Thái Lan:
Thái Lan hiện nay là nước sản xuất và xuất khẩu cao su lớn nhất trên thé giới. Về khai thác mủ cao su hiện nay diện tích trồng cao su của Thái Lan lên đến 2,761 triệu ha (năm 2022). Trong ddos cao su tiêu điền chiếm 95%, sản lượng tương ứng đạt trên 3,750 triệu tấn, năng suất 1.705 kh/ha.
Trong 2,761 triệu ha cao su thì có đến 90% diện tích cao su thiên nhiên với gần 1 triệu nông hộ. Tại Thái Lan còn có các trung tâm chế biến tập trung theo nhóm được thành lập trên khắp đất nước với sự hỗ trợ của Viện nghiên cứu cao su Thái Lan nhằm cải thiện chất lượng cao su thiên nhiên. Ngoài ra, còn có hợp tác xã cao su nhằm khuyến khích tiểu điền sản xuất cao su , cao su xông hơi với chất lượng tốt hơn với giá bán cao hơn cho nông dân. Thông qua sự hỗ trợ của Chính phủ, đến nay đã có gần 700 hợp tác xã cao su thiên nhiên ở Thái Lan. Các hợp tác xã này đủ mạnh dé bán hàng trực tiếp cho nhà xuất khâu cao su. Ở Thái Lan có hai chợ trung tâm tại vùng trồng cao su chính là Hatyai và Suratthani hoạt động theo cơ cau đấu giá dé mua cao su trực tiếp từ các hợp tác xã hoặc các hiệp hội người trồng cao su. Với cơ chế này, cao su thiên nhiên được tiếp cận trực tiếp với giá bán hợp lý, không bị chèn ép bởi các nhà buôn trung gian.
Về công nghệ chế biến cao su: Thái Lan được đánh giá là nước có trình độ công nghệ chế biến cao và hiện đại nhất trong khu vực Đông Nam Á, điều này thể hiện rõ ràng qua chủng loại cao su được sản xuất ra, cao su RSS, STR là chiếm thị phần cao nhất trong các chủng loại cao su. Đấy là hai sản phẩm đã được chế biến ở mức độ cao.
Từ năm 2008-2013 sản lượng xuất khẩu cao su của Thái Lan luôn đạt mức doanh thu trung bình là 2,7 ty USD. Thị phan cao su xuất khẩu của Thái Lan luôn đạt khoảng
35% nhiêu nhât so các nước trên thê giới.
16
Các công cụ biện pháp của chính phủ Thái Lan: Thái Lan xác định nông nghiệp
là bệ phóng cho nền kinh tế quốc dân và không chỉ có thế, mục tiêu cốt lõi là tạo ưu đã
“tam nông” dé 6n định chính trị xã hội. Trong chính sách nông nghiệp của Thái Lan có những công cụ biện pháp chung và riêng ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển sản xuất và chế biến cao su. Cụ thé như sau:
Quy hoạch trồng trọt: Mặc dù bình quân diện tích canh tác nông nghiệp Thái Lan gap 4 lần Việt Nam nhưng nhờ những hướng đi đúng đắn trong đào tao nguồn nhân lực nên những vùng đất hoang, địa hình đổi núi đốc va cả những vùng khô can không chi dành riêng cho cây ngô, lúa nương mà nhiều loại lúa cao sản đã được triển khai và cho năng suất cao.
Các biện pháp ưu đã về vốn: Các biện pháp về thuế, phi thuế, những trợ cấp sản xuất. Nhà nước ưu đãi về vốn, tăng cường bảo hiểm cho người dân và thiếu nông nghiệp
được bãi bỏ.
