Phân tích tác động của các nhân tố đến minh bạch TTTC

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích các yếu tổ quản trị ảnh hưởng đến minh bạch thông tin tài chính ngành du lịch tại Việt Nam (Trang 52 - 70)

Các nhân tổ được đo lường ảnh hưởng đến mức độ minh bạch TTTC của các công ty Ngành Du lịch niêm yết trên san HOSE và HNX bao gồm tài chính và biến quản

trị, nghiên cứu đã sử dụng mô hình tĩnh ( Fem và Rem) và tác giả sẽ nghiên cứu sự tác

động của các nhân tố dựa vào biến phụ thuộc Trans. Để so sánh giữa 2 mô hình Fem và Rem, đầu tiên chúng ta sẽ sử dụng kiểm định Hausman.

Bảng 4. 4Kết Quả Hồi Quy

TRANS (FEM) TRANS (REM) TRANS (GLs) -0.776* -0.0106 1.882***

LOGIZE (-1.88) (-0.03) (11.55)

-0.00391 -0.00413 0.0123**

iets (-0.59) (-0.61) (2.23)

-0.150 -0.0873 -0.0898

hanes (-1.15) (-0.79) (-1.33)

-0.0570 -0.0208 -0.418**

NWVETSD (-0.31) (-0.11) (-2.09)

-0.266 -0.324 -1.036***

HOEY (-0.42) (-0.52) (-2.63)

0.364 0.491 1.060***

ele (1.20) (1.16) (2.77)

1.038*** 1.305*** 2.757***

GA (3.49) (4.48) (11.87)

0.00135 -0.0858 -0.938***

Ương (0.01) (-0.77) (-7.24)

35.11*** 26.00*** 4.400**

TƯỜNG (7.20) (6.40) (2.33)

N 230 230 230 R-sq 0.119

T statistics in brackets

. * p<0.1, ** p<0.05, *** p<0.01

Nguồn: Kết quả xuất tir Stata 16.0 Kết quả kiếm định Hausman chỉ ra rằng mô hình REM là phù hợp hơn mô hinh FEM ( P-value= 0.8956 > 0.05). Tác giả sẽ tiếp tục kiểm định Wald va Wooldridge, và cho thay rang mô hình trên không xảy ra hiện tượng sự tương quan ( Prob>F = 0.2902 lớn hơn 0.05) và xảy ra hiện tượng phương sai thay đôi ( Prob>chi2= 0.0000 nhỏ hơn 0.05). Vì vậy mô hình REM không còn hiệu quả và tác giả đã khắc phục những khuyết tật bằng cách dùng mô hình GLS. cDo vậy, các kết luận về mối quan hệ giữa các biến

40

độc lập với sự minh bạch TTTC cũng như nội dung phân tích được dựa trên kết quả hồi

quy của mô hình (3) trong bảng 4.4.

a) Tác động của quy mô công ty đến minh bạch TTTC

Tác giả đã giả định liệu rằng quy mô công ty có ảnh hưởng đến minh bạch TTTC.

Quy mô công ty bằng tổng tài sản và sự minh bạch TTTC được đo lường bằng biến phụ thuộc TRANS và kết quả được trình bày ở bảng 4.4.

Kết quả của mô hình giống với kì vọng của tác giả, đồng nghĩa với điều đó là quy mô công ty có tác động tích cực đến minh bạch TTTC với ý nghĩa thống kê 1% và phù hợp với nhiều nghiên cứu trước về về minh bạch thông tin của tác giả . Đồng nghĩa với khi quy mô công ty càng lớn với hệ thống quản trị hoàn thiện thì việc công bố nhiều thông tin hơn, chất lượng TTTC tốt hơn đối với các công ty có quy mô nhỏ. Đồng thời kết quả trên cũng phù hợp với một số nghiên cứu trước về minh bạch thông tin của các

tác gia Archambault và CS (2003), Armstrong va CS (2014) cùng với một sô nghiên cứu trong nước của tác giả Lê Thị Mỹ Hạnh (2015), Lê Xuân Thái và Trương Đông Lộc

(2019) và Hồ Thi Thủy Tiên và Hoàng Mạnh Khánh (2020).

b) Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và minh bạch TTTC

Kết quả mô hình cho thay được ROA có tác động khá tích cực đến biến TRANS cụ thé là 0.0123 với mức ý nghĩa là 5% và cùng dấu với kỳ vọng ban đầu mà tac giả đặt ra.

