2.1 Thời gian và địa điểm
Thí nghiệm đã được tiến hành từ tháng 05 năm 2022 đến tháng 08 năm 2022 tại Trại Thực nghiệm khoa Nông học - Trường Dai học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.
2.2 Điều kiệm khu thí nghiệm
2.2.1 Điều kiện thời tiết
Yếu tố thời tiết có ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây trồng. Sự biến đổi về nhiệt độ, độ âm và lượng mưa tại khu vực thí nghiệm được
trình bay trong Bang 2.1.
Bang 2.1 Điều kiện khí hậu thời tiết tại khu vực TP.HCM từ thang 05 - 08/2022 aan Nhiệt độ (°C) Ro Độ âm
j SO gid Tong luong
Thang nang (gid) mua (mm) re
lâu Cao nhất Trungbình Thấp nhất bình (%)
5 163,4 36,0 29,0 24,1 375,8 TL 6 205,4 36,8 29,3 24,3 374,3 75 i, 157,8 35,6 28,4 23,9 245,3 79 8 177,6 35,2 28,5 24,4 314,6 78
(Nguôn: Trung tâm dự báo khí tượng Thủy văn Nam Bộ, 2022) Bảng 2.1 cho thấy nhiệt độ trung bình từ tháng 05/2022 đến tháng 08/2022 dao động trong khoảng (28,4°C - 29,3°C). Trong đó, tổng số giờ nắng cao nhất vào tháng 6 (205,4 giờ), nhiệt độ cao nhất vào tháng 6, thấp nhất vào tháng 8. thấp nhất vào tháng 7 (157,8 gid). Tổng lượng mưa các tháng có sự dao động trong khoảng (245,3 - 375,8 mm). Trong đó, lượng mưa cao nhất nhất vào tháng 5 (375,8 mm), thấp nhất vào tháng 7 (245.3 mm). Không khí có ầm độ trung bình dao động từ (75 - 79%), ầm độ cao nhất vào tháng 7 (79%), thấp nhất vào tháng 6 (75%).
15
Nhìn chung các thí nghiệm có nhiệt độ, âm độ không khí và số giờ nắng trung bình so với yêu cầu sinh thái của cây bí đỏ đã được trình bày ở Mục 1.1.4 phù hợp cho cây bí đỏ sinh trưởng và phát triển. Tuy nhiên, lượng mưa trong các tháng nhiều cần chú ý chủ động thoát nước tốt bang cách làm luống cao xẻ rảnh thoát nước dé tránh bị ngập
úng.
2.2.2 Điều kiện khu đất thí nghiệm
Bảng 2.2 Đặc tính lý hóa đất khu thí nghiệm năm 2022
` CEC Dam Lân Kali Dam Lân Kali
Thanh phanco pH pH Mtn , „ „ - - -
ơ (meq/ tụng tụng tụng dộ dễ dộ giới (%) M20 KCl (%) , , ; ; ;
100g) sé sô sô tiêu tiêu tiêu
Cát Thịt Sét (%) (mg/100 g) 57,7 34,5 7,8 5,55 4,68 20 0,92 0,079 0,109 0,059 0,79 69,2 2,19
(Nguồn: Trung tâm Công nghệ và quan ly Môi trường & Tài nguyên, 2022) Từ kết quả phân tích đất Bảng 2.2 cho thấy khu thí nghiệm có sa cấu đất cát pha thịt, nghèo chất hữu cơ, nghèo chất dinh dưỡng. Hàm lượng chất hữu cơ, đạm tông SỐ, lân tong sé, kali tong số thấp. Vì vậy, trong quá trình tiến hành thí nghiệm cần bón thêm vôi, phân hữu cơ và phân vô cơ dé đáp ứng nhu cầu của cây đặt biệt là phun phân bón lá dé kịp thời cung cấp dinh dưỡng cho cây bi đỏ.
2.3 Vật liệu thí nghiệm và vật tư nông nghiệp
2.3.1 Vật liệu thí nghiệm
Phân bón lá hữu cơ sinh học Plantmate Bio-CSV do Công ty Cổ phần Cuộc Sống Việt (Vlife) nhập khâu từ Thổ Nhĩ Kỳ với thành phần bao gồm 32% chất hữu cơ; Axit humic: 1%, Axit fulvic: 18%, Axit amin: 10%, Dam tong số: 2,5%, Kali hữu hiệu (KaO hh): 2,5%, pH H20: 6, tỉ trọng: 1,4. Phân được nhà sản xuất khuyến cáo sử dụng cây rau với liều lượng 100 - 200 mL/100 L nước, cách 7 ngày phun 1 lần.
