22,22%. GVHB tăng có thé là do công ty
mở rộng sản xuất làm tăng sản lượng sản phẩm dẫn đến biến phí đơn vị giảm.
CPBH: là chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ. Năm 2020 là 220,86 tỷ đồng chiếm 16,61% sang năm 2021 là 278,39 tỷ đồng chiếm 17,03% tăng 57,53 tỷ đồng ứng với 26,05%. CPBH tăng do công ty mở rộng sản xuất làm tăng lượng tiêu thụ sản phẩm dẫn đến nhiều chi phi phát sinh xuất hiện như chi phí vận chuyên, khuyến mãi, giao dịch, hoa hồng, đại lý, chi phí thuê nhân viên bán hàng, chỉ phí liên quan đến bảo hiểm tiêu thụ hàng hóa. Sản phẩm tiêu thụ tốt giúp có thêm nguồn khách hàng tiềm năng, tăng giá trị thương hiệu, tăng uy tín về chất lượng sản phẩm và dịch vụ của công ty, đồng thời mở rộng quy mô thị trường tiêu thụ.
CPQLDN: là các loại chi phí dùng vào tài chính, quản lý và phục vụ sản xuất kinh doanh chung cho cả công ty. Năm 2020 là 88,5 tỷ đồng chiếm 6,66% so với năm 2021 là 127,05 tỷ đồng chiếm 7,77% tăng 38,55 tỷ đồng ứng 43,56%. CPQLDN tăng do công ty mở rộng quy mô sản xuất cần tuyển dụng thêm nhân lực, mở rộng các phòng ban. Chi phí phát sinh gồm lương cho nhân viên, chi phí vật liệu dé sản xuất, khấu hao, sửa chữa TSCĐ, các loại thuế. Dé công ty hoạt động có hiệu quả phải tiến hành quản lý tốt các chỉ tiêu về chỉ phí tránh lãng phí các thiết bị máy móc, nhân công.
Chỉ phí tài chính: Năm 2020 là 14,33 tỷ đồng chiếm 1,08% so với năm 2021 là 8,65 tỷ đồng chiếm 0,53% giảm 5,68 tỷ đồng tương ứng 39,64%. CPTC giảm cho thấy
Chi phí khác: là chi phí không được ghi rõ trong bang báo cáo nên không thé đánh giá cụ thể. Năm 2020 là 0,13 tỷ đồng chiếm 0,01% còn năm 2021 là 0,31 tỷ đồng chiếm 0,02% tăng 0,18 tỷ đồng tương ứng 138,46%. CP khác tăng khá cao dẫn đến lợi nhuận khác giảm, điều này chứng minh công ty công ty chưa hoạt động hiệu quả.
c. Phân tích lợi nhuận
Lợi nhuận của công ty bao gồm lợi nhuận, lợi nhuận từ công ty liên kết, lợi nhuận thuần từ HDKD, lợi nhuận khác, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế.
Trong mỗi giai đoạn sẽ thu được cụ thể một lợi nhuận, điều này giúp công ty quản lý được giải đoạn nào thu được lợi nhuận tốt, giai đoạn nào lợi nhuận không tốt dé tiễn hành phân tích và thay đổi chỉ tiêu gây ảnh hưởng đều này tránh mất thời gian cho
công ty. Lợi nhuận được đánh giá dựa vào hai chỉ tiêu là doanh thu và chi phí.
Lợi nhuận gộp: là mức DT còn lại sau khi trừ đi GVHB. Năm 2020 là 491,14 tỷ
đồng chiếm 36,93% còn năm 2021 là 622,57 tỷ đồng chiếm 38,09% tăng 131,43 tỷ đồng ứng với 26,76%. Lợi nhuận gộp tăng chứng tỏ công ty hoạt động có hiệu quả.
Lợi nhuận từ công ty liên kết: Năm 2020 là 15,24 tỷ đồng chiếm 1,15% sang năm 2021 là 16,08 tỷ đồng chiếm 0,98% tăng 0,84 tỷ đồng ứng 5,51%. Chỉ tiêu này tăng cho thấy việc công ty mở quy mô hợp tác đầu tư có hiệu quả.
Lợi nhuận thuần từ HDKD: Năm 2020 là 190,45 tỷ đồng chiếm 14,32% sang năm 2021 là 230,88 tỷ đồng chiếm 14,12% tăng 40,43 tỷ đồng ứng 21,23%. Lợi nhuận thuần tăng công ty hoạt động có hiệu qua. Lợi nhuận khác: Năm 2021 giảm so với nam 2020 là 1,18 tỷ đồng ứng 43,07%. Năm 2020 là 2,74 tỷ đồng chiếm 0,215 còn năm 2021 là 1,56 tỷ đồng chiếm 0,1%.