Kết quả này chứng minh được rằng lý thuyết đại điện có ảnh hưởng quan trọng đến sự minh bạch TTTC. Cùng với nhiều nghiên cứu chứng minh rằng các công ty lớn thường sẽ ít áp dụng hành vi điều chỉnh lợi nhuận khi lợi nhuận công ty càng cao và quy mô công ty lớn. Đồng thời kết quả nhất quán với Chen và CS (2010), Lê Xuân Thái và Trương Đông Lộc , Leventis và Weetman. Trái ngược với kết quả trên là nghiên cứu của tác giả Shah và CS (2007), Faris(2010), Andani và CS (2012) đánh giá rằng việc các công ty có tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản càng lớn thì chịu sức ép nhiều hơn dé thé hiện việc sử dụng hiệu quả tài sản, vì vậy đã sử dụng hành vi điều chỉnh lợi nhuận và làm giảm chất lượng TTTC.

41

c) Chỉ số Tobin-Q và minh bạch TTTC

Đối với biến độc lập Tobin-Q không có sự tác động nào trong quá trình nghiên cứu minh bạch thông tin cụ thé với chỉ số -0.0898 và với không có ý nghĩa đối với mô hình nghiên cứu của tác giả, đã dẫn đến việc chỉ số TobinQ không ảnh hưởng đến việc minh

bạch TTTC. Nhưng nghiên cứu trong nước của lê Xuân Thai và Trương Đông Lộc (

2019) lại cho ra kết quả t=1,77 với mức ý nghĩa 10% và cho thấy được rằng khi giá trị của công ty trên thị trường niêm yết gia tăng thì công ty sẽ công bố nhiều thông tin hơn và làm tăng chất lượng của TTTC, đồng thời kết quả này lại phù hợp với nghiên cứu của Aksu & Kosedag (2006) trên thị trường chứng khoán Thổ Nhĩ Ky.

d) Thành viên HDQT kiêm nhiệm Tống giám đốc (TVKTGD)

Đúng như kì vọng của tác giả về việc thành viên hội đồng quản trị không nên kiêm nhiệm vi trí CEO trong công ty, bởi việc quan lí, giám sát và vận hành HDQT là rất quan trọng và đề phòng ngừa tình trạng vì lợi ích riêng mà các CEO sẽ gây thiệt hại cho công ty do đó khi thành viên HDQT kiêm nhiệm TGD thì sẽ làm giảm mức độ công bố nhiều TTTC. Kết quả của mô hình với chỉ số -0.418 và mức ý nghĩa là 5%, mô hình cho thấy được sự tác động của biến TVKTG đến việc minh bạch TTTC. Cùng với hướng nghiên cứu đó của Ngô Nhật Phương Diễm va CS (2019) thì cho thay rằng không có sự tác động nào, mắc khác theo nghiên cứu của Ho và Wong (2001) thì lại cho ra kết quả

ngược lại.

e) Tỷ lệ nữ trong Hội Đồng Quản Trị và minh bạch TTTC (FOFB)

Tác giả đã xem xét liệu rằng phần trăm thành viên nữ trên tổng số lượng thành viên trong HDQT có tác động đến việc điều chỉnh hay công bố nhiều TTTC nhằm đảm bảo chất lượng cũng như tính minh bạch của TTTC của các công ty niêm yết trên Sàn Giao Dịch Chứng Khoán Việt Nam hay không. Bảng 4.4 trình bày kết quả của mô hình hồi quy đo lường mức độ ảnh hưởng của tỷ lệ nữ trong HDQT đến minh bach bằng biến phụ thuộc TRANS với biến độc lập FOFB.

Kết quả cho thấy rằng tỷ lệ nữ trong HDQT có tác động tiêu cực đến việc minh bạch TTTC bằng -1.036 với mức ý nghĩa 1%. Điều này lại đi ngược lại với kỳ vọng của

tác giả cùng với nghiên cứu của Bathular (2008), Cater và CS(2003), bởi việc trong

42

HDQT có sự tham gia của nữ giới sẽ làm tăng khả năng giám sát của HDQT cũng như

hoàn thiện cơ chế quản lý, giúp giảm xung đột giữa lợi ích riêng tư của các cá nhân và dam bảo lợi ich chung nhiều hơn. Dẫn tới việc các hoạt động của công ty sẽ được tiếng hành một cách chuyên nghiệp, các quyết định của HDQT sẽ tốt hon do đó Liao và cộng

sự, (2014), Adam và Ferreria (2009), Bathular (2008), Srinidhi và CS (2011) đã tìm

thấy mối quan hệ thuận chiều giữa tỷ lệ nữ giới trong HDQT với CLTT BCTT.

f) Các biến kiểm soát

Ngoài các biến trên tác giả còn xem xét liệu rằng các biến kiểm soát như: giới tính BGD, giới tính KTT và số cuộc họp của HDQT có ảnh hưởng đến TTC hay sự minh

bạch TTTC hay không.

