Đáp án A
Câu 11 Cho văn phạm G = {, , P, S}, phân tích xâu vào theo phương pháp phân tích LL(1), trạng thái thành công là:
A) ngăn xếp: $S, Đầu vào: $
B) ngăn xếp: $, Đầu vào: $
C) ngăn xếp: $S, Đầu vào: S$
D) ngăn xếp: $S, Đầu vào: a$
Đáp án B
Câu 12 Luật sinh A → XYZ có thể tạo thành mấy mục?
A) 1
B) 2
C) 3
D) 4
Đáp án D
Câu 13 Cho văn phạm G ={S → Ab; A → aA|b} Văn phạm gia tố (mở rộng) của G có bao nhiêu luật sinh?
A) 3
B) 4
C) 5
D) 6
Đáp án B
Câu 14 Cho văn phạm G ={S → AB; A → aA|b; B→ bB|a} Văn phạm gia tố (mở rộng) của G có bao nhiêu luật sinh?
A) 4
B) 5
C) 6
D) 7
Đáp án C
Câu 15 Văn phạm nào dưới đây KHÔNG phân tích được theo phương pháp phân tích bottom-up
A) G = {S→ AB; A → A| aB|a; B→ bA|a}
B) G = {S→ AB; A → aA| aB|a; B→ bA|a}
C) G = {S→ AB; A → aA| a; B→ bA|a}
D) G = {S→ AB; A → Aa| b; B→ bA|a}
Đáp án A
Câu 16 Văn phạm nào dưới đây phân tích được theo phương pháp phân tích bottom-up
A) G = {S→ AB; A → A| aB|a; B→ bA|a}
B) G = {S→ AB; A → aA| aB|; B→ bA|a}
C) G = {S→ AB; A → aA| a; B→ bA|}
D) G = {S→ AB; A → Aa| b; B→ bA|a}
Đáp án D
Câu 17 Văn phạm nào dưới đây KHÔNG phân tích được theo phương pháp phân tích LR
A) G = {S→ AB; A → A| aB|a; B→ bA|a}
B) G = {S→ AB; A → aA| aB|a; B→ bA|a}
C) G = {S→ AB; A → aA| a; B→ bA|a}
D) G = {S→ AB; A → Aa| b; B→ bA|a}
Đáp án A
Câu 18 Văn phạm nào dưới đây phân tích được theo phương pháp phân tích LR(1)
A) G = {S→ AB; A → A| aB|a; B→ bA|a}
B) G = {S→ AB; A → aA| aB|; B→ bA|a}
C) G = {S→ AB; A → aA| a; B→ bA|}
D) G = {S→ AB; A → Aa| b; B→ bA|a}
Đáp án D
Câu 19 Văn phạm nào dưới đây phân tích được theo phương pháp phân tích LR
A) G = {S→ AB; A → A| aB|a; B→ bA|a}
B) G = {S→ AB; A → aA| ; B→ bA|a}
C) G = {S→ AB; A → aA| a; B→ bA|}
D) G = {S→ AB; A → Aa| b; B→ bA|a}
Câu 1 Luật mô tả cho từ tố const trong pascal là: A) từ khoá B) const C) Chuỗi các kí tự D) Chuỗi các chữ cái Đáp án A
Câu 2 Luật nào sau đây KHÔNG mô tả cho từ tố phép gán trong pascal?
A) :=
B) Kí tự : và kí tự = đứng liền nhau
C) =