4.1.Thực trạng kinh tế — xã hội tại xã Cù Bị:
4.1.1. Sản xuất nông nghiệp:
Từ năm 1980 — 1990 diện tích đất khai phá dọc theo suối gia tăng do dân số tăng và giá nông sản tăng (cà phê, tiêu một ký tương đương 10 ký gạo) nhu cầu mở rộng sản xuất của người dân càng tăng.
Sản xuất: Hoàn toàn dựa vào điều kiện tự nhiên, thiếu vốn đầu tư, lại quen sản xuất chạy theo giá cả thị trường (thay đổi cây trồng khi cây trông có giá cao) nhất là cây công