16
Hình 2.1 Phân hữu cơ sinh học Planmate Bio-CSV
2.3.2 Vật tư nông nghiệp
2.3.2.1 Giống
Giống bí ngọn siêu dot PN-812 Phú Nông của công ty Trách nhiệm hữu hạn Giống Cây Trồng Phú Nông, có thời vụ gieo trồng quanh năm. Độ sạch > 98%, độ 4m < 10%, tỉ lệ nảy mầm > 80%. Thời gian thu hoạch từ 40 - 45 NSG. Cây sinh trưởng phát triển mạnh, kháng sâu bệnh tốt. Ngọn (đọt) nhiều, ngon to và xanh mướt có thể thu hoạch nhiều đợt bông.
Hình 2.2 Bao bì giống bí đỏ siêu dot PN - 812
17
2.3.2.2 Phan bón sử dụng trong thí nghiệm
- Phân bò: sử dụng phân bò hoai mục của Trung tâm Nghiên cứu & Chuyên giao Khoa học công nghệ Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.
- Vôi bột: sử dụng sản phẩm vôi bột công nghiệp của Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Xuất Nhập Khẩu Gia Hoàng với thành phần CaO > 85%.
- Phân đạm Phú Mỹ của Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí có thành phan N tổng số 46,3%; biuret 1%.
- Lân nung chảy Văn Điền của Công ty Cổ phân Lân nung chảy Văn Điển với thành phần P20s: 15%; CaO: 28 - 34%; S1O2: 24 - 30%; MgO: 15 - 18%.
- Phân kali Phú Mỹ của Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí có thành phần K20 hữu hiệu 61%, độ âm 0,5%.
2.3.2.3 Dụng cụ thí nghiệm
Bảng tên thí nghiệm, mảng phủ, bình phun thuốc bang tay 10 lít, cuốc, cdo, dao, kéo, hệ thống ống tưới và dây tưới, sô ghi chép, thước thắng, thước kẹp, thước dây, bút, cân đồng hồ, cân điện tử, máy ảnh.
2.3.2.4 Hoạt chất thuốc BVTV
Các loại hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trong thí nghiệm: Mancozeb
640 g/Kg, Metalaxyl-M 40 g/Kg, Spirotetramat 150 g/L, Propineb 700 g/Kg, 250 g/L Difenoconazole.
2.4 Phuong phap thi nghiém
2.4.1 Bồ trí thí nghiệm
Thí nghiệm đơn yếu tố đã được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (Randomized Complete Block Design, RCBD), với 3 lần lặp lại, 6 nghiệm thức tương ứng với phun 5 nồng độ phân bón hữu cơ sinh học Plantmate Bio-CSV khác nhau và 1 nghiệm thức đối chứng (phun nước lã).
Nghiệm thức 1 (NTI): Nền + phun nước lã (đối chứng)
18
Nghiệm thức 2 (NT2): Nền + phun phân Plantmate Bio-CSV nồng độ 0,05% (0,5
mL/Lit nước)
Nghiệm thức 3 (NT3): Nền + phun phân Plantmate Bio-CSV nồng độ 0,1% (1,0
mL/Lit nước)
Nghiệm thức 4 (NT4): Nền + phun phân Plantmate Bio-CSV nồng độ 0,15% (1,5
mL/Lit nước)
Nghiệm thức 5 (NT5): Nền + phun phân Plantmate Bio-CSV nồng độ 0,2% (2,0
mL/Lit nước)
Nghiệm thức 6 (NT6): Nền + phun phân Plantmate Bio-CSV nồng độ 0,25% (2,5
mL/Lit nước)
Phân bón lá Plantmate Bio-CSV được phun vào 5 thời điểm 18 NSG, 35 NSG, 45 NSG, 55 NSG và 65 NSG. Lượng dung dịch phun là 320 lit/ha áp dụng cho 2 lần phun đầu và 480 lit/ha/lan phun cho 3 lần phun sau, tổng lượng dung dịch phun là 2.080 L/ha.
Tat cả nghiệm thức được bố trí trên nền phân: 1 tấn vôi + 10 tan phân chuồng + 210 kg N + 150 kg PzOs + 50 kg K2O (Nguyễn Thanh Lân, 2016).
