Kiểm soát các giao dịch với người liền quan trong ngân hàng thương mại cỗ CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU

Một phần của tài liệu Bài tập nhóm 6 pháp luật và thực tiễn về cơ chế quản trị nội bộ công ty cổ phần tại việt nam (Trang 54 - 59)

CHUONG 2. THUC TIEN THI HANH PHAP LUAT VE CO CHE QUAN TRI

2.2.3. Kiểm soát các giao dịch với người liền quan trong ngân hàng thương mại cỗ CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU

Những giao dịch có khả năng tư lợi, trong đó đặc biệt là giao dịch với người có liên quan ảnh hưởng đến sự an toàn của hoạt động tại các ngân hàng thương mại. Kiểm

53

soát giao dịch với người có liên quan tại các ngân hàng thương mai nham dam bao quản trị rủi ro, tránh tình trạng nợ xấu và đảm bảo tính thanh khoản tại các ngân hàng.

Trên thực tế, tại một số ngân hàng thương mại, có diễn ra tình trạng sở hữu chéo, đầu tư chéo, thành lập công ty “sân sau” hoặc cho vay vượt quá khả năng nguồn vốn cả về khối lượng và cơ cấu thời hạn. Không những vậy, một số cán bộ ngân hàng giữ vai trò chủ chốt cô ý làm sai chế độ, thê lệ quy định, lợi dụng chức vụ, quyền hạn cấu kết với các tô chức, cá nhân thực hiện các giao dịch trái pháp luật nhằm tham những, chiếm đoạt tài sản ngân hàng. Điều này khiến cho tỉnh hình nợ xấu và vẫn đề thanh khoản tại các ngân hàng trở nên căng thắng. Những vấn đề trên có thê xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau như việc quản trị ngân hàng yếu kém, nhiều khoản vay dựa vào “quan hệ”, nhiều loại giao dịch trái pháp luật, phi lợi ích ngân hàng... Tuy nhiên, một trong những lý đo có thê kê đến, đó là những quy định nhằm ngăn chặn và triệt tiêu các giao dịch trái pháp luật giữa người có liên quan tại các ngân hàng thương mại chưa được

thực hiện triệt đề, hiệu quả. So với Luật các tô chức tín đụng (TCTD) 2010, Luật các

TCTD 2024 đã có nhiều sự thay đổi nhằm hạn chế tình trạng diễn ra giao dịch tư lợi gây ảnh hưởng đến hoạt động của các ngân hàng.

Thứ nhất, về khái niệm người có liên quan. Luật các TCTD 2010 đã đưa ra khái niệm "người có liên quan" tại khoản 28 điều 4 nhằm đảm bảo tính minh bạch và an toàn

trong hoạt động của các tô chức tín dụng. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện phát hiện ra vẫn còn một số hạn chế trong quy định này và đã khiến cho một số cá nhân lợi dụng để lách luật, gây nên nhiều rủi ro trong hoạt động của các ngân hàng. Đề khắc phục vấn đề này, Luật các TCTD 2024 đã sửa đôi, bô sung định nghĩa về "người có liên quan"

theo hướng mở rộng hơn về mối quan hệ gia đình, thêm mối quan hệ giữa công ty mẹ với công ty con của công ty con và mối quan hệ giữa TCTD với công ty con của của công ty con của TCTD. mối quan hệ doanh nghiệp phức tạp. Nhờ đó, việc quản lý sở hữu cô phần và các hoạt động liên quan sẽ chặt chẽ hơn, hạn chế tối đa rủi ro và đảm bảo sự công bằng trong hoạt động của các tô chức tín dụng

Thứ hai, về chủ thê thực hiện việc kiểm soát giao dịch có liên quan. Trong pháp luật doanh nghiệp nói chung và pháp luật về TCTD nói riêng, ĐHĐCĐ và HĐQT có thâm quyền quyết định những giao dịch với người có liên quan ở ngân hàng thương mại cô phần. Nhằm tăng cường tính độc lập, minh bạch trong hoạt động quản trị của ngân hàng, hạn chế tối đa tình trạng lợi dụng chức vụ để trục lợi và bảo vệ quyền lợi của các cô đông và khách hàng, Luật các TCTD 2024 đã gia tăng những quy định về giới hạn người có liên quan tham gia vào cơ quan quản trị của ngân hàng thương mại cổ phân.

