Chương bốn nêu thông tin về mẫu nghiên cứu, đo lường mức độ ảnh hưởng của từng yếu tổ tác động đến ý định chọn cơ quan hành chính nhà nước dé làm việc của sinh viên ở các trường đại học tại Thành phố Thủ Đức. Các bước kiểm định đánh giá thang đo và đưa ra kết quả đo lường các yếu té.
4.1 Thống kê mô ta đăc điểm mẫu khảo sát
Nghiên cứu này được tiến hành với tông số 156 bảng câu hỏi khảo sát được phat ra, thu về được 150 bảng, 6 bảng câu hỏi khảo sát bị loại do không đầy đủ thông tin;
cuối cùng còn 150 bảng câu hỏi khảo sát có giá trị sử dụng. Tác giả tiến hành nhập liệu bang phần mém SPSS 20 dé phân tích kết quả nghiên cứu.
- Cơ cấu theo giới tính sinh viên Bảng 4.1 Mô Tả Mẫu Theo Giới Tính
Giới tính Tan suất Tỷ lệ(%) Tỷ lệ % hợplệ Phần trăm tích lũy
Nam 58 38,7 38,7 38,7 Nữ 92 61,3 61,3 100,0 Tông 150 100,0 100,0
Nguôn: kết qua thong kê dữ liệu khảo sát của tác gid
Thông tin từ mẫu khảo sát trong bảng 4.1 cho thấy: Trong tổng số 150 mẫu khảo sát, có 58 sinh viên được khảo sát là nam, chiếm tỷ lệ 38,7%; 92 sinh viên được khảo sát là nữ, chiếm tỷ lệ 61,3%. Đối tượng được khảo sát là sinh viên nữ chiếm tỷ lệ nhiều
hơn.
- Cơ cấu theo năm sinh viên
Bảng 4.2 Mô Tả Mẫu Theo Năm Sinh Viên
Tầnsuất Tỷlệ(%) Tỷlệ%hợplệ Phần trăm tích
lũy Năm | 12 8,0 8,0 8,0 Nam 2 12 8,0 8,0 16,0 Nam 3 36 24,0 24,0 40,0 Nam 4 75 50,0 50,0 90,0 Tu nam 5 tro 15 10,0 10,0 100,0
lên
Tông 150 100.0 100,0
Nguôn: két qua thông kê dit liệu khảo sát của tác gia
24
Thông tin từ mẫu khảo sát trong bảng 4.2 cho thấy: Trong tổng số 150 mẫu khảo
sát, có 12 sinh viên khảo sát là đang hoc năm 1, 12 sinh viên khảo sát la học năm 2, 36 sinh viên khảo sát là học năm 3, 75 sinh viên khảo sát là đang học năm 4 và có 15 sinh
viên khảo sát học năm 5 trở lên. Đối tượng sinh viên khảo sát được khảo sát đang học năm 4 chiếm tỷ lệ nhiều hơn.
Yếu tố Thu nhập
Bảng 4.3 Thống Kê Trung Bình Các Biến Quan Sát Về Thu Nhập
Biến quan sát N Thấp Cao Trung Độ lệch nhất nhất bình chuẩn
TN1 Lương ở cơ quan HCNN khômg 150 1 5 2,99 1,039
cao nhưng dap ứng cơ bản nhu cau sinh sống
TN2 Tiền thưởng trong cơ quan HCNN 150 1 5 3,06 1,038 là cơ sở đến tăng thu nhập
TN3 Là công chức nhà nước thì không 150 1 5 3,05 1,092
lo bị cắt giảm lương, phụ cấp
TN4 Việc trả lương cho CC NN không 150 | 5 3,16 1,124 bị tác động bởi tình hình thị trường hay
hiệu quả công việc
Nguồn: kết quả thông kê dit liệu khảo sát của tác giả
Theo bang 4.3 ta thấy, Biến quan sát TN4 “Việc trả lương cho CC NN không bị
tác động bởi tình hình thị trường hay hiệu quả công việc” được các sinh viên đánh giá
cao với điểm trung bình 3,16; cao nhất trong bốn biến quan sát yếu tố Thu nhập. Biến quan sát có điểm trung bình thấp nhất là TN1 “Lương ở co quan HCNN khômg cao nhưng đáp ứng cơ bản nhu cau sinh sống”. Nhìn chung, ta có thé nhận thay sinh viên được khảo sát đánh giá các biến quan sát của yếu tố Thu nhập ở mức trung bình của
thang đo.
