VAT LIEU VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Ảnh hưởng của giống, tuổi vườn và mặn đến mức độ gây hại của sâu đầu đen Opisina arenosella Walker đối với dừa Bến Tre (Trang 24 - 30)

2.1 Nội dung nghiên cứu

Xác định ảnh hưởng của một số điều kiện sinh thái (giống dừa, tuổi dừa, vùng sinh thái) đến mức độ gây hại của sâu đầu đen trên cây dừa.

2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu

Đề tài được thực hiện từ tháng 05 đến tháng 09/2022 Địa điểm: tại tỉnh Bến Tre.

Bang 2.1 Diễn biến thời tiết, khí hậu từ tháng 5 — 9 năm 2022 tại Bến Tre Tổng số Nhiệt độ

Tháng/năm giờ nắng trung bình Tổng lượng Độ ẩm không khí

(gid) CC) mua (mm) trung binh (%)

05/2022 192,8 29 207,8 79

06/2022 199,5 28,9 140,2 80

07/2022 161,4 27,6 190,8 83

08/2022 183,4 27,4 193,6 83

09/2022 171,1 21,2 250,4 85

Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Bên Tre, 2023

LỘ

2.3 Vật liệu, thiết bị điều tra

Dụng cụ điều tra: Kéo, bao tải, dao, dụng cụ cắt tàu dừa.

2.4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp điều tra

- Dựa vào phương pháp điều tra đã ban hành theo thông tư số 63/CV-BVTV hướng dẫn phương pháp điều tra sâu đầu đen hại dừa tại tỉnh Bến Tre năm 2020.

- Yếu tố điều tra: Chọn đại điện theo giống (dừa xiêm xanh, dita xiêm lửa, dừa ta cao,

dừa dứa, dừa nước), vùng sinh thái và tuôi của cây dừa.

- Khu vực điều tra: Điêu tra trên các vườn dừa ở Bên Tre, diện tích tôi thiêu của vườn dừa là 0,5 ha.

- Điểm điều tra: Mỗi vườn điều tra lấy 5 điểm ngẫu nhiên trên 2 đường chéo của khu vực điều tra. Mỗi điểm điều tra 10 cây, mỗi cây đếm sé tàu lá bị sâu đầu đen gây hại dé xác định mức độ gây hại, sau đó chọn ngẫu nhiên 1 cây dừa tai mỗi điểm điều tra, cắt ngẫu nhiên 1 tàu lá dừa, và thu ngẫu nhiên 30 lá chét ở giữa tàu lá dừa dé ghi nhận mật

sô âu trùng, nhộng của sâu đâu đen.

2.4.1 Điêu tra xác định ảnh hưởng của giông dừa đên mức độ gây hại của sâu dau đen.

- Tiên hành điêu tra trên 4 giông dừa (dừa xiêm xanh, dừa xiêm lửa, dừa ta cao, dừa dứa) và dừa nước.

- Mỗi giống dừa điều tra 10 vườn dừa.

Chỉ tiêu ghi nhận:

- Tỷ lệ các cây bị hại trên khu vực

Tỷ lệ (%) số cây bị hại trên khu vực = (số lượng cây dừa bị sâu đầu đen gây hại / 50) x

100

Công thức tính tỉ lệ hại:

- Tỉ lệ tàu lá bị hại (%) = ((sé tau lá bị hại )/( tổng số tàu lá điều tra))x 100 - Phân cấp dé đánh giá mức độ gây hại như sau:

C0: Tàu lá không bị hại

C1: Tàu lá có <= 20% lá chét bi gây hại

C2: Tau lá có 21-40% lá chét bi gây hại

C3: Tàu lá có 41-60% lá chét bị gây hại

C4: Tàu lá có 61-80% lá chét bị gây hại

C5: Tàu lá có >80% lá chét bị gây hại

- Chỉ số hại (%) của sâu đầu đen hại dừa

Chỉ số hại (%) = ((nl x 1 +n2x 2 +n3 x 3 +n4x 4+ n5 x 5)/(5 xN)) x 100

Trong đó : nl, n2, n3, n4, n5 lần lượt là số tàu lá bị hại ở C1, C2, C3, C4, C5 5 là cấp độ cao nhất của thang phân cấp

N là tổng số tàu lá điều tra

- Mật số sâu non, nhộng sâu đầu đen hại dừa (con/30 lá chét)

17

2.4.2 Điều tra xác định ảnh hưởng của tuối cây đến mức độ gây của sâu đầu đen.

