Chương 2 VAT LIEU VA PHƯƠNG PHAP THÍ NGHIỆM
3.1 Ảnh hưởng của UCZ đến các chỉ tiêu chồi trên xoài Đài Loan tại huyện Chợ Mới,
3.2.3 Ảnh hưởng của UCZ và thời điểm xử lý KNO: đến số chồi ra hoa, số phát hoa và số hoa trên phát hoa của giống xoài Dai Loan tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang
Giang
Kết qua từ Bang 3.3 cho thấy, cả hai yêu tố liều lượng UCZ và thời điểm xử lý KNO; đều có ảnh hưởng lớn đến số chồi ra hoa và số phát hoa trên cây nhưng không ảnh hưởng nhiều đến số hoa trên phát hoa. Kết quả cho thấy khi xử lý liều lượng UCZ ở mức 2,5 g a.i/m dkt kết hợp với xử lý KNO; ở thời điểm 60 NSXL sẽ mang lại kết quả tốt nhất cụ thé là:
Số chồi ra hoa trên cây: Hai yếu tổ liều lượng UCZ và thời điểm xử lý KNO;
đều tác động có ý nghĩa trong thống kê đến số chdi ra hoa của giống xoài Dai Loan. Số chổi ra hoa của các nghiệm thức sử dụng UCZ ở cả ba mức liều lượng đạt từ 147,5 — 218,6 chdi cao hơn nghiệm thức sử dung PBZ là 89,1 chồi. Kết quả này tương tự với nghiên cứu của Lê Bá Ninh (2006) liều lượng PBZ ảnh hưởng đến tỷ lệ chdi ra hoa trên xoài Canh Nông, số chéi ra hoa xuất hiện nhiều khi cây được xử lý hoạt chất ra hoa ở liều lượng cao. Tương tự các nghiệm thức xử lý KNO; vào giai đoạn 60 NSXL đạt 192,4 chổi cao hơn 45 NSXL (112,9 chdi).
Sự tương tác giữa hai yếu tố:
Khi xử lý KNO; ở giai đoạn 45 NSXL, đối với nghiệm thức xử lý bằng PBZ cho số chổi ra hoa là 26,2 chồi thấp hơn so với các nghiệm thức xử lý bằng UCZ dao động từ 129,9 — 165,4 chồi.
Khi xử lý KNO; ở giai đoạn 60 NSXL, số chéi ra hoa đạt cao nhất là 307,3 chồi khi cây được xử lý bằng UCZ với mức liều lượng là 2,5 g a.i/m đkt. Nghiệm thức xử ly PBZ ở giai đoạn này là 151,9 chồi khác biệt không có ý nghĩa so với hai liều lượng
còn lai của UCZ là 1,5 và 2,0 g a.i/m dkt.
Số phát hoa trên cây: Hai yếu tố liều lượng UCZ và thời điểm xử ly KNO: đều tác động có ý nghĩa thống kê đến số phát hoa trên cây của giống xoài Đài Loan. Số phát hoa trên cây của các nghiệm thức sử dụng UCZ ở cả ba mức liều lượng dat từ 146,4 — 218,9 phát hoa đều cao hơn nghiệm thức sử dụng PBZ là 94,6 phát hoa. Tương tự thì các nghiệm thức xử lý KNO: vào giai đoạn 60 NSXL đạt cao nhất là 194.4 phat hoa. Kết quả này tượng tự với nghiện cứu của Lê Bá Ninh (2006) mức liều lượng PBZ
càng cao thì phát hoa càng nhiều.
Sự tương tác giữa hai yếu tố:
Khi xử lý KNO; ở giai đoạn 45 NSXL, đối với thí nghiệm thức xử lý bang PBZ cho số phát hoa là 36,4 phát hoa thấp hơn so với các nghiệm thức xử lý bằng UCZ ở
giai đoạn nay dao động từ 129,4 — 161,5 phát hoa trên cây.
Khi xử lý KNO; ở giai đoạn 60 NSXL, số phát hoa đạt cao nhất là 308,5 phát hoa khi cây được xử lý bằng UCZ với mức liều lượng là 2,5 g a.i/m đkt. Nghiệm thức xử lý bằng PBZ ở giai đoạn này là 152,9 phát hoa khác biệt không có ý nghĩa so với hai liều lượng còn lai của UCZ là 1,5 và 2,0 g a.1/m dkt.