Với cao su xuất khâu, chính sách tỷ giá hối đoái được sử dụng như một công cụ đắc lực cho tăng cường xuất khẩu, chính sách tài chính tín dụng tập trung vào việc cung cấp tín dụng dài hạn, ngắn hạn và hình thức tín dụng cả gói. Đây là một loại tín dụng thương mại trực tiếp tăng cường xuất khâu cao su, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu cao su trong giai đoạn cả nước và sau khi hàng hóa rời cảng. Bên cạnh đó, hệ thống ngân hàng
trong đó có Ngân hang Thương Mai và Ngân hang Trung Ương tập trung lớn vao việc tài trợ các cho các hoạt động xuất khẩu, trong đó có xuất khẩu cao su bằng hình thức chiết khấu các hối phiếu.
Xúc tiến thương mại và hỗ trợ xuất khẩu: Chính phủ hỗ trợ các chương trình tiếp thị, tìm hiểu và tìm kiếm địa điểm xuất khẩu những sản phẩm sau thu hoạch và chế biến nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho ngạch tiêu thụ nông sản phát triển bang cách day mạnh hình thức hợp đồng (chính phủ với chính phủ).
Thúc đây phát triển công nghệ: Thái Lan sẽ đây mạnh áp dụng khoa học công nghệ kĩ thuật hiện đại đồng thời kết hợp kinh nghiệm truyền thống dé 6n định sản lượng.
Có thé nói việc đầu tư áp dụng khoa học công nghệ mới đã quyét định tốc độ tăng trưởng của quốc gia Đông Nam Á này trong suốt thời gian qua. Do diện tích đất nông nghiệp có hạn nên Thái Lan không thé mãi tiếp tục theo đuổi phát triển nông nghiệp theo hướng mở rộng đất canh tác mà thay vào đó là đưa công nghệ áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật
17
cải tạo đất trồng, lai tạo các giống cây trồng mới siêu năng suất, có khả năng thích ứng với vùng đất canh tác bạc mau, khô hạn. Hữu cơ hóa đất nông nghiệp thông qua sử dụng các loại phân bón hữu cơ, phân vi sinh và thuốc trừ sâu sinh học cải tạo đất thoái hóa, nâng cao độ màu mỡ của đất. Điều này vừa giúp sử dụng quỹ đất hiệu quả, giảm nhập khâu phân bón tại nâng cao chất lượng hàng hóa nông sản sạch.
Thu hút đầu tư: Mở cửa thị trường khi thích hợp; chính phủ Thái Lan đã xúc tiến đầu tư thu hút mạnh các nhà đầu tư nước ngoai và liên doanh với các nha sản xuất trong nước dé phát triển ngành công nghiệp chế biến, thông qua việc mở cửa cho các quốc gia dù lớn hay nhỏ vào đầu tư kinh doanh với các chính sách trợ cấp ban đầu cho các nhà máy chế biến và dau tư trực tiếp vào cơ sở hạ tang như: cảng kho lạnh, sản đấu giá, đầu
tư vào hoạt động nghiên cứu và phát triển (Tập đoàn CN cao su Việt Nam, 2022).
Malaysia:
Hiện có khoảng 1,3 triệu ha cao su trong đó cao su thiên nhiên chiếm 89%. Ở Malaysia có một tô chức hỗ trợ phát triển cao su thiên nhiên lớn nhất là RISDA (Rubber Industry Smallholders Development Authority). Tổ chức này có nhiệm vụ hỗ trợ người nông dan tái canh trồng cao su và thành lập một số cơ sở hạ tang nhằm giúp cao su thiên nhiên phát triển, như xây dựng cơ sở chế biên cao su, nhà kho,... trên khắp lãnh thổ Malaysia. Theo phương thức này, các tiêu điền kết hợp với nhau theo từng vùng thành một mini đại điền. RISDA thành lập một công ty dé quản lý và tổ chức thực hiện toàn bộ công việc trồng, khai thác, chế biến đến tiếp thị sản phẩm theo phương thức đại điền.