Lợi nhuận trước thuế: Năm 2021 tăng so với năm 2020 là 39,26 tỷ đồng ứng 20,32%. Cụ thé, năm 2020 là 193,19 tỷ đồng chiếm 14,53% còn năm 2021 là 232,45 tỷ đồng chiếm 14,22%. Lợi nhuận sau thuế: là lợi nhuận sau khi trừ đi thuế TNDN. Năm 2021 tăng so với năm 2020 là 31,26 tỷ đồng ứng 19,8%. Cụ thể, năm 2020 là 157,86 tỷ đồng chiếm 11,87% còn năm 2021 là 189,12 tỷ đồng chiếm 11,57%. Lợi nhuận sau thuế là kết quả cuối cùng mà công ty đạt được trong kỳ báo cáo, chỉ tiêu tăng chứng tỏ
hoạt động của công ty có hiệu quả.
37
d. Nhận xét
Sau khi phân tích hai năm 2020, năm 2021 nhận thay doanh thu thuần va lợi nhuận sau thuế đều tăng. CPBH, CPQLDN tăng cũng một phần là do mở rộng quy mô sản xuất, tập trung vào bảo tri máy móc, dao tạo nguồn nhân lực hiệu quả. Công ty đã có chính sách quản lý và chiến lược sử dụng vốn có hiệu quả trong kỳ báo cáo nên duy trì hiệu quả đó, nhưng với nền kinh tế phát triển không ngừng ở Việt Nam đòi hỏi doanh nghiệp cần phải có thêm nhiều chính sách tốt hơn đề mang lại hiệu quả tốt hơn.
4.2. Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại công ty
Bảng cân đối kế toán mô tả tổng quát tình hình tài chính của công ty tại kỳ báo cáo. Phân tích BCDKT giúp công ty thấy được tình hình hoạt động, quá trình sử dung vốn, trình độ quản lý và tình hình tài chính của công ty dé định hướng đề ra các chiến lược, các nghiên cứu tiếp theo. Phân tích tình hình tài chính được dựa trên báo cáo tài
chính năm 2020 và năm 2021.
4.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính tại công ty
Qua BCĐKT tổng hợp ngày 31/12/2020 va 31/12/2021 cho thấy tổng tài sản năm 2021 tăng so với năm 2020. Biến động tổng tai sản có xu hướng tăng. Tổng tài sản năm 2021 là 1.559,52 tỷ đồng so với năm 2020 là 1.437,41 tỷ đồng tăng 122,11 tỷ đồng tương ứng với 8,50%.
Hình 4.1. Tổng Tài Sản (2020 -2021)
DVT: Tỷ đồng
Năm 2020 Năm 2021
Nguồn: Số liệu báo cáo tài chính công ty năm 2021
Đối tượng phân tích là các chỉ tiêu trên BCDKT qua 2 năm 2020 va năm 2021,
việc phân tích tai chính của công ty nhắm hiệu rõ về tình hình tai sản và nguôn von,
quy mô hoạt động sản xuất, khả năng thanh toán, khả năng đầu tư nhằm dự đoán tương lai có mở rộng quy mô sản xuất, liên kết thêm đối tác hay thay đổi chiến lược.
Bảng 4.2. Phân Tích Cơ Cấu và Biến Động của Tài Sản
DVT: Tỷ đồng
Năm 2021 Năm 2020 Chênh lệch
citi Gia tri % Gia tri % +A %
A. Tai san ngan han 948,19 — 60,80 835,85 58,15 112,34 13,44 I. Vén bang tién 69,27 4,44 108,73 756 -3946 -36,29 II. ĐTTC ngắn hạn 139,20 8,93 93,34 649 4586 49,13 II. Các KPT ngắn hạn 478,91 30,71 412,70 28,71 66,21 16,04 IV. Hang tồn kho 254,08 16,29 214,91 14,95 39,17 18,23 V. Tài sản ngắn hạn khác 6,73 0,43 6,17 0,43 0,56 9,08
B. Tài sản đài hạn 611,32 39,20 601,56 41,85 9,76 1,62
L. Tai sản cố định 247,09 15,84 248,62 17,30 -153 -0,62
II. Tài sản do dang đài han 184,39 11,82 170,58 11,87 13,81 8,10
Ill. BITC dai hạn 140,10 8,98 141,60 9,85 -150 -L06
IV. Tài sản dài hạn khác 39,75 2,55 40,76 284 -1,01 -2,48
Tổng tai san 1.559,52 100,00 1443741 100,00 122/11 8,50
4.2.2. Phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trên BCĐKT
Nguôn: Số liệu báo cáo tài chính công ty năm 2021
a. Phân tích các chỉ tiêu tác động đên tông tài sản
BCĐKT về phần tổng tài sản có 2 phần là tài sản ngắn hạn và tài sản đài hạn.