- Có 3 nhóm dừa dé điều tra

+ Vườn dừa kiến thiết cơ bản dưới 5 năm tuổi.

+ vườn dita từ 5 - 15 năm tuôi.

+ vườn dừa từ 15 năm tuổi trở lên.

- Mỗi nhóm dừa điều tra 10 vườn dừa.

Chỉ tiêu ghi nhận:

- Tỷ lệ các cây bị hại trên khu vực

Tỷ lệ (%) số cây bị hại trên khu vực = (số lượng cây dừa bi sâu đầu đen gây hại / 50) x

100

Công thức tính tỉ lệ hại:

- Tỉ lệ tàu lá bị hại (%) = ((sé tau lá bị hai)/( tổng số tàu lá điều tra))x 100 - Phân cấp dé đánh giá mức độ gây hại như sau:

C0: Tàu lá không bị hại

C1: Tàu lá có <= 20% lá chét bị gây hại

C2: Tàu lá có 21-40% lá chét bị gây hại

C3: Tàu lá có 41-60% lá chét bị gây hại

C4: Tàu lá có 61-80% lá chét bi gây hại

C5: Tàu lá có >80% lá chét bị gây hại

- Chỉ số hại (%) của sâu đầu đen hại dừa

Chỉ số hại (%) = ((nl x 1 +n2x2 +n3x 3 +n4x 4 + nŠ x 5)/(5 xN)) x 100 Trong đó : n1, n2, n3, n4, n5 lần lượt là số tàu lá bị hại ở C1, C2, C3, C4, C5 5 là cấp độ cao nhất của thang phân cấp

N là tổng số tàu lá điều tra

- Mật số sâu non, nhộng sâu đầu đen hại đừa (con/30 lá chét)

2.4.3 Xác định ảnh hưởng của vùng sinh thái đến mức độ gây hại của sâu đầu đen

trên dừa.

- Có 2 vùng sinh thái của tỉnh Bến Tre là vùng nhiễm mặn và không nhiễm mặn.

- Mỗi vùng đất nhiễm mặn với không nhiễm mặn điều tra 10 vườn dừa.

Chỉ tiêu ghi nhận:

- Tỷ lệ các cây bị hại trên khu vực

Tỷ lệ (%) số cây bị hại trên khu vực = (số lượng cây dừa bị sâu đầu đen gây hại / 50) x

100

Công thức tính tỉ lệ hại:

- Tỉ lệ tàu lá bị hại (%) = ((sé tàu lá bị hại )/( tổng số tàu lá điều tra) )x 100 - Phân cấp đề đánh giá mức độ gây hại như sau:

CO: Tàu lá không bị hại

C1: Tàu lá có <= 20% lá chét bi gây hại

C2: Tàu lá có 21-40% lá chét bị gây hại

C3: Tàu lá có 41-60% lá chét bi gây hại

C4: Tàu lá có 61-80% lá chét bị gây hại

C5: Tàu lá có >80% lá chét bị gây hại

- Chỉ số hại (%) của sâu đầu đen hại dừa

Chỉ số hại (%) =((nl x 1 +n2x2 +n3 x 3 +n4x 4+ nŠ x 5⁄5 xN)) x 100 Trong đó : nl, n2, n3, n4, n5 lần lượt là số tàu lá bị hại ở C1, C2, C3, C4, C5 5 là cấp độ cao nhất của thang phân cấp

N là tổng số tàu lá điều tra

- Mật số sâu non, nhộng sâu đầu đen hại dừa (con/30 lá chét)

19

2.5 Phương pháp xử lí số liệu

Các số liệu được thu thập và xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel 2016 và phần mềm SPSS

Chương 3

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Ảnh hưởng của giống, tuổi vườn và mặn đến mức độ gây hại của sâu đầu đen Opisina arenosella Walker đối với dừa Bến Tre (Trang 24 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)