Giới tinh của lãnh đạo cũng là một yếu tô quan trong dé đánh giá sự tác động của nữ giới đến chất lượng TTTC được công bó, trong mô hình tác giả đã hướng đến việc giới tính của ban gám đốc (GTBGD) và kế toán trưởng (CAG) và kết quả cho thấy rằng cả 2 biến độc lập trên đều có sự tác động tích cực đến việc công bố TTTC với kết quả

GTBGD là 1.069 va CAG là 2.757 cùng một mức ý nghĩa là 1%. Tuy nhiên trong mô

hình này giới tính của BGD cho thấy nam chiếm tỷ lệ cao hơn với tỷ lệ trung bình là 0.89 ngược lại thì giới tính kế toán trưởng lại chiếm tỉ lệ nữ giới cao hơn là 0.3. Kết quả cho thay cựng hướng đối với nghiờn cứu của Peni và Vọhọmaa (2010); Duong và Evans

(2016).

Số cuộc họp HDQT đã có kết quả tương quan âm với minh bạch TTTC là -0.938 với mức ý nghĩa là 1%. Điều này ngược với kì vọng của tác giả và cho thấy rằng số cuộc họp có ảnh hưởng tiêu cực đến minh bạch TTTC. Tác giả đã đưa ra ý kiến rằng khi họp càng nhiều thì cho thấy công ty có nhiều van đề cần giải quyết dẫn tới việc chi phí kiểm toán sẽ cao nên yêu cầu về chất lượng TTTC cũng sẽ cao đồng thời nâng cao chất lượng

thông tin của BCTC.

4.4 Một số hàm ý, giải pháp, chỉnh sách nhằm nâng cao minh bạch TTTC.

Nghiên cứu của tác đã đã xem xét những nhân té tài chính và các yếu tổ quan trị có ảnh hưởng đến minh bạch TTTC. Thông qua các kết quả trên, một số hàm ý

được đưa ra như sau:

43

Đối với quy mô công ty(LOGSIZE) và tỷ suất lợi nhuận ROA: Kết quả cho thấy khi các công ty có quy mô càng lớn thì mức độ công bé thông tin, minh bạch TTTC sẽ càng cao. Tăng tài sản của công ty sẽ dẫn đến việc gia tăng quy mô công ty và tỷ suát lợi nhuận có mối tương quan thuận đối với việc công bó thông tin tai chính. Như vậy đây là điểm cần lưu ý đối với nhà đầu tư, các công ty kiểm toán cùng với sở giao dịch chứng khoán cần đánh giá thận trọng hơn các thông tin trong BCTC.

Đối với yếu tố quản trị : Thành viên HDQT kiêm nhiệm TGD(TVKTGD) và tỷ lệ nữ giới ở HDQT (FOFB) lại cho ra kết quả tác động tiêu cực nhưng tỷ lệ nữ giới trong HDQT lại cho ra kết quả ngược lại với kì vọng của tác giả ở mức ý nghĩa 1%, cho thấy rằng đối với mô hình nghiên cứu của tác giả, việc ty lệ nữ giới tham gia lãnh đạo trong HDQT sẽ làm giảm mức độ công bố TTTC, vì vậy việc gia tăng tỷ lệ nữ giới trong HDQT đối với mô hình của tác giả là chưa cần thiết. Mặc dù các nghiên cứu khác lại cho rằng nữ giới có xu hướng hòa đồng và ít thực hiện các hành vi phi đạo đức (Butz &

Lewis, 1996; Mason & Mudrack, 1996). Nữ giới lam gia tăng sự da dang trong

HĐQT, dẫn đến HĐQT ra các quyết định tốt hơn (Letender, 2004), Bathular (2008) lại tìm thấy mối quan hệ thuận chiều giữa tỷ lệ nữ giới trong HĐQT với CLTTBCTC, tương đồng với nghiên cứu Srinidhi & và cộng sự (2011), Thiruvadi & Huang (2011), Trong Trương Đông Lộc, Nguyễn Xuân Thuận (2018) Đồng thời kết quả trên lại phù hợp với nghiên cứu của Ngô Nhật Phương Diễm và CS (2020) với số quan sát là 870 giá trị trung bình của tỷ lệ nữ giới trong HDQT sát với mẫu nghiên cứu của tác giả là

0.26 thì cho thấy rằng việc gia tăng tỷ lệ nữ giới trong HDQT là không cần thiết.