Đây là hai phần chính quan trọng quyết định đến sự tăng giảm của tổng tài sản.
A r ok A x K > xe 3 4
* Phan tích sự biên động va cơ cầu của tai sản ngăn han
Tài sản ngăn hạn là khoản vôn được doanh nghiệp đâu tư vào các loại tài sản có
thời gian sử dụng trong vòng một chu kỳ kinh doanh hoặc các khoản đầu tư có thời gian thu hồi vốn trong vòng một chu kỳ.
39
Hình 4.2. Tài Sản Ngắn Han (2020 — 2021)
DVT: Tỷ đồng
A 948,19
we we 1000 1 ⁄⁄
ft „ở 800 1“
,ˆ # 600 4 “ —
400 !“ „⁄á Ps
Z7 w# a 200 †“ ⁄ Pa
o 1“ xi
Năm 2020 Năm 2021
Nguồn: Số liệu báo cáo tài chính công ty năm 2021
Tài sản ngắn hạn của công ty năm 2021 so với năm 2020 tăng 112,34 tỷ đồng, tương ứng 13,44%. Năm 2021 là 948,19 tỷ đồng chiếm 60,8% còn năm 2020 là 835,85 tỷ đồng chiếm 58,15%. Ty trọng tài sản ngắn hạn thay đôi do các chỉ tiêu:
Hình 4.3. Vốn Bằng Tiền (2020 — 2021)
DVT: Tỷ đồng
1201 +7
100 + 80 60 1“ „ 40 1“, 20 †f
Năm 2020 Năm 2021
Nguồn: Số liệu báo cáo tài chính công ty năm 2021
Vốn bằng tiền của công ty năm 2021 giảm so với năm 2020 là 39,46 tỷ đồng,
tương ứng với 36,29%. Ty trọng năm 2021 là 4,44% còn năm 2020 là 7,56%, ty trọng
giảm xuống như vậy là do lượng tiền dự trữ đã đáp ứng đủ các khả năng thanh toán nên công ty đã giảm lượng tiền và các khoản tương đương tiền.
Hình 4.4. Đầu Tư Tài Chính Ngắn Hạn (2020 - 2021)
DVT: Tỷ đồng
150 -(~
100 -/
so +~
Nam 2020 Nam 2021
Nguồn: Số liệu báo cáo tài chính công ty năm 2021
Đầu tư tài chính ngắn hạn của công ty năm 2021 tăng so với năm 2020 là 45,86 tỷ đồng, tương ứng chiếm 49,13%. Năm 2021 là 139,20 tỷ đồng chiếm 8,93% còn năm 2020 là 93,34 tỷ đồng chiếm 6,49%. Đầu tư tài chính ngắn hạn tăng do sinh lời từ các khoản đầu tư về chứng khoán ngắn hạn, mở rộng quy mô liên kết.
Hình 4.5. Các Khoản Phải Thu Ngắn Hạn (2020 — 2021)
DVT: Tỷ đồng
di 478,91
500 + 400 T
300 ‘es
200 100 ~~
Nam 2020 Nam 2021
Nguồn: Số liệu báo cáo tài chính công ty năm 2021
Các KPT ngắn hạn năm 2021 tăng so với năm 2020 là 66,21 tỷ đồng ứng với 16,04%. Năm 2021 là 478,91 tỷ đồng chiếm 30,71% còn năm 2020 là 412,70 tỷ đồng chiếm 28,71%. KPT tăng thé hiện bị chiếm dụng vốn của công ty tăng.
41
Hình 4.6. Hàng Tôn Kho (2020 — 2021)
DVT: Tỷ đồng
300 250 J 200 1“
150 100
50 “
Năm 2020 Năm 2021
Nguồn: Số liệu báo cáo tài chính công ty năm 2021
Hàng tồn kho năm 2021 tăng so với năm 2020 là 39,17 tỷ đồng ứng với 18,23%. Năm 2021 là 254,08 tỷ đồng chiếm 16,29% còn năm 2020 là 214,91 tỷ đồng chiếm 14,95%..