54

Cụ thể, người có liên quan của TGD khéng duoc tham gia HDQT™. Ding thoi, newoi có liên quan của thành viên HDQT khéng duoc dam nhiém chire vy TGD®. Bén cạnh đó, Luật các TCTD 2024 cũng giảm số lượng người có liên quan của các cô đông tham gia vào HĐQ 2

Thứ ba, về công bỗ thông tin. Trách nhiệm công khai thông tin của người quản lý, người điều hành trong gân hàng thương mại được quy định bô sung nhằm nâng cao tính minh bạch trong hoạt động của các ngân hàng. Theo đó, ngoài việc mở rộng nội dung, cụ thê là cần công bố thêm về thông tin người có liên quan, Luật các TCTD 2024 còn giảm tỷ lệ cô phần mà cổ đông sở hữu cần công khai thông tin về người có liên qua#°. Mục đích của quy định này là nhằm tăng cường sự giám sát của công chúng, bảo vệ quyên lợi của các cô đông và khách hàng, đồng thời ngăn chặn các hành vi lợi dụng thông tin nội bộ đề trục lợi.

Thứ tr, về góp vốn, mua cô phân, sở hữu cô phần. Luật các TCTD 2024 đã đặt ra những quy định chặt chẽ nhằm ngăn chặn tình trạng thao túng và giao dịch tư lợi tại các tổ chức tín dụng. Một trong những biện pháp quan trọng là việc giảm giới hạn sở hữu cô phần của cô đông và nhóm cô đông có liên quan. Cụ thể, Luật quy định tỷ lệ sở

hữu tối đa đối với cô đông là tô chức giảm từ 15% xuống còn 10%, và đối với nhóm cô

đông và người có liên quan giảm từ 20% xuống còn 15%. Bên cạnh đó, Luật cũng mở rộng phạm vi tính tỷ lệ sở hữu cô phân, bao gồm cả cô phần sở hữu gián tiếp thông qua các công ty con, nhằm ngăn chặn các hành vi "lách luật". Qua đó, Luật 2024 đã góp phần đáng kê trong việc đảm bảo tính minh bạch, công bằng và lành mạnh của thị trường tài chính. Ngoài ra, luật mới không chỉ cẩm tô chức tín dụng mà còn câm cả công ty con của tổ chức tín dụng tham gia vào việc góp vốn, mua cô phần của các tô chức tín dụng khác hoặc của các doanh nghiệp có liên quan đến cô đông của tổ chức tín dụng đó

Cuối cùng, về cấp tín dụng. Luật các TCTD 2024 đã đưa ra những quy định chặt chẽ nhằm giảm thiêu rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng. Bằng cách hạn chế việc cho vay đôi với người có mối quan hệ gia đình với người quản lý, người điều hành, thành viên BKS cua TCTD, quy định mới này đã tăng cường tính minh bạch và khách quan.

Cùng với đó, việc siết chặt giới hạn cho vay đối với một khách hàng và người có liên quan của khách hàng cũng giúp phân tán rủi ro, ngăn ngừa tỉnh trạng tập trung tín dụng quá lớn vào một sô ít đôi tượng.

60 Diém đ khoản 1 điều 42 LGTCTD 81 Diém đ khoản 1 điều 42 LGTCTD 62 Khoan 3 diéu 69 LCTCTD 63 Khoan 1 va khoan 2 diéu 49 LCTCTD

64 Khoan 2, khoan 3 déu 55 Luat cac TCTD 2010 và khoản 2, khoản 3 điều 63 Luật các TCTD 2024 55

CHUONG 3. PHUONG HUONG VA GIAI PHAP NHAM NANG CAO HIEU QUA THUC HIEN VA HOAN THIEN PHAP LUAT VE QUAN TRI CONG TY CO PHAN TAI VIET NAM

3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về quản trị công tỷ cỗ phần

Qua hơn 38 năm đôi mới, nhất là từ khi thực hiện Nghị quyết Trung Ương 6 khóa

X, Đảng và nhà nước ta luôn quan đến công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, để từ đó rút ra được các bài học kính nghiệm, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh té thị trường xã hội chủ nghĩa. Một trong các mục tiêu của việc tông kết và nghiên cứu là phải hoàn thiện hệ thông pháp luật, cơ chế, chính sách phải ngày cảng hoàn thiện và phù hợp hơn với luật pháp quốc tế, thực hiện đúng các cam kết quốc tế đề từ đó kinh tế tư nhân ngày càng được tôn trọng, đội ngũ doanh nhân không ngừng lớn mạnh, thu hút vốn đầu tư nước ngoài đạt được các kết quả tích cực.