An Độ:
Hiện có trên 600.000 ha cao su, trong đó cao su tiêu điền chiếm 88%. Chính phủ nước này khuyến khíc cao su tiểu điền thành lập các hợp tác xã vã hỗ trợ nông dân qua hợp tác xã về vốn cay, vật tư, chuyền giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật, tổ chức sơ chế và tiếp thị tập trung. Từ năm 1985, Ấn Độ thành lập hội người sản xuất cao su RPS (Rubber Producers Societies). RPS là một tổ chức tự nguyên giúp đỡ nhau của các tiểu điền, hoạt động phi lợi nhuận, được sự hé trợ của Tổng cục cao su An Độ nhằm phổ biến các kỹ thuật mới dé cải thiện chất lượng vườn cây va nang sua, phát triển cao su tập trung theo nhóm (50/200 tiểu điền) dé nâng cao chất lượng sản phẩm và năng lực tiếp thị thị trường cho các tiểu điền. Hiện có khaorng 2.500 RPS ở An Độ và ngày càng phát triển.
18
Indonesia:
Nước có diện tích cao su lớn nhất thế giới với gần 3,3 triệu ha, trong đó tiéu điền chiếm 85%. Tại đất nước vạn đảo này, cây cao su là nguồn thu nhập chính cho ít nhất 15 triệu người. Nhận thức tầm quan trọng của cao su tiêu điền, chính phủ Indonesia đã triển khai một số dự án phát triển cao su tiêu điền với nguồn tài trợ từ chính phủ và các định chế tài chính quốc tế khác, trong đó quan trọng nhất là hai chương trình sau: Thứ nhất, phương thức đại điền hạt nhân là các tiểu chủ cao su NES (Nuclear Estate Schemes) chương trình nhằm khai phá các nguồn đất mới và tái định cư nông dân theo hướng phát triển một đại điền quốc doanh là hạt nhân và bao vây nó là vùng cao su tiêu điền. Thứ hai, phương thức ban quản lý dự án PMU (Project Management Unit) chương trình này nông dân là chủ của vườn cây cao su ngay khi bắt đầu trồng. Họ chịu trách nhiệm trồng và chăm sóc cây của mình với vốn tín dụng từ nhà nước. Mô hình này có hạn chế là tốn tiền, chỉ thích hợp với cao su đại điền nên không được phô biến.
Cũng giống như Thái Lan, Indonesia đều nhất quán chủ trương liên minh hợp tác toàn diện giữa 3 nước sản xuất và xuất khâu cao su lớn nhất thế ĐIỚI, đồng thời kêu gọi thêm các nước sản xuất, xuất khâu cao su ở Đông Nam A tham gia liên minh nhằm mục tiêu tạo thế lực điều tiết thị trường cao su tự nhiên trên toàn thế giới.
Về thu hút đầu tư: Indonesia ưu tiên cho đầu tư nước ngoài trong khâu chế biến, sản xuất bao tiêu sản phẩm theo từng thị trường xuất khẩu trọng điểm. Tức là ưu tiên đầu tư công nghệ, kĩ thuật chế biến theo nhu cầu của thị trường đảm bảo gắn kết việc tăng cường kĩ thuật công nghệ chế biến cao su với thị hiểu tiêu dùng và nhu cầu của
từng thị trường.
Về tô chức hoạt động sản xuất chế biến: Thành lập khu công nghiệp cao su tập trung tạo ra sự liên hoàn và thuận lợi trong sản xuất, chế biến và giám sát các tiêu chuan chất lượng. Indonesia ưu tiên phát triển những trang trại đồn điền cao su trên quy mô lớn tạo ra sự thuận lợi, đồng bộ trong việc tăng cường và phát huy năng lực của hệ thống
công nghệ mới. Thành lập các phòng thí nghiệm chuyên dụng cao su do Nhà nước quản
ly thống nhất dé đảm bảo chất lượng cao su theo tiêu chuẩn quốc tế, tăng cường tính cạnh tranh của sản phẩm cao su xuất khâu (Tập đoàn CN cao su Việt Nam, 2022).
19