* Phân tích biến động sự biến động và cơ cấu của tài sản dài hạn
Hình 4.7. Tài Sản Dài Hạn (2020 — 2021)
DVT: Tỷ đồng
800
600 }~
400 “|
200 -
Năm 2020 Năm 2021
Nguồn: Số liệu báo cáo tài chính công ty năm 2021
Qua hình 4.7 ta thấy, tài sản dài hạn năm 2021 tăng so với năm 2020 là 9,76 tỷ đồng tương ứng 1,62%. Năm 2021 là 611,32 tỷ đồng chiếm 39,2% còn năm 2020 là
Hình 4.8. Tài Sản Cố Dinh (2020 — 2021)
DVT: Tỷ đồng
250 - 200 |LG
150 1“ ~~
100 LY)
so 1“ „
0 . T T Nam 2020 Nam 2021
Nguồn: Số liệu báo cáo tài chính công ty năm 2021
TSCD năm 2021 giảm so với năm 2020 là 1,53 tỷ đồng tương ứng 0,62%. Năm 2021 là 247,09 tỷ đồng chiếm 15,84% còn năm 2020 là 248,62 ty đồng chiếm 17,30%.
TSCĐ giảm có thé là do công ty không đầu tư thêm vào máy móc thiết bị công nghệ nữa vì thời gian máy móc cũ vẫn còn hạn.
Hình 4.9. Tài Sản Dở Dang Dài Hạn (2020 — 2021)
DVT: Tỷ đồng
200 + 160 120 ~
80 - 40
Năm 2020 Năm 2021
Nguồn: Số liệu báo cáo tài chính công ty năm 2021
Tài sản đở dang dài hạn năm 2021 tăng so với năm 2020 là 13,81 tỷ đồng chiếm 8,10%. Năm 2021 là 184,39 tỷ đồng chiếm 11,82% còn năm 2020 là 170,58 tỷ đồng chiếm 11,87%.
43
Hình 4.10. Đầu Tư Tài Chính Dai Han (2020 — 2021)
DVT: Tỷ đồng
160
120
80
40
Năm 2020
Nguồn: Số liệu báo cáo tài chính công ty năm 2021
Năm 2021
ĐTTC dài hạn năm 2021 giảm so với năm 2020 là 1,50 tỷ đồng ứng 1,06%.
Năm 2021 là 140,10 tỷ đồng chiếm 8,98%, năm 2020 là 141,60 tỷ đồng chiếm 9,85%.
^ z z > gen z ^ K x K
b. Phân tích các chỉ tiêu tác động dén nguôn von
Phân tích các chỉ tiêu nguồn vốn nhằm đánh giá xem doanh nghiệp đang sử dụng nguồn vốn có hiệu quả không hay chiến lược thu hút vốn đầu tư của doanh nghiệp hiệu quả không. Dựa vào BCDKT lập được bảng phân tích cơ cau nguồn vốn.
Bảng 4.3. Phân tích Cơ Cấu và Biến Động Nguồn Vốn
DVT: Ty đồng
Nam 2021 Nam 2020 Chênh lệch
pin Giá trị % Giá trị % +A %
C. Nợ phải trả 41897 26,87 44878 31,22 -29,81 -6,64
I. Nợ ngắn hạn 286,97 — 18,40 34787 2420 -60,90 -17,51
II Nợ dai hạn 132,00 8,46 100,91 7,02 31,09 30,81
D. Vốn chủ sở hữu 1.140,55 73,13 98863 68,78 151,92 15,37 I. Vốn chủ sở hữu 1.131,68 72,57 972,33 67,64 159,35 16,39 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 8,87 0,57 16,29 1,13 742 +4555 Tổng nguồn vốn 155952 10000 143741 100/00 122/11 8,50
Nguôn: Sô liệu báo cáo tài chính công ty năm 2021
* Phân tích biến động và cơ cấu của nợ phải trả
Hình 4.11. Nợ Phải Trả (2020 -2021)
DVT: Tỷ đồng
500 - 400 - 300 - 200 - 100 |
Nam 2020 Nam 2021
Nguồn: Số liệu báo cáo tài chính công ty năm 2021
Qua hình 4.11 ta thấy, nợ phải trả năm 2021 giảm so với năm 2020 là 29,81 tỷ đồng tương ứng 6,64%. Năm 2021 là 418,97 tỷ đồng chiếm 26,87% còn năm 2020 là 448.78 tỷ đồng chiếm 31,22%.
Hình 4.12. Nợ Ngắn Hạn (2020 — 2021)
DVT: Tỷ đồng
286,97 350 -
300 - oe <
250 -
200 - “24
150 -
100 - Sa
Nam 2020 Nam 2021
Nguồn: Số liệu báo cáo tài chính công ty năm 2021
Nợ ngắn hạn năm 2021 là 286,97 tỷ đồng chiếm 18,40% còn năm 2020 là 347,87 tỷ đồng chiếm 24,20% giảm 60,90 tỷ đồng ứng 17,51%.
45