Nghị quyết số 11-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Dang khóa XII về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã nêu ra quan điểm hiệu quả hoạt động của các chủ thể kinh tế, các loại hình doanh nghiệp còn nhiều hạn chế.

Vi vay, dé hoàn thiện, nhu cầu đặt ra lúc bấy giờ là phải nhanh chóng hoàn thiện pháp

luật về đầu tư, kinh doanh, từ đó bảo đảm quyền tự do kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh giữa các chủ thể kinh tế. Trong bối cảnh đó, LDN và Luật Đầu tư 2020 ra đời. Đây là hai văn bản quy phạm pháp luật được đánh giá cao về trình độ lập pháp, hứa hẹn gỡ khó nhiều rào cản đối với doanh nghiệp. Mặc dù đây là một bước tiến lớn trong khâu lập pháp. tuy nhiên Luật Doanh nghiệp cũng không thê dự liệu hoàn toàn tất cả các trường hợp có thê xảy ra trong đời sống dân sự vốn đĩ là phong phú, vì vậy, nhu cầu tiếp tục hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp là vẫn tồn tại cho đến thời điểm hiện tại, hướng đến

mục tiêu đến năm 2030 nhằm hoàn thiện đồng bộ và vận hành có hiệu quả thê chế kinh

tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Đồng thời, Nghị quyết số 4l- NQ/TW của Bộ Chính trị về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới cũng tiếp tục khẳng định, đề có thể phát triển toàn bộ nguồn lực của đội ngũ doanh nhân, của nền kinh tế khu vực tư nhân, chúng ta phải tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, an toàn, bình đẳng cho doanh nhân phát triển và công hiến. Việc tiếp tục hoàn thiện các chế định pháp luật liên quan đến quản trị nội bộ CTCP trực tiếp phục vụ mục tiêu này vì: (1) Một cơ chế quản trị nội bộ minh bạch sẽ giảm tham nhũng, tư lợi, tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh cho các nhà đầu tư; (2) Cơ chế quản trị nội bộ chú trọng tới lợi ích của các nhà đầu tư sẽ làm gia tăng tính bình đắng, đảm bảo quyên lợi của các nhà đầu tư khi

56

dau tu kinh doanh vao doanh nghiệp. Để tiếp tục thực hiện mục tiêu này, nhóm đề ra một số phương hướng cụ thê như sau:

Thứ nhất, các quy định của pháp luật mặc dù dự liệu những tỉnh huống có thể

xảy ra trên thực tế, nhưng cũng không được quá chỉ tiết dé đảm bảo quyền tự do kinh doanh, phù hợp với mục tiêu và mong muốn của các nhà đầu tư.

Trong việc thành lập và vận hành doanh nghiệp, hai quan hệ phát sinh chủ yếu là quan hệ hành chính va quan hệ dân sự, trong đó: (1) Quan hệ hành chính sẽ phát sinh trong quá trình doanh nghiệp thực hiện các thủ tục với các cơ quan nhà nước và (2) Quan hệ dân sự phát sinh giữa các nhà đầu tư trong quá trình vận hành và quản trị doanh

nghiệp. Chính vì vậy, cơ chế quản trị nội bộ chủ yếu là quan hệ dân sự, nên pháp luật

về cơ chế quản trị nội bộ trong CTCP không nên có quá nhiều điều cấm, mà phải chứa đựng các quy phạm tùy nghi để doanh nghiệp có thê tự mình xây dựng ĐLCT và các văn bản nội bộ khác. Các quy phạm cắm, hay bắt buộc không nên chiếm phần lớn để dam bao tinh tự do kính doanh, tự do thỏa thuận vốn dĩ là bản chất của quan hệ dân sự nhưng vẫn phải có để pháp luật có thê đảm bảo quyền lợi của các chủ thể trong quan hệ quản trị nội bộ của CTCP. Ví dụ như, đối với CTĐC, mặc dù phần lớn nội dung của

điều lệ là do các bên tự thỏa thuận xây dựng, nhưng vẫn phải tuyệt đối tuân thủ điều lệ

mẫu quy định tại phụ lục I Thông tư 116/2020/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 155/2020/NĐ-CP và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan

Thứ hai, việc hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả quản trị CTCP cần phải dam bảo các nguyên tắc quản trị nên tảng trong thông lệ thế giới trong bối cảnh Việt Nam đang đây mạnh mức đội hội nhập quốc tế.