25
Yếu tố Cơ hội đào tạo và thăng tiến
Bảng 4.4 Thống Kê Trung Bình Các Biến Quan Sát Về Cơ Hội Đào Tạo Và Thăng Tiến
Biến quan sát N Thấp Cao Trung Độ lệch
nhat nhât bình chuân
DT1 Công chức nhà nước sẽ có nhiều 150 1 5 1,66 0,989
cơ hội được đào tạo hơn vê chuyên môn
DT2 Công chức nha nước sẽ có điều 150 1 5 3,04 1,336
kién dé tu hoc hoi nham nang cao trinh
độ
DT3 Nếu làm việc trong cơ quan hành 150 1 5 3,16 1,331 chính nhà nước bạn có thê được thăng
chức lãnh đạo trong cơ quan bạn đang công tác
D4 Với năng lực chuyên môn của 150 1 5 3,15 1,379 mình, bạn khang định mình sẽ thăng
tiến về chuyên môn trong cơ quan hành chính nhà nước
DT5 Bạn sẽ có nhiều cơ hội thăng tiến — 150 | 5 3,14 1,336
trong cơ quan hành chính nhà nước
Nguôn: kết quả thông kê dữ liệu khảo sát của tác giả
Trong năm biến quan sát của yêu tố Cơ hội đào tạo và thăng tiễn ở bảng 4.4, ta có thé thay được biến quan sát DT3 “Nếu làm việc trong cơ quan hành chính nhà nước bạn có thé được thăng chức lãnh đạo trong cơ quan bạn đang công tác” được sinh viên đánh giá cao nhất, đạt điểm trung bình 3,16. Bên cạnh biến đó, biến quan sát DT1 “Công chức nhà nước sẽ có nhiều cơ hội được đào tạo hơn về chuyên môn” đạt điểm thấp nhất trong nhóm yếu tố này là 1,66, yếu tố này chưa đạt mức điểm trung bình. Tuy nhiên, mức độ đánh giá của sinh viên về năm biến quan sát của yếu tố Cơ hội đào tạo và thăng tiễn ở mức trung bình.
Yếu tố Tính 6n định
Bảng 4.5 Thống Kê Trung Bình Các Biến Quan Sát Về Tính Ôn Định
Biến quan sát N Thấp Cao Trung Độ lệch
nhất nhất bình chuân ODI Làm việc cho cơ quan hành chính 150 1 3 3,22 1,506 nhà nước rất ôn định
OD2 Bạn an tâm không lo mat việc khi 150 1 5 3,19 1,460 lam trong co quan hành chính nhà nước
OD3 Ban tin Tang minh sẽ được chêđộ 150 1 5 3,32 1,411 huu tri khi vé gia
OD4 Lam co quan nhà nước là làm việc 150 1 5 3,29 1,383 suốt đời
Nguồn: kết qua thong kê dữ liệu khảo sát của tac gid
26
Qua kết quả khảo sát về các biến quan sát ở yếu tố Tính ôn định ở bảng 4.5 cho thấy, sinh viên đánh giá biến quan sát OD3 “Bạn tin rằng mình sẽ được chế độ hưu trí khi về già” cao nhất, điểm trung bình 3,32. Tuy mức độ đánh giá ở yêu tố Tính ôn định không cao nhưng vẫn đạt mức trung bình thang đo.