Đối với Thành viên HDQT kiêm nhiệm TGD thì lại có kết quả tiêu cực đến minh bạch, công bố TTTC đúng như kì vọng của tác giả. Cụ thể, các công ty có Thành viên HDQT kiêm nhiệm TGD, bao gồm cả Chủ tịch HDQT kiêm TGD và và ca Chủ tịch HDQT từ nhiệm và thành viên HDQT kiêm TGD có mức độ công bồ thông tin thấp hơn các công ty còn lại là 2.09 điểm và sự khác biệt của giữa 2 nhóm công ty ở mức ý nghĩa 1%. Bởi sự kiêm nhiệm là một khía cạnh quan trọng đối với việc quản trị công ty, dựa

trên cơ sở lý thuyết thông tin bất cân xứng sự kiêm nhiệm sẽ làm giảm di tính độc lập

trong HDQT, đồng thời làm giảm đi tính giám sát, kiếm soát và làm giảm nguy cơ làm dụng quyền han của những người quản lý của HDQT (Jensen, 1993; Khanchel, 2007).

Kết quả phù hợp với nghiên cứu của Li và cộng sự (2008) Ho và Wong (2001), Gul và

44

Leung (2004), Donnelly và Mulcahy (2008). Từ minh chứng trên, ta thấy việc giảm sự kiêm nhiệm giữa thành viên HDQT và TGD là rat cần thiết dé gia tăng mức độc lập của HDQT và BGD và có cái nhìn tổng quan, đưa ra quyết định tố hơn trong HDQT va làm tăng mức độ công bố TTTC cũng như gia tăng mức độ minh bạch của TTTC.

Các biến kiểm soát GTBGD, CAG và MEET cũng cho thay sự tác động đến việc minh bạch TTTC. Biến độc lập GTBGD và CAG có tác động tích cực đến công bố TTTC. Ngược lại thì thì biến lại có tác động tiêu cực đến việc công bố TTTC. Cho thấy các công ty ngành Du lịch đã xảy ra van dé cần giải quyết, và với số lần họp càng gia tăng, các cuộc họp thường xuyên được tô chức sẽ dan đến khả năng gian lận, do đó các công ty nên giải quyết các van dé trọng yếu, giảm tần xuất các cuộc họp thường xuyên để gia tăng tính minh bạch cũng như chất lượng thông tin công bố. Ngoài ra kết quả nghiên cứu lại chỉ ra rằng kế toán trưởng là nữ giới (CAG) sẽ ảnh hướng tích cực đến việc công bồ thông tin của các công ty, đối với mẫu nghiên cứu giá trị trung bình của biến độc lập là 0.3 thì đa số các công ty ngành Du Lịch trong mẫu nghiên cứu có giới tính kế toán trưởng là nữ. Vì vậy trong khả năng nếu được các công ty nên chọn kế toán trưởng là nữ giới sẽ có ảnh hưởng tích cực đối với các BCTC hơn là nam giới.

Hiện tỷ lệ nam giới làm Tông giám Đốc là 89%, khá cao nhưng đối với mô hình của tác giả, giới tinh của tong giám đốc (GTBGD) lại có tác động tích cực đến biến phụ thuộc TRANS bằng 1.069 với mức ý nghĩa là 1%, như vậy các công ty ngành Du Lịch nên lựa chọn Nam giới đảm nhiệm vị trí Tổng giám đốc sẽ tốt hơn về mặt quản lí, điều

hành cũng như làm gia tăng mức độ minh bạch TTTC.

45

CHƯƠNG 5

KET LUẬN Và KIÊN NGHỊ

5.1 Kết luận

Bài nghiên cứu phân tích tác động của các yếu tố quan trị cùng với một số yếu tố tài chính đến sự minh bạch TTTC của 23 công ty ngành Du Lịch được niêm yết trên Sàn

Giao Dịch Chứng Khoán Việt Nam trong giai đoạn 2012-2021.