Mặc dù, ở các đòng họ pháp luật khác nhau, hay ở các quốc gia khác nhau truyền thống kinh doanh và quy định pháp luật về quản trị CTCP có sự khác nhau nhưng pháp luật QTCT đều được xây dựng trên cùng ý niệm và cùng đứng trước những thách thức mang tính toàn cầu. Việt Nam không thể năm ngoài cuộc chơi hội nhập kinh tế quốc tế, vì vậy, việc thích ứng hệ thống pháp luật của mỉnh với tính hợp lý của thị trường thế

giới trở thành một yêu cầu đầu tiên và bắt buộc. Đặc biệt đối với quá trình phát triển

của pháp luật về doanh nghiệp nhằm thu hút vốn của các nhà đầu tư nước ngoài vào các loại hình công ty, do đó pháp luật về quản trị CTCP cần bảo đảm phủ hợp với các chuân mực tốt của quốc tế. Điều đáng nói là, so với lịch sử phát triển hàng trăm năm của pháp luật quốc tế về quản tri CTCP thi pháp luật của Việt Nam còn rất non trẻ chỉ thực sự phát triển sau năm 1986. Dù vậy, trong những năm qua cùng với việc sửa đôi bô sung các đạo luật Doanh nghiệp, pháp luật về quản trị CTCP ở Việt Nam ngày càng tiệm cận gân hơn với các chuẩn mực quản trị tốt của quốc tế. Tuy nhiên, với xu hướng phát triển chung của quốc tế đòi hỏi pháp luật về quản trị CTCP của Việt Nam không ngừng đổi

57

mới đảm bảo sự tương thích với những cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia, cũng nhưng đảm bảo bắt kịp với xu hướng phát triển của quốc tế. Từ đó tạo sân chơi bình đẳng, lành mạnh cho các CTCP phát triển, góp phần thu hút đầu tư và huy động vốn của các nhà đầu tư trong và ngoài nước.

Bên cạnh đó, các nguyên tắc của pháp luật về quản trị CTCP là nền tang quan trọng đề hoàn thiện các quy định cụ thê của pháp luật về quản trị CTCP, do đó pháp luật về quản trị GTGP cần đảm bảo các nguyên tắc cơ bản trong quản trị CTCP. Bộ nguyên tắc QTCT của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế - OECD xây dựa trên các nhân tố chung của các mô hình QTCT khác nhau trên thế giới. Bộ nguyên tắc nêu lên những khuyến nghị hữu ích cho các nhà hoạch định chính sách trong quá trình xây dựng khung pháp lý, thể chế phù hợp với điều kiện kinh tế, chính trị và văn hóa của quốc gia mình, cũng như giúp các doanh nghiệp, hiệp hội xây dựng các quy tắc tốt nhất về QTCT. Theo đó, các nguyên tắc QTCT của OECD bao gồm 6 nguyên tắc: (¡) Đảm bảo cơ sở cho một Khuén khé QTCT hiéu qua; (ii) Quyền của cô đông và các chức năng sở hữu cơ bản;

(ii) Đối xử bình đăng đối với Cô đông: (iv) Vai trò của các bên có quyền lợi liên quan trong GTCT; (v) Công bố thông tin và tính minh bạch; (vi) Trách nhiệm của HĐQT.

Các nguyên tắc này được cho là thông lệ quốc tế tốt nhất về QTCT hiện nay, do đó trong quá trình hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp về quản trị CTCP mô hình có BKS cần tham khảo các nguyên tắc này.

Cuối cùng, việc hoàn thiện pháp luật quản trị nội bộ CTCP phải đảm bảo tính thống nhất giữa các đạo luật. Chỉ khi các đạo luật thông nhất cùng quy định về 1 vẫn đề thì luật mới có tuôi thọ cao, không tạo ra khó khăn trong việc thực thị đối với các chủ thể khi vận dụng quy định pháp luật trên thực tế.

3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản trị công ty cỗ phần

Một phần của tài liệu Bài tập nhóm 6 pháp luật và thực tiễn về cơ chế quản trị nội bộ công ty cổ phần tại việt nam (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)