Bảng 3.3 Ảnh hưởng của UCZ và thời điểm xử lý KNO; đến số chéi ra hoa, số phát hoa và số hoa trên phát hoa của giống xoài Đài Loan tại huyện Chợ Mới, tỉnh An
Giang ở giai đoạn 109 NSXL
Thời điểm xử Mức liêu lượng UCZ (g a.i/m dkt), (A)
ChỈUIÊU 1 KNO;(B) lL5gai l5gai 20gai 25gai TB)
PBZ(DC) (UCZ) (UCZ) (UCZ)
Số chôi 45 ngày 26.2 c 165,4b 130,4b 129,9b 112/9
ra 60ngay 151,9b 129,7 b 180,6b 307,3a 1924 hoa/cây TB (A) 89,1 C 1475B 1555B_ 2I86A
CV (%) = 29,5; Fa = 8,3*: Ep = 18,7*; Fan = 6,4*
Số phát 45 ngày 36,4d I6l5bc 131,9¢ 1294c 1148 bts Bây 60 ngay 152,.9be 13l4c 184,8b 308,5a 1944
TB (A) 94,6 C 1464B 1584B 2189A CV (%) = 12,7; F, = 40,6*; Fp = 98,8*: Fap = 31,2*
Số 45 ngày 568,0 659,7 659,3 6540 635,3
hoa/phat 60ngày 596,0 544.8 645,0 7605 636,8 hoa TB (A) 582,0 602.3 652,7 707,3
CV (%) = 24,2; Fa = 0,8”; Fg = 0,0; Faz = 0,5”
Trong cùng một nhóm giá tri trung bình, các số có cùng kí tự đi kèm thể hiện sự khác biệt không có ý
nghĩa thông kê, ns: khác biệt không có ý nghĩa thông kê, *: khác biệt có ÿ nghĩa ở mức a= 0,05.
Số hoa trên phát hoa: Ca hai yếu tổ mức liều lượng UCZ và thời điểm xử lý KNO; đều khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê giữa các nghiệm thức. Số hoa trên phát hoa dao động từ 544,8 — 760,5 hoa trên mỗi phát hoa. Tương tự kết qua nghiên cứu của Trần Văn Hâu và Lê Thanh Điền (2009) trên xòa Cát Chu khi xử lý PBZ với các mức liều lượng khác nhau kết hợp với thioure, số phát hoa giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê.
3.2.4 Ảnh hưởng của UCZ va thời điểm xử lý KNO: đến chiều dài và đường kính của phát hoa của giống xoài Đài Loan tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang
Kết quả Bảng 3.4 cho thấy, mức liều lượng UCZ không ảnh hưởng đến chiều dai phát hoa nhưng thời điểm xử lý KNO; lại có ảnh hưởng đến chiều dai phát hoa.
Theo kết quá của Trần Văn Hâu và ctv (2018) khi xử lý bằng UCZ chiều đài phát hoa của xoài Đài Loan khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức.
Ở giai đoạn 7 NXHPH chiều dai phát hoa khác biết không có ý nghĩa trong thống kê giữa các nghiệm thức, chiều dai phát hoa cao nhất là 4,1 cm khi xử lý liều lượng UCZ ở mức 2,5 g a.i/m đkt khác biết không có ý nghĩa trong thống kê so với
chiều dai của phát hoa xử lý bằng PBZ (3,6 cm). Nhưng khi xử lý KNO; ở giai đoạn 60 NSXL lại có khác biệt có ý nghĩa trong thống kê, chiều dài phát hoa khi xử lý ở giai đoạn 60 NSXL (4,2 em) cao hơn chiều dai phát hoa khi xử lý ở thời điểm 45 NSXL
(3,4 cm).
Ở giai đoạn 14 NXHPH chiều dai phát hoa của các nghiệm thức dao động từ 11,3 - 19,4 cm. Chiều dai cao nhất là 15,7 cm khi xử lý UCZ ở liều lượng 2,5 g a.i/m đkt khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê so với chiều dài của PBZ (13,4 cm).
Nhung thời gian xử lý KNO; lại gây ra sự khác biệt có ý nghĩa trong thong kê đối với chiều dai phát hoa, khi xử lý KNO; ở thời điểm 60 NSXL chiều dai của phát hoa (16,9 cm) cao hơn so với xử lý ở thời điểm 45 NSXL (12,4 cm).