Yếu tố Truyền thống gia đình
Bảng 4.6 Thống Kê Trung Bình Các Biến Quan Sát Về Truyền Thống Gia Đình
Bién quan sát N Thap Cao Trung Độ lệch nhat nhat bình chuan GDI Ba mẹ, anh chi em ruột đã hay 150 1 5 3,19 1,219 dang làm cho CQ HCNH tác động lớn
dén y dinh xin viéc trong CQ HCNH cua ban
GD2 Nguoi than dang lam viéc cho co 150 1 5 3,13 1,151 quan hành chính nhà nước tac động lớn
đên ý định xin việc trong CQ HCNH của bạn
GD3 Bạn bè đang làm việc cho CQ 150 1 5 3,15 1,246 HCNH tac động đên ý định xin việc
pas cơ quan hành chính nha nước của
ạn
Nguôn: kết qua thống kê dit liệu khảo sát của tác giả
Kết quả thống kê mô tả ở bảng 4.6 cho thấy, Biến quan sát GD1 “Ba mẹ, anh chị em ruột đã hay đang làm cho cơ quan hành chính nhà nước tác động lớn đến ý định xin việc trong cơ quan hành chính nhà nước của bạn” được sinh viên đánh giá với điểm trung bình 3,19; cao nhất trong ba biến quan sát của yếu tố Truyền thống gia đình, với độ lệch chuẩn (sự biến động phân tán dữ liệu xung quanh giá trị trung bình) là 1,219.
Nhìn chung, mức độ đánh giá của sinh viên ở yếu tố Truyền thống gia đình đạt ở mức
trung bình của thang đo.
Yếu tố Uy lực của cơ quan hành chính nhà nước
Bang 4.7 Thống Kê Trung Binh Các Biến Quan Sát Về Yếu Tố Uy Lực Của Cơ
Quan Hành Chính Nhà Nước
Biên quan sát N Thập Cao Trung Độ lệch nhât nhat bình chuân ULI Làm việc cho cơ quan hành chính 150 1 5 2,95 1,178 nhà nước có nghĩa là bạn có quyên lực
trong tay
UL2 Khi được thăng tiên chức vụ cảng 150 1 5 3,05 1,287 cao, quyên quyét định càng cao do đó
quyên lực công chức nhà nước càng, lớn
UL3 Khi giải quyét công việc đội với 150 1 5 3,07 1,257 dân, công chức nha nước thực tê có
quyên ban cho
UL4 Làm cơ quan nhà nước là cung cập 150 | 5 3,02 1,298 dịch vụ độc quyền nên bạn có quyền
đối với người dân (khách hàng)
Nguồn: kết quả thông kê dữ liệu khảo sát của tác giả
27
Các biến quan sát của Yếu tố Uy lực của cơ quan hành chính nhà nước (bảng 4.7) được sinh viên đánh giá ở mức độ trung bình, cao nhất là biến UL3 “Khi giải quyết công việc đối với dân, công chức nhà nước thực tế có quyền ban cho”; với độ lệch chuẩn 1,257. Biến thấp nhất ULI “Làm việc cho cơ quan hành chính nhà nước có nghĩa là bạn có quyền lực trong tay” tuy điểm trung bình thấp hơn ba biến còn lại của yếu tố này, nhưng vẫn đạt trung bình là 2,95.
Yếu tố Điều kiện làm việc
Bảng 4.8 Thống Kê Trung Bình Các Biến Quan Sát Về Yếu Tố Điều Kiện Làm
Việc
Biến quan sát N Thấp Cao Trung Độ lệch nhất nhất bình chuẩn DKI Cơ sở vật chất trong cơ quanhành 150 1 5 3,07 1,294 chính nhà nước là day đủ
DK2 Mỗi quan hệ với đồng nghiệp 150 1 5 3,04 1,209
trong cơ quan hành chính nha nước thân thiện
DK3 Khi làm việc trong cơ quan hành 150 1 3 3,09 1,242
chính nhà nước bạn có điều kiện được làm việc gần nhà
DK4 Công chức nhà nước sẽ cócơhội 150 1 5 3,11 1,339
tiếp xúc, gặp gỡ được nhiều người
DK5 Công chức nhà nước sẽ có điều 150 | 5 2,55 1,245 kiện tham gia các hoạt động đoàn thé và
các hoạt động xã hội
Nguôn: kết quả thông kê dữ liệu khảo sát của tác giả
Trong năm biến quan sat của yêu tố Điều kiện làm việc ở bảng 4.8, ta thấy biến quan sát DK5 “Công chức nhà nước sẽ có điều kiện tham gia các hoạt động đoàn thê và các hoạt động xã hội” được sinh viên đánh giá cao nhất, đạt điểm trung bình là 3,29.