Đối với cách tiếp cận bằng cách đánh giá chỉ số minh bạch bằng hệ thống các tiêu chí và kết quả cho thấy rằng trong giai đoạn 2012-2021 thì chỉ số minh bạch các công ty là chưa cao, số điểm chênh lệch giữa các công ty còn cách nhau khá xa. Bài nghiên cứu tập trung vào các yếu tố quản trị về sự kiêm nhiệm, tính độc lập, giới tính của ban lãnh đạo và cung cấp bằng chứng về tác động của các yếu tô quản trị đên minh bạch TTTC

trên Sàn Giao Dịch Chứng Khoán Việt Nam.

Thông qua mô hình FEM, REM và GLS nghiên cứu đã đưa ra bằng chứng dé kết luận rằng tính minh bạch TTTC của các công ty ngành Du Lịch có mối tương quan thuận đối với các biến độc lập như quy mô công ty ( LOGSIZE), tỷ suất lợi nhuận (ROA), giới tính tong giám đốc (GTBGD) và cuối cùng là giới tính của kế toán trưởng (CAG) , tuy nhiên đi ngược lại với kì vọng của tác giả thì biến độc lập tỷ lệ nữ giới trong HDQT lại cho ra kết quả tương quan nghịch với mức ý nghĩa 1%, nhưng lại có kết quả phù hợp

với kì vọng đó là thành viên HDQT kiêm nhiệm TGD của công ty với mức cùng một

mức ý nghĩa là 5%. Ngoài ra biến Tobin-Q lại không mang ý nghĩa thống kê.

Như vậy có thể nhận thấy được rằng, đối với các công ty quan tam và muốn gia tăng tính cạnh tranh, sự uy tín, xây dựng một HDQT hoàn chỉnh va đưa ra quyết định tốt, có lợi cho công ty dẫn đến việc huy động vốn dễ dàng, thuận tiện hoặc còn có mục đích

46

khác nhắm tiếp cận TTCK khu vực và thế giới cùng với đó sẽ là sự gia tăng tên tuôi của công ty , uy tín trên thị trường khi các công ty tập trung vào sự minh bạch, công bố

TTTC có độ chính xách cao.

5.2 Đề xuất chính sách

5.2.1. Đối với các công ty niêm yết

- Nâng cáo ý thức trách nhiệm trong việc gia tăng chất lượng thông tin được công bồ.

- Hoàn thiện hệ thống quan trị doanh nghiệp, nâng cao công tác quan hệ với cô đông, nhà đầu tư và công chúng.

- Đầu tu phát triển hệ thống thông tin quản lý, triển khai ứng dụng hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp cũng như nâng cao chất lượng hệ thống kế toán doanh nghiệp.

- Tăng cường việc xử lý các xung đột vì lợi ích cũng như đề ra các phương án phòng

tránh thích hợp.

- Hoàn thiện hệ thống quản trị công ty: thay đổi các quan điểm chưa thích hợp trong quản tri, tang cường công tác CBTT, thé hiện sự CBTT tự nguyện, tạo cam kết với nhà đầu tư và cô đông bằng cách xây dựng bộ quy tắc ứng xử và đạo đức trong công ty.

5.2.2. Đối với nhà đầu tư

- Tích cực tham gia các khóa học ngắn hạn tông quan về chứng khoán hoặc khóa

học chuyên sâu phân tích tài chính doanh nghiệp.

- Chủ động cập nhật thông tin trên Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Sở Giao dịch chứng khoán, tạp chí và kênh thông tin chuyên ngành về chứng khoán.

- Thận trọng về thông tin công ty trước khi ra quyết định đầu tư, tránh việc đầu tư theo đám đông gây nhiều thiệt hại.

- Nhà đầu tư cần phân tích kỹ lưỡng về thông tin doanh nghiệp công bố trước khi đưa ra quyết định đầu tư, tránh việc đầu tư theo tâm lý “bầy đàn” gây thiệt hại cho chính

bản thân.

5.2.3. Đối với Ủy ban chứng khoán nhà nước và Bộ tài chính.

- Tăng cường giám sát hoạt động công bồ thông tin trên TTCK: Thiết lập hệ thống các văn bản pháp luật kiểm soát hoạt động của các thành phần tham gia TTCK thông

qua cơ chê giám sát của cơ quan quản lý Nhà nước, của Sở giao dịch chứng khoán và

47

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích các yếu tổ quản trị ảnh hưởng đến minh bạch thông tin tài chính ngành du lịch tại Việt Nam (Trang 52 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)