Bang 3.4 Ảnh hưởng của UCZ và thời điểm xử lý KNO; đến chiều dài phát hoa của giống xoài Đài Loan tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang
Thời điểm Mức liều lượng UCZ (g a.i/m dkt), (A)
NXHPH xu ly 15 gal l5gai 2,0gai 2,5gai TB(B) KNO3, (B) PBZ (DC) UCZ UCZ UCZ
45 ngay 3,3 355 3;2 3,5 3,4 7 60 ngày 3,9 3,2 5,0 48 42
TB (A) 3,4 3,4 4,1 41
CV (%) = 16.8; Fa = 2.1%; Fe=11,5*: Eae= 31"
45 ngay 11,3 14,2 12,0 11,9 12,4 14 60 ngay 15,5 13,8 19,3 19,4 16,9
TB (A) 13,4 13,9 15,7 15,7 CV (6) = 21,7: Fa = 0,8"; En= 12,8": Fas= 19°
45 ngay 21,2 20,6 21,5 20,9 21,1 21 60 ngay 25,4 23,7 30,3 30,2 27,4
TB (A) 23,3 22,1 25,9 2555 CV (%) = 15.8; Fg = 1,3": Fp 16,2"; Fig— 1,0"
45 ngay 30,6 31,1 31,2 31,7 31,2 28 60 ngay 35,0 33,8 42,3 39,7 37,8
TB (A) 33,1 32,5 36,7 35,7 CV (%) = 10,9; Fa = 1,8"; Fa= 19,1%; F¿p= L4TM
Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các số có cùng ki tự di kèm thể hiện sự khác biệt không có ÿ nghĩa thống kê, ns: khác biệt không có ý nghĩa thống kê, *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05
Ở giai đoạn 28 NXHPH, Thời gian xử lý KNO; ảnh hưởng đến chiều dài phát hoa gây ra sự khác biệt có ý nghĩa trong thống kê. Phát hoa khi xử lý KNO: ở thời điểm 60 NSXL có chiều đài (37,8 cm) dai hơn so với phát hoa khi xử lý ở thời điểm 45 NSXL (31,2 cm). Còn phát hoa khi xử lý ở liều lượng UCZ 2,5 g a.i/m dkt là 35,67
em khác biệt không có ý nghĩa trong thống kế so với phát hoa xử lý bằng PBZ (33,1
cm).
Bang 3.5 Ảnh hưởng của UCZ và thời điểm xử lý KNO; đến đường kính phát hoa của giống xoài Đài Loan tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang
Thời điểm Mức liều lượng UCZ (g a.i/m đkt), (A)
NXHPH xử lý 1,5 gai 15gai 2,0gai 2,5gai TB(B) KNO;, (B) | PBZ (ĐC) UCZ UCZ UCZ
45 ngay 0,4 0,3 0,3 0,3 0,4 7 60 ngay 0,3 0,3 0,4 0,4 0,4
TB (A) 0,4 0,3 0,4 0,4 CV (%) = 14,6; F, = 0,9”: Fg = 0,1: Fag = 1,1"
45 ngay 0,5 0,4 0,4 0,5 0,5 14 60 ngay 0,5 0,4 0,5 0,5 0,4
TB (A) 0,5 0,4 0,5 0,5 CV (%) = 13,9; Fa = 18"; Fp = 0,7"; Fan 0,8"
45 ngay 0,6 0,5 0,5 0,5 0,5 21 60 ngay 0,5 0,5 0,6 0,6 0,5
TB (A) 0,5 0,5 0,5 0,5 CV (%) = 14,6; Fa = 0,9”: Fp = 0,0"; Fag = 0,6"
45 ngay 0,6 0,5 0,6 0,6 0,6 28 60 ngay 0,6 0,5 0,6 0,6 0,6
TB (A) 0,6 0,5 0,6 0,6 CV (%) = 15,8; Fa= 1,3": Fa = 0,0" Fay 0,5"
Trong cùng một nhóm giá tri trung bình, các số có cùng kí tự di kèm thê hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thông kê, ns: khác biệt không có ý nghĩa thông kê.