Bên cạnh đó, biến quan sát DK2 “Mối quan hệ với đồng nghiệp trong cơ quan hành chính nhà nước thân thiện” đạt điểm trung bình 2,55 thấp nhất trong nhóm yêu tố này.
Nhìn chung, mức độ đánh giá của sinh viên về năm biến quan sát của yếu tố Điều kiện làm việc vẫn đạt ở mức trung bình.
28
Yếu tố Cơ hội cống hiến
Bảng 4.9 Thống Kê Trung Bình Các Biến Quan Sát Về Cơ Hội Cống Hiến
Biên quan sát N Thâp Cao Trung Độ lệch nhất nhất bình chuân CHI Làm việc trong cơ quạn hành 150 1 5 3,06 1,222 chính nhà nước là cơ hội dé công hiến
cho quê hương đất nước
CH2 Làm việc trong cơ quan hành 150 1 3 3,19 1,133 chính nhà nước sẽ phục vụ dân trực tiếp
bằng cung cap dịch vụ công
CH3 Chỉ có làm cho cơ quan hành hình 150 1 5 2,92 1,218 nhà nước mới có nhiều cơ hội đóng góp
trực tiếp vào sự phát triển kinh tế xã hội
của đất nước
CH4 Làm việc cho cơ quan hành chính 150 1 5 2,14 1,210 nha nước ban có diéu kién dong gop
cho dat nước nhiều hơn so với làm việc khu vực tư nhân
CHS Công chức nhà nước sẽ có điêu 150 1 5 3,09 1,170 kiện đóng góp xóa đói giảm nghèo và
xóa bỏ bât công xã hội
Nguôn: kết qua thông ké dữ liệu khảo sát của tác gia
Kết quả thống kê yếu tố Cơ hội cống hiến ở bảng 4.9 cho thấy, năm biến quan
sát của yêu tô nay được sinh viên đánh giá diém trung bình không cao, biên có điêm
trung bình cao nhất là CH2 “Làm việc trong cơ quan hành chính nhà nước sẽ phục vụ dân trực tiếp bằng cung cấp dịch vụ công” đạt điểm trung bình 3,19. Nhưng điểm trung bình của các biến vẫn đạt được mức trung bình của thang đo.
Ý định chọn cơ quan hành chính nhà nước để làm việc
Bảng 4.10 Thống Kê Trung Bình Các Biến Quan Sát Về Ý Định Chọn Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Đề Làm Việc
Biên quan sát N Thap Cao Trung Độ lệch nhất nhất bình chuân Y1 Ban sẽ ưu tiên chon cơ quan hành 150 1 5 2,97 1,554 chính nhà nước để xin việc làm sau khi
tốt nghiệp
Y2 Bạn sẽ châp nhận làm việc cho cơ 150 1 5 3,11 1,623 quan hành chính nha nước nêu có lời
mời
Y3 Ban sẽ kiên trì nộp đơn xin việc 150 1 5 3,11 1.557 trong cơ quan hành chính nhà nước
Y4 Bạn sẽ nhờ người quen giới thiệu 150 1 5 3,10 1,540 vào co quan hành chính nhà nước
Y5 Bạn sẽ nhờ người quen giới thiệu 150 1 5 3,09 1,467 vào cơ quan hành chính nha nước
Nguân: kết quả thong kê dữ liệu khảo sát của tác giả
29
Bang 4.10 là biến phụ thuộc “Ý định chọn cơ quan hành chính nhà nước dé làm việc”, các biến quan sát này cũng có giá trị trung bình ở mức trung bình của thang đo.
Biến quan sá được đánh giá cao nhất có 2 biến quan sát là Y2 “Bạn sẽ chấp nhận làm việc cho cơ quan hành chính nhà nước nếu có lời mời” và Y3 “Bạn sẽ kiên trì nộp đơn xin việc trong cơ quan hành chính nhà nước” với số điểm trung bình là 3,11.