Hàng bảo vệ
0,25% 0,05% ĐC 0,1% 0.2% 0,15%
2 DC 0,15% 0,25% Ẹ
r cob 0,05% 0,1% 0.2% =
0,2% ĐC 0,05%
0,15% 0,25% 0,1%
Loa LLL2 LLL3 Hang bao vé
Hướng dốc
Hình 2.3 Sơ đồ bồ trí thí nghiệm
19
2.4.2 Quy mo thi nghiém
Tổng sé 6 cơ sở: 6 (nồng độ) x 3 (LLL) = 18 6
Số cây trên 6: 24 cây/ô
Bồ trí: 2 hàng/ô, 12 cây/hàng
Diện tích mỗi 6 cơ sở: 6 m x 4m = 24 m7 Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 0,5 m
Khoảng cách giữa các ô cơ sở: 0,3 m
Diện tích thí nghiệm: 18 6 x 24 m2/ô = 432 m7
Tổng điện tích khu thí nghiệm: 26,5 m x 20 m = 530 m?
2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Theo dõi 5 cây/ô cơ sở của từng nghiệm thức theo quy tắc đường zic zac, mỗi điểm gồm một cây chỉ tiêu được đánh dấu bằng cách buộc dây, không chọn những cây ngoài cùng và 5 ngày theo dõi chỉ tiêu một lần (bắt đầu theo đõi từ 20 NSG) (Nguyễn Thành
Lân, 2016).
2.5.1 Các chỉ tiêu sinh trưởng
- Chiều đài cành cấp 1 (cm/cành cấp 1): Mỗi cây chọn một ngọn dai nhất và đánh dau. Dùng thước dây do dọc theo chiều dài cành cấp 1 dé tính chiều dài của dây.
20
- Đường kính cành cấp 1 (mm): Mỗi cây chọn 1 ngọn dai nhất và đánh dấu. Dùng thước kẹp đo ở đốt thứ 3 tính từ chỗ phân nhánh.
- Chiều dai ngọn trung bình (cm/ngon): Dùng thước dây đo chiều dai tất cả các cành trên cây. Bắt đầu đo khi cây được 35 NSG, các lần sau 10 ngày đo một lần.
- Số lá/cành cấp 1: Mỗi cây chọn một ngọn dài nhất và đánh dấu. Đếm tất cả các lá trên cành cấp 1, qui ước chi tính những lá đã thay rõ phiến lá và cuống lá.
2.5.2 Tình hình sầu bệnh hại
Quan sát ghi nhận và chụp hình chỉ tiêu sâu bệnh hại ở các thời điểm 30 NSG, 45 NSG và 60 NSG theo tiêu chuan Quốc Gia TCVN 13268 — 2:2021.
- Bọ ray dưa (Aulacophora similis): số mẫu điều tra của 1 điểm: Đối với cây gieo, trồng dày (> 50 cay/m?): 1 khung (40 cm x 50 cm)/diém. Đối với cây giai đoạn phát triển thân lá, quả: 1 m?/diém.
TLSH (%) = (Téng số con vật gây hại điều tra/Téng số lá điều tra) x 100.
- Bệnh gia sương mai (Pseudoperonospora cubensis Berk and Curt), số mẫu điều tra cua 1 điểm: Đối với cây gieo, trồng day (> 50 cây/m?): 1 khung (40 cm x 50 cm)/điểm. Đối với cây giai đoạn phát triển thân lá, quả: 4 day/diém. Cách điều tra: Đếm số lượng cây, lá, quả bị hại có trong điểm điều tra.
- Virus khảm lá CMV: đếm số cây nhiễm bệnh và tính tỷ lệ cây nhiễm bệnh trên tổng số cây trong ô.
TLBH (%) = (Tổng số mẫu bị bệnh/Tổng số mẫu điều tra) x 100.
2.5.3 Các yếu tố cầu thành năng suất và năng suất
- Số ngọn thu được ở mỗi lần của cây (ngọn/cây/lần): Đếm tổng số ngọn thu được ở mỗi lần thu hoạch.
- Tổng số ngọn thu được của 1 cây (ngọn/cây): Đếm tông số ngọn thu được của 5 cây chỉ tiêu qua các lần thu hoạch rồi tính trung bình.