Dựa vào kết quả Bảng 3.5 cho thấy hai yếu tố liều lượng UCZ và thời gian xử lý KNO; không ảnh hưởng đến đường kính phát hoa. Kết quả này tương tự với nghiên cứu của Lê Bá Ninh (2006) liều lượng PBZ xử lý trên xoài Canh Nông không ảnh hưởng đến đường kính phát hoa của xoài trong giai đoạn ra hoa, tạo ra sự khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê giữa các nghiệm thức.
Ở giai đoạn 7 NXHPH, đường kính phát hoa khác biệt không có ý nghĩa trong thong kê dao động từ 0,3 — 0,4 em. Yếu tố liều lượng UCZ không ảnh hưởng đến đường kính của phát hoa, đường kích lớn nhất là 0,4 em khi xử lý UCZ ở liều lượng 2,5 g a.i/m đkt khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê so với đường kính đối chứng xử lý bằng PBZ (0,4 cm). Còn yếu tố thời điểm xử lý KNO: khác biệt không có ý
nghĩa trong thống kê giữa hai thời điểm phun 45 NSXL và 60 NSXL đường kính đều
là 0,4 cm.
Ở giai đoạn từ 14 NXHPH cho đến 28 NXHPH đều khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê. Giai đoạn 28 NXHPH đường kính phát hoa của các nghiệm thức dao
động từ 0,5 — 0,6 cm.
3.2.5 Ảnh hưởng của UCZ và thời điểm xử lý KNO; đến tỷ lệ hoa đực và hoa lưỡng tính của giống xoài Đài Loan tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang
Tỷ lệ hoa lưỡng tính là một chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng đến khả năng đậu quả ban đầu của giống liên quan trực tiếp đến ty lệ đậu quả ban đầu, nhưng ít có ý nghĩa đối với ty lệ đậu quả hữu hiệu (tỷ lệ đậu quả cuối cùng) vì cây xoài rụng qua rat nhiều trong suốt quá trình sinh trưởng của quả và đây là đặc điểm đặc trưng cho giống.
Từ Bang 3.6 cho thay, hai yếu tố liều lượng UCZ và thời điểm xử lý KNO; đều có ảnh hưởng lớn đối với tỷ lệ ra hoa đực và lưỡng tính trên xoài Đài Loan. Kết quả cho thấy khi sử dụng UCZ ở liều lượng 2,5 g a.i/m đkt kết hợp với thời điểm xử lý KNO; 60 NSXL sẽ cho số lượng hoa lưỡng tính cao nhất và số lượng hoa đực thấp nhất cụ thể là:
Tỷ lệ hoa lưỡng tính: Hai yếu tố mức liều lương UCZ và thời điểm xử lý KNO: đều ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến tỷ lệ hoa lưỡng tính của giống xoài Dai Loan. Tỷ lệ hoa lưỡng tính của các nghiệm thức xử lý bằng liều UCZ dao động từ 22,8 - 27,3% cao hơn nghiệm thức đối chứng xử lý bằng PBZ (18,5%). Tương tự thì các
nghiệm thức xử lý KNO: vào giai đoạn 45 NSXL (25,0%) cao hơn giai đoạn 60 NSXL (20,8%).
Sự tương tác giữa hai yếu tố
Khi xử lý KNO; ở giai đoạn 45 NSXL, nghiệm thức xử lý bằng PBZ cho tỷ lệ hoa lưỡng tính là 22,9% khác biệt không có ý nghĩa trong thông kê so với các nghiệm thức xử lý bằng UCZ.
Khi xử lý KNO; ở giai đoạn 60 NSXL, tỷ lệ ra hoa lưỡng tính dat cao nhất là 27.4% khi cây được xử lý bằng UCZ với mức liều lượng là 2,5 g a.i/m đkt trong khi đối chứng PBZ đạt 14,2% số hoa lưỡng tính gây ra sự khác biệt có ý nghĩa trong thống
kê so với nghiệm thức xử lý UCZ ở mức liều lượng 2,0 và 2,5 g a.i/m dkt, và khác biệt không có ý nghĩa đối với nghiệm thức xử lý UCZ ở liều lượng 1,5 g a.i/m đkt (17,0%).