4.2 Đánh giá thang đo
4.2.1 Kiểm định độ tin cậy của thang do bằng hện số Cronbach’s Alpha
Kết quả đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha đối với 150 mẫu nghiên cứu chính thức được trình bày ở bảng 4.11 là phụ lục 2 cho thấy:
+ Thang đo “Cơ hội dao tạo và thăng tiễn” có hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0.905, với một biến quan sát: DT1 (Công chức nhà nước sẽ có nhiều cơ hội được đào tạo hơn về chuyên môn) không đạt yêu cầu về độ tin cậy nên bị loại bỏ, biến này có hệ số tương quan biến tông (Corrected Item-Total Correlation) bằng 0,241< 0,4; hệ sô Cronbach’s Alpha của thang đo này sau khi loại biến DTI đạt 0,967.
+ Thang đo “Điều kiện làm việc” có hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0,877, với một biến quan sat: DKS (Công chức nhà nước sé có điều kiện tham gia các hoạt động đoàn thể và các hoạt động xã hội) không đạt yêu cầu về độ tin cậy nên bị loại bỏ, biến nảy có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) bằng 0,323< 0,4; hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo này sau khi loại biến DK5 đạt 0,934.
+ Thang do “Cơ hội cống hiến” có hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0,815; với một biến quan sát: CH4 (Làm việc cho cơ quan hành chính nhà nước ban có diéu kiện đóng gop cho đất nước nhiều hon so với lam việc khu vực tư nhân) không đạt yêu cầu về độ tin cậy nên bị loại bỏ, biến này có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) bằng 0,260< 0,4; hệ số Cronbach’s Alpha của thang do này sau khi loại biến CH4 đạt 0,874.
+ Hệ số tương quan biến tông của các biến quan sát còn lại đều đạt yêu cầu và lớn hơn 0,4. Hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đi đều lớn hon 0,8; thang đo “Tinh 6n định” có hệ số Cronbach’s Alpha cao nhất trong 8 thang do, đạt 0,972.
Tóm lai, ta có thé kết luận 7 thang đo các biến độc lập và thang đo “ Ý định chọn cơ quan HCNN dé làm việc” đều đạt yêu cầu về hệ sé tin cậy Cronbach’s Alpha, có tổng cộng 3 biến quan sát bị loại, còn lại 32 biến quan sát (trong đó có 27 biến thuộc thang đo các biến độc lập, và 5 biến quan sát thuộc thang đo biến phụ thuộc “Ý định chọn cơ
30
quan HCNN để làm việc”) được sử dụng tiếp tục trong bước phân tích nhân tổ khám
phá EEA.
Bảng 4.11 Hệ Số Tin Cậy Cronbach’s Alpha Của Các Thang Do
Biến quan sát Trung bình Phươngsai Tương quan Cronbach°s
thang đo nêu thang đo néu biên tông Alpha nêu loại loại biên loại biên biên
1. Thu nhập (TN) Cronbach’s Alpha = 0,897
TNI 9,27 8,307 0,785 0,862 TN2 9,21 8,366 0,774 0,866 TN3 9,21 8,102 0,772 0,867 TN4 9,11 8,015 0,756 0,873