- Khối lượng trung bình một ngọn (g/ngọn) = Cân khối lượng tất cả các ngọn sau mỗi lần thu hoach/Téng số ngọn thu được.
21
- Khối lượng trung bình ngọn của một cây (g/cây): Cân khối lượng tat cả các ngọn ở lứa thu hoạch thứ 2 của 5 cây chỉ tiêu/tổng số ngọn của lứa thứ 2 của 5 cây chỉ tiêu.
- Năng suất ngọn lý thuyết (kg/ha) = [(Khối lượng trung bình 1 ngọn (g/ngọn) x Số ngọn trên một cây (ngọn/cây)] x mật độ (cây/ha)/1.000.
- Số lượng cảnh ngọn thương pham (ngọn/cây): Là những cành ngọn có chiều dai
< 50 em sau khi cắt bỏ phan già.
- Khối lượng cành ngọn thương phẩm (g/ngọn) = Cân khối lượng tất cả các cảnh ngọn thương phâm/tổng số cành ngọn thương phẩm.
- Tỷ lệ cành ngọn thương phẩm (%) = (Khối lượng cành ngọn thương pham/Khéi
lượng cành ngọn) x 100.
- Năng suất ngọn thực tế (kg/ha) = Năng suất 6 thí nghiệm (kg/24 m°)/Diện tích 6 thí nghiệm (24 m?) x 10.000.
- Năng suất ngọn thương pham (kg/ha) = Năng suất cành ngọn thương phẩm 6 cơ sở (kg/24 m”)/Diện tích 6 cơ sở (24 m?)/10.000 + Năng suất cành ngọn thương phẩm qui đối từ bông bí đỏ. Năng suất bông thương phẩm qui đổi về năng suất cành ngọn thương phẩm (kg/ha) = [Năng suất bông của ô cơ sở (kg/24 m?) x Giá bán bông (đồng/kg bông)]/Giá bán ngọn (đồng/kg cành ngọn).
- Hiệu suất phân bón (kg cành ngọn/mL) = NSTP tăng so với đối chứng
(kg/ha)/Lượng phân bón lá (L phân/ha).
2.5.4 Hiệu quả kinh tế
- Tổng chi (đồng/ha/vụ) = } Chỉ phí giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, công
lao động + chi phi phân bón lá.
- Tổng thu (đồng/ha/vụ) = [Khối lượng cành ngọn thương phẩm (kg/ha) x Giá bán tại thời điểm thu hoạch (đồng/kg)] + [Khối lượng bông thu được (kg/ha) x Giá bán bông tại thời điểm thu hoạch (đồng/kg).
- Lợi nhuận (đồng/ha/vụ) = Tổng thu - Tổng chi - Ty suất lợi nhuận = Loi nhuận/Tổng chi
22
- VCR (Value Cost Ratio) = Lợi nhuận tăng thêm do phun phân bón lá/Chi phí phân bón lá.
2.6 Phương pháp xử lí số liệu
Số liệu sau khi thu thập được xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel. Phân tích ANOVA và trắc nghiệm phân hạng các số liệu bằng phần mềm R.
2.7 Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm
Áp dụng theo quy trình kỹ thuật “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ôn định của giống bí ngô” theo quy định QCVN 01 - 154:2014/BNNPTNT của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ngày 10 tháng 02 năm 2014 có tùy chỉnh theo điều kiện thí nghiệm tại địa phương.
2.7.1 Chuẩn bị đất và lên luống
Trước khi trồng cần don đẹp sạch cỏ dai, tàn dư thực vật, cày bừa thật kỹ, làm cho đất tơi xốp, san bằng phẳng rồi tiến hành lên liếp, bón lót phân.
Lên luống: Khoảng cách giữa 2 luống 30 cm, luống cao khoảng 30 em. Mặt luéng phải làm bằng phẳng không được lồi lõm vì rễ khó phát triển, ở giữa luống hơi cao.
Cách sử dụng màng phủ nông nghiệp khi trồng
Vật liệu và quy cách: Dùng mang phủ khổ rộng 1,6 m. Chiều dai mỗi cuốn mang phủ là 400 m, trung bình trồng 1.000 m? bí đỏ cần khoảng 1 cuốn. Khi phủ luống mặt màu xám bạc hướng lên, mặt màu đen hướng xuống. Đậy màng phủ: tưới đẫm nước cho dat âm trước khi đậy màng phủ, khi phủ kéo căng vai bạt, hai bên mép ngoài được cố định bằng cách dùng dây kẽm bẻ hình chữ U mỗi đoạn dai 10 em ghim sâu xuống đất va lap đất tan xung quanh mé liép dé tránh gió tốc (Trần Văn Hai và Tran Thị Ba, 2005).
