Nguyên nhân khách quan

Một phần của tài liệu Quan Điểm của sinh viên kinh tế luật về vấn Đề an toàn thực phẩm hiện nay (Trang 24 - 29)

Bên cạnh các nguyên nhân chủ quan, còn tồn tại nhiều tác động bên ngoài đáng kế gây ảnh hưởng đên vân đê an toàn thực phâm ở sinh viên hiện nay như:

- _ Thực phẩm bị ô nhiễm trước khi thu hoạch: Trong quá trình nuôi trồng và sản xuất, có thê xuất hiện các nguy cơ làm thực phẩm bị ô nhiễm. Có 3 loại mối nguy đối với thực phẩm trong quá trình sản xuất: mối nguy sinh học, mối nguy hoá học và mỗi nguy vật lý.

Mỗi nguy sinh học: bao gồm các yếu tô như vi khuẩn, virus, ký sinh trùng. Vi khuẩn là mối nguy bắt gặp thường xuyên nhất, “theo thông kê 50-60% các vụ ngộ độc thực phẩm ở Việt Nam là do vi khuẩn gây ra”.5 Virus có kích thước nhỏ hơn vi khuẩn rất nhiều lần, chịu được các yếu tố khắc nghiệt. Virus khi xâm nhập vào thực phẩm có thê gây ra những bệnh như bại liệt, viêm gan....Ký sinh trùng là những sinh vật nhỏ,

5 Science Vietnam, “Các tác nhân gây ô nhiễm vào thực phẩm trong sản xuất ˆ, htps://sciencevietnam.com/cac-tac- nhan-gay-o-nhiem-vao-thuc-pham-trong-san-xuat/, truy cập ngày 11/10/2018

23

sống ký sinh trong cơ thê của một vật chủ khác mà ở đó, ký sinh trùng có thê tồn tại và phát triển. Các loại ký sinh trùng thường gặp trong thực phẩm là giun, sán....

Mỗi nguy hoá học: trong sản xuất và chế biến, thực phẩm có thê bị nhiễm những chất hoá học từ môi trường, từ việc sử dụng chất hoá học trong nông nghiệp, từ chất phụ gia, bao bì đựng hoặc chất độc tự nhiên có sẵn trong thực phâm như mam khoai tây, nâm độc, măng, sắn,...

Mỗi nguy vật lý: là các yếu tố vật lý có thế bị trộn lẫn trong thực phẩm như: kim loại, thuỷ tỉnh, sạn, sỏi, ... khi sử dụng có thê gây hại đến sức khoẻ con người. Ngoài ra, các chât phóng xạ từ sự cô rò rỉ phóng xạ cùng là một mỗi nguy vat ly Chất lượng thực phẩm từ các nguồn cung cấp: Nguồn thực phẩm cung cấp cho các cơ sở giáo dục và khu vực xung quanh thường không được kiểm soát chặt chẽ về chất lượng và an toàn. Nhiều khi, thực phẩm từ các nhà cung cấp không được kiêm tra đầy đủ về nguồn gốc, thành phần, và mức độ an toàn trước khi phân phối đến tay người tiêu dùng. Điều này có thê dẫn đến việc sinh viên tiếp xúc với thực phẩm bị ô nhiễm hoặc không đạt tiêu chuẩn an toàn, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Sự thiếu sót trong việc đảm bảo chất lượng thực phẩm có thê xuất phát từ việc thiếu quy định nghiêm ngặt hoặc việc thực hiện quy định không đồng bộ.

Nguyên nhân của việc thực phẩm không đảm bảo an toàn ngày ‹ ảng nhiều trên thị trường?

Hình 13: Điều đô phân tích các nguyên nhân của việc thực phẩm không đảm bảo an toàn ngày càng nhiều trên thị trường

24

Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng thực phẩm không an toàn phô biến trong môi trường sinh viên hiện nay có thể được nhìn nhận qua một số yếu tô quan trọng. Trước tiên, việc người bán hàng chạy đua lợi nhuận mà bất chấp các quy định an toàn vệ sinh thực

phẩm là nguyên nhân hàng đâu, với 84,1% sinh viên tham gia khảo sát đồng ý. Điều này

phan anh rang, dé tối đa hóa lợi nhuận, nhiều người bán sẵn sàng bỏ qua các tiêu chuẩn cần thiết, dẫn đến việc cung cấp các sản phâm không an toàn cho người tiêu dùng. Cùng

với đó, yếu tô giá cả cũng đóng vai trò không kém phần quan trọng khi 79,7% sinh viên

thừa nhận rằng họ thường ưu tiên các sản phẩm giá rẻ hơn là an toàn. Điều này dẫn đến việc các thực phẩm kém chất lượng, không đảm bảo an toàn, dễ dàng tiếp cận được thị trường và trở thành lựa chọn của nhiều sinh viên. Bên cạnh đó, sự thiếu thông tin về an toàn thực phẩm ở cả người mua lẫn người bán cũng là một vấn đề lớn, khi 62,3% sinh viên được khảo sát cho rằng đây là nguyên nhân chính khiến thực phẩm không an toàn trở nên phố biến. Cuối cùng, việc người tiêu dùng, cụ thé 1a sinh viên, không tìm hiểu rõ thông tin về nguồn gốc và chất lượng sản phẩm trước khi mua cũng góp phần làm gia tăng nguy cơ tiêu thụ các sản phẩm không an toàn. Với 56,5% người tham gia khảo sát đồng ý rằng thiếu cần trọng trong việc lựa chọn thực phẩm là một trong những nguyên nhân dẫn đến tỉnh trạng này. Tất cả những yếu tổ này kết hợp lại tạo nên một bức tranh phức tap va dang lo ngại về vân đề an toàn thực phẩm trong môi trường sinh viên.