2. Cơ hội dao tao và thăng tiến (DT, lần 1) Cronbach’s Alpha = 0,905 DT1 12,49 26,346 0,241 0,967 DT2 11,11 18,021 0,879 0,857 DT3 10,99 17,819 0,905 0,851 DT4 11,00 17,463 0,902 0,851 DT5 11,01 17,879 0,894 0,853 Cơ hội dao tạo va thăng tiến (DT, lần 2 — Sau khi loại biến DT1)_ Cronbach’s Alpha = 0,967 DI2 9,45 15,203 0,899 0,961 DT3 9,33 15,096 0,916 0,956 DT4 9,34 14,615 0,932 0,952 DT5 9,35 15,022 0,921 0,955 3. Tinh én dinh(OD) Cronbach’s Alpha = 0,972 OD1 9,81 16,774 0,938 0,960 OD2 9,83 17,173 0,934 0,961 OD3 9,71 17,538 0,937 0,960 OD4 9,73 18,022 0,908 0,968 4. Truyền thống gia dinh(GD) Cronbach’s Alpha = 0,942 GDI 6,29 5,387 0,858 0,932 GD2 6,35 5,507 0,893 0,906 GD3 6,33 5,148 0,889 0,908 5. Uy lực của cơ quan HCNN (UL) Cronbach’s Alpha = 0,874 ULI 9,13 11,230 0,719 0,843 UL2 9,04 10,428 0,747 0,831 UL3 9,02 10,328 0,791 0,814 UL4 9,07 10,908 0,665 0,864 6. Điều kiện làm việc (DK, Lần 1) Cronbach’s Alpha = 0,877 DK1 11,80 16,819 0,797 0,829 DK2 11,83 17,285 0,816 0,826 DK3 11,77 16,928 0,823 0,823 DK4 11,75 16,200 0,831 0,819 DKS5 12,31 21,653 0,323 0,934 Điều kiện làm việc (DK, Lần 2 - Sau khi loại biến DKS) Cronbach’s Alpha = 0,934 DKI 9,25 12,402 0,832 0,918 DK2 9.27 12,817 0,852 0,912 DK3 9,22 12,468 0,864 0,907 DK4 9,20 12,107 0,832 0,918
31
7. Cơ hội cống hiến (CH, Lần 1) Cronbach’s Alpha = 0,815 CHI 11,34 12,548 0,730 0,738 CH2 11,21 13,172 0,718 0,745 CH3 11,48 12,828 0,693 0,750 CH4 12,26 16,355 0,260 0,74 CH5 11,31 13,277 0,671 0,758 Co hội cống hiến (CH, Lan 2 — Sau khi loại biến CH4) Cronbach’s Alpha = 0,874 CHI 9,20 9,114 0,779 0,819 CH2 9,07 9,740 0,753 0,831 CH3 9,34 9,528 0,711 0,847 CH5 9.17 9.956 0,681 0,858 8. Y định chọn cơ quan HCNN để làm việc (Y) Cronbach’s Alpha= 0,976 Yi 12,41 35,278 0,925 0,971 Y2 12,28 34,216 0,944 0,968 Y3 12.27 34,925 0,947 0,968 Y4 12,29 35,119 0,947 0,968 YS 12,29 36,786 0,890 0,977
Neguon: két qua phân tích dit liệu khảo sát cua tác gia
4.2.2 Đánh giá thang do qua phân tích nhân tố khám pha EFA
Sau khi kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tổ khám phá các biến độc lập được tiến hành 27 biến quan sát còn lại của biến độc lập, kết quả như sau:
* Kết qua phân tích nhân tố khám phá EFA các biến độc lập
Gồm 27 biến quan sát sau khi đã kiểm định độ tin cậy được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA. Bang số liệu chi tiết được trình bày ở phụ lục 3, kết quả như
sau:
Phân tích nhân tố EFA (phụ lục 3):
Số biến quan sát sau khi được kiểm định độ tin cậy, được tác giả đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA là 27 biến. Hệ số KMO đạt 0,869 (>0,5) cho thấy phân tích nhân tố EFA phù hợp với dữ liệu. Thống kê Chi-Square của kiểm định Bartlett’s đạt giá trị 3915,799 với mức ý nghĩa Sig = 0,000, vậy nên các biến quan sát có tương quan với nhau trên phạm vi tổng thé.
Tổng phương sai trích (Total Variance Explained) là 83374% (>50%), điều này cho ta thấy rằng 7 yếu tố được trích ra này có thể giải thích được 83374% sự biến thiên di liệu, đây là kết quả chấp nhận được.
Điểm dừng khi trích yếu tổ thứ 7 với Hệ số Eigenvalues là 1,137 (>1). Điều nay cho thấy kết quả phân tích yếu tố phù hợp
Các biến quan sát của hệ số tải yếu tô (factor loading) đạt yêu cầu (0,5).
32