Duc 16 màng phủ: dùng lon sữa bò đường kính 10 em, có đục lỗ thông gió xung quanh chân lon, làm cán dé cầm, cột dây kẽm vòng miệng lon chừa râu dai 40 cm làm cự ly giữa các cây, đốt than nóng cho vào lon, đặt ngọn râu ở vị trí mép lỗ vừa đục để canh cự ly đục lỗ tiếp theo (Trần Văn Hai và Trần Thị Ba, 2005).
23
2.7.2 Gieo hạt
Lượng giống gieo 270 g/530 m?. Hạt được ngâm trong nước 4m 2 sôi + 3 lạnh, sau đó ủ trong khăn ấm khoảng 24 giờ cho đến khi nứt nanh rồi tiến hành gieo. Gieo hạt trực tiếp lên liếp, hốc gieo sâu 2 - 3 cm, sau đó dùng đất bộn trộn tro, trâu và lấp che hạt khoảng 1 - 2 cm. Sau khi gieo hạt xong tiến hành tưới 2 - 3 lần/ngày dé đất đủ âm.
2.7.3 Bón phần
- Lượng phân: 10 tan phân bò hoai mục + 1 tấn vôi + 210 kg N + 150 kg PzOs + 50 kg KaO tương ứng với lượng phân thương phẩm là 453,6 kg phân Urea + 1000 kg phân Lân Văn Điển + 82 kg phân KCI.
- Thời kỳ bón, cách bón:
+ Bón lót: Bón toàn bộ vôi bột + phân chuồng + toàn bộ phân lân + phân kali. Bón theo hốc, hốc sâu 30 - 40 cm.
+ Bon thúc: Tiến hành đục lỗ giữa 2 gốc cây, cách gốc 10 - 15 cm, dùng đầu nhọn của thanh tre có đường kính 2 - 3 cm xom xuống đất sâu khoảng 10 cm, bỏ phân vào lỗ.
Bắt đầu bón thúc phân đạm lần 1 khi cây được 15 NSG, 10 ngày bón 1 lần với lượng phân như nhau và bón thúc lần cuối khi cây được 75 NSG.
2.7.4 Chăm sóc
- Khoảng cách trồng và mật độ: Trồng hàng đơn, hàng cách hàng 3 m, cây cách cây 0,4 m tương ứng với mật độ trồng 8.333 cây/ha.
- Làm cỏ, tưới nước, bam ngọn, sửa dây: Khi chăm sóc cần nhồ sạch cỏ đại trước
khi bón phân, thường xuyên theo dõi sâu bệnh mà có biện pháp chăm sóc phù hợp.
- Tưới nước: Cây bí đỏ rất cần nước do đó cây con cần tưới nước mỗi ngày 2 lần.
Cây lớn tưới mỗi ngày 1 lần.
- Bam ngọn: Khi cây được 15 NSG thì tiến hành bam ngọn.
- Sửa dây: Khi dây bí bò thì nên tiến hành sửa dây, cố định vị trí bò của dây, dé cho các đây bò song song khắp mặt luống theo thứ tự, không quấn chồng lên nhau làm ảnh hưởng đến khả năng quang hợp của cây, là nơi trú ngụ của nhiều loại sâu bệnh hại
và gây khó khăn trong việc chăm sóc, thu hoạch.
24
2.7.5 Thu hoạch
Thu hoạch lần đầu tiên sau khi cây được 35 NSG, thu tất cả 6 lần vào các ngày 45 NSG, 55 NSG, 65 NSG, 75 NSG, 85 NSG. Cắt hết các tat cả các ngọn bí có trên cây, các vị trí phân nhánh 4 đốt ở lần đầu tiên và cách vị trí phân nhánh 2 đốt ở các lần tiếp theo. Tiêu chuẩn cành ngọn bí thu hoạch thương phẩm là khi cành ngọn đài khoảng 50 cm, tiến hành cắt ngọn, cách gốc chừa lại 3 đốt lá. Ngọn thương phẩm là những ngọn
đẹp. còn non không quá già, không bị sâu bệnh.
ĐẠO
Chương 3