Bảng 3.6 Ảnh hưởng của UCZ và thời điểm xử lý KNO; đến tỷ lệ hoa đực (%) và hoa lưỡng tính (%) của giống xoài Đài Loan tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang
Thời điểm Mức liều lượng UCZ (g a.i/m đkt), A
Chỉ tiêu xử ly 1,5 gai l5gai 2,0gai 25gai TB(B) KNO;, B PBZ (DC) UCZ UCZ UCZ
Ty lệ hoa 45 ngày 22,9 ab 28,64 21,5 be 27,1 ab 25,0 lưỡng tính _ 60 ngày 14,2d 17,0cd 24,6 ab 27,4 a 20,9
(%) TB (A) 18,5 C 22,8B 23,1B 27,3 A CV (%) = 14,5; FA = 6,9*; Fy = 9,6*; FAp = 6,8*
Ty lệ hoa 45 ngày 77,1 cd 714d 78,5 bc 72,9 cd 74,9 duc 60 ngay 85,8 a 82,9 ab 75,4 cd 72,6 d 79,2 (%) TB (A) 815A 772B 76,9B 72,8 C
CV (%) = 4,3; Fa = 6,9*: Fz = 9,6"; Fan = 6,8*
Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các sô có cùng ki tự di kèm thể hiện sự khác biệt không có ý
nghĩa thông kê, *: khác biệt có ý nghĩa ở mức œ = 0,05.
Ty lệ hoa đực: Cả hai yếu tố liều lượng UCZ và thời điểm xử lý KNO; đều tác động có ý nghĩa thống kê đến tỷ lệ hoa đực của giống xoài Dai Loan. Tỷ lệ hoa đực của nghiệm thức đối chứng sử dung PBZ cao (81,5%) khác biệt có ý nghĩa so với các
thí nghiệm sử dụng UCZ với tỷ lệ hoa đực dao động từ 72,7 - 77,2%. Tương tự thì các nghiệm thức xử lý KNO: vào giai đoạn 60 NSXL (79,2%) cao hơn nghiệm thức xử lý vào giai đoạn 45 NSXL (74.9%).
Sự tương tác giữa hai yếu tố
Khi xử lý KNO; ở giai đoạn 45 NSXL, nghiệm thức đối chứng xử lý bằng PBZ có tỷ lệ ra hoa đực là 77,1% không có sự khác biệt có ý nghĩa trong thống kê so với các nghiệm thức xử lý bằng UCZ.
Khi xử lý KNO; ở giai đoạn 60 NSXL, tỷ lệ ra hoa đực đạt cao nhất là 85,8%
khi cây được xử lý bang PBZ gây ra sự khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức sử dụng UCZ ở liều lượng 2,0 va 2,5 g a.i/m dkt tỷ lệ hoa đực lần lượt là 75,36% va 72,6%, và khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê đối với các nghiệm thức xử lý UCZ ở liều lượng 1,5 g a.i/m đkt (82,9%)
Theo nghiên cứu của Lima va ctv (2016) về quản lý cảm ứng ra hoa trên xoài
đến số lượng hoa lưỡng tính trên phát hoa, liều lượng càng cao sẽ có nhiều hoa lưỡng tính trên phát hoa. Kết quả của thí nghiệm cũng tương tự với nghiên cứu này khi UCZ ở liều lượng cao sẽ tác động tạo ra nhiều hoa lưỡng tính hơn hoa đực.
3.2.6 Ảnh hưởng của UCZ và thời điểm xử lý KNO; đến tỷ lệ đậu quả (%) của giống xoài Đài Loan tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang
Sự đậu quả là một trong những yếu tố quan trọng dé xác định năng suất cây xoài mặc dù xoài có rất nhiều hoa nhưng khả năng đậu quả rất thấp. Kết quả nghiên cứu ở An Độ và các nhà nước sản xuất xoài chủ yếu ở Châu Á tỷ lệ đậu quả so với hoa
lưỡng tính trung bình chỉ đạt 0,1 — 0,25% (Lê Bá Ninh, 2006).
Kết quả ở Bảng 3.7 cho thấy hai yếu tố liều lượng UCZ và thời điểm xử lý KNO: sau 3 giai đoạn rụng sinh lý khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức. Cụ thé là tỷ lệ đậu quả của nghiệm thức xử lý UCZ dao động từ 1,9 — 2,2% khác biệt có ý nghĩa trong thống kê so với tỷ lệ đậu quả của nghiệm thức xử lý PBZ đối chứng (1,5%). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Trần Văn Hâu và ctv (2018) khi xử lý UCZ, tỷ lệ đậu quả của xoài Dai Loan cao hơn xử lý bằng PBZ.. Tương tự thì các nghiệm thức có thời điểm phun KNO; vào giai đoạn 60 NSXL có tỷ lệ đậu quả cao
hơn (2,1%) so với 45 NSXL (1,7%).