- _ Kỹ thuật bảo quản thực phẩm chưa phát triển: Hệ thống bảo quản thực phẩm tại các căng tin trường học hoặc các quán ăn gần trường thường không được trang bị công nghệ và kỹ thuật tiên tiến. Điều này có thê dẫn đến thực phẩm bị hư hỏng nhanh chóng hoặc không được bảo quản ở điều kiện tốt nhất. Các vấn đề như bảo quản thực pham không đúng nhiệt độ, thiếu vệ sinh trong quy trình chế biến, hoặc thời gian bảo quản quá lâu có thể làm giảm chất lượng và an toàn của thực phẩm.

Sự thiếu hụt về kỹ thuật và công nghệ bảo quản có thê đến từ nguồn tải chính hạn chê hoặc thiêu sự quan tâm đầu tư từ các cơ sở cung cập thực phâm.

25

LUẬT sU 3€

Hình 14: A⁄@? số nguyên nhân gây mất vệ sinh an toàn thực phẩm

Khả năng tiếp cận và giá cả thực phẩm: Sinh viên thường gặp khó khăn trong việc tiếp cận thực phẩm chất lượng cao do sự hạn chế về ngân sách. Nhiều sinh viên phải đối mặt với tỉnh trạng tài chính hạn chế, dẫn đến việc họ phải chọn những thực phẩm có giá rẻ hơn nhưng có thể không đảm bảo chất lượng. Giá cả cao của thực phẩm chất lượng có thê khiến sinh viên phải lựa chọn các sản phẩm giá rẻ nhưng có nguy cơ không đạt tiêu chuẩn an toàn. Điều này thường xảy ra do các nhà cung cấp thực phẩm giá rẻ có thể không tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn vệ sinh và chất lượng.

Thiếu kiểm tra và giám sát: Các cơ quan quản lý thực phẩm có thể chưa thực hiện đầy đủ công tác kiểm tra và giám sát các cơ sở cung cấp thực phâm gần khu vực trường học. Sự thiếu sót trong công tác giám sát có thể dẫn đến việc thực phâm không được kiểm tra định kỳ về chất lượng và an toàn, từ đó không phát hiện kịp thời các vấn đề có thể xảy ra. Điều này có thể xuất phát từ việc thiếu nguồn lực, nhân lực, hoặc quy trình kiểm tra không hiệu quả của các cơ quan chức năng.

26

Bạn nhận thấy Cục an toàn vệ sinh thực phấm đã thực hiện như thế nào trong những năm gần đây?

Hình 15: Biểu đồ thể hiện đánh giá của sinh viên về Cục an toàn vệ sinh thực phẩm

Theo kết quả khảo sát, có đến 56,5% sinh viên bày tỏ quan ngại rằng Cục vệ sinh an toàn thực phẩm vẫn còn thực hiện lỏng léo các nhiệm vụ liên quan đến vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm. Điều này cho thấy sự thiếu chặt chẽ trong công tác kiểm tra, giám sát và thực thi các quy định về an toàn thực phẩm. Sinh viên cho rằng, những quy định và biện pháp quản lý chưa được áp dụng một cách nghiêm ngặt, dẫn đến nhiều trường hợp thực phẩm không đạt chuân vẫn lưu thông trên thị trường. Những phản hồi này phản ánh mối lo ngại sâu sắc về hiệu quả hoạt động của các cơ quan quản lý trong việc bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, đặc biệt là đối với cộng đồng sinh viên, một đối tượng dễ bị ảnh hưởng bởi các nguy cơ từ thực phẩm không an toàn.

- _ Thay đỗi trong nhu cầu và thói quen tiêu dùng: Sự thay đổi trong nhu cầu và thói quen tiêu dùng của sinh viên cũng góp phần vào thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm. Sinh viên ngày nay thường có xu hướng ưa chuộng các món ăn nhanh hoặc thực phẩm chế biến sẵn do sự tiện lợi và tiết kiệm thời gian. Tuy nhiên, những loại thực phẩm này thường không được chế biến và bảo quản đúng cách, dẫn đến nguy cơ không đảm bảo an toàn. Sự chuyên đổi này từ các món ăn tự chế biến sang thực phẩm chế biến sẵn có thê làm giảm sự chú trọng đến việc chọn lựa thực phẩm an toàn và lành mạnh.

27

Một phần của tài liệu Quan Điểm của sinh viên kinh tế luật về vấn Đề an toàn thực phẩm hiện nay (Trang 24 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)