Sự tương tác giữa hai yếu tố
Khi xử lý KNO; ở giai đoạn 45 NSXL, đối với thí nghiệm thức xử lý bằng PBZ cho tỷ lệ đậu quả (1,4%) khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê với UCZ ở liều lượng 1,5 g a.i/m đkt và 2.5 g a.i/m dkt. Nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê với liều
lượng UCZ 2,0 g a.i/m đkt (2,2%).
Khi xử lý KNO; ở giai đoạn 60 NSXL, tỷ lệ đậu qua đạt cao nhất là 2,5% khi cây được xử lý bằng UCZ với mức liều lượng là 1,5 g a.i/m đkt. Còn đối chứng PBZ có tỷ lệ đậu quả là 1,6% khác biệt có ý nghĩa trong thống kê đối với liều lượng với liều lượng UCZ 1,5 g a.i/m đkt và khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê so với hai liều lượng 2,0 và 2,5 g a.i/m dkt.
Bảng 3.7 Ảnh hưởng của UCZ và thời điểm xử lý KNO; đến tỷ lệ đậu quả (%) của giống xoài Đài Loan tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang ở 45 NSĐQ
Mức liêu lượng UCZ (g a.i/m dkt), A
ae lý 15 gai l5gai 2,0gai 2,5¢gai TB (B)
= PBZ (DC) UCZ UCZ UCZ
45 ngay 1,4d 13d 2,2 ab 1,9 bed 17 60 ngày 1,6 cd 26a 2,1 abc 2,2 abc 2,1
TB (A) 1,5B 19A 2,0 A 2248 CV (%) = 17,7; Fa = 4,1*; Fa = 8,25 Fan = 4,3"
Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các số có cùng ki tự di kèm thể hiện sự khác biệt không có ý
nghĩa thông kê, *: khác biệt có ÿ nghĩa ở mức œ = 0,05.
3.2.7 Ảnh hưởng của UCZ và thời điểm xử lý KNO: đến số chùm quả trên cây và số quả trên chùm của giống xoài Đài Loan tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang
Sau khi kết thúc quá trình ra hoa và bắt đầu đậu quả, số chùm trên cây ghi nhận ở giai đoạn 10 NSĐQ và số quả trên chùm ghi nhận ở giai đoạn 45 NSXL. Thời gian từ giai đoạn đậu trái đến giai đoạn thu hoạch của xoài Dai Loan kéo dài khoảng 77 — 84 NSDQ (Tran Văn Hau và ctv 2018) trong giai đoạn này quả có thé bi rung do nhiều
nhân tác động như các yêu tố sinh lý (trái không được thụ phấn, thụ tính; cạnh tranh
giữa sự sinh trưởng của cây và trái) bên cạnh đó còn có ảnh hưởng của nam bệnh (than thư, rầy bông xoài) vào thời điểm phát hoa nở.
Số chùm quả trên cây
Kết quả từ Bảng 3.8 cho thấy hai yếu tố liều lượng UCZ và thời điểm xử lý KNO; đều anh hưởng có ý nghĩa trong thống kê đến số chùm quả trên cây của giống xoài Dai Loan. Số chùm quả của nghiệm thức sử dụng UCZ dao động từ 141,9 — 214,9 chùm/cây, khác biệt có ý nghĩa trong thống kê so với số chùm/cây của nghiệm thức đối chứng xử lý PBZ (87,9 chùm/cây). Tương tự thì các nghiệm thức có thời điểm phun KNO; vào giai đoạn 60 NSXL có số chùm quả cao hơn (189,3 chùm/cây) so với
45 NSXL (109,7 chùm/cây).
Sự tương tác giữa hai yếu tố
Khi xử lý KNO; ở giai đoạn 45 NSXL, đối với thí nghiệm thức xử lý bang PBZ cho số chùm quả (25,6 chùm/cây) thấp hơn đáng ké so với các nghiệm thức xử lý bằng UCZ số chùm quả dao động từ 127,8 — 157,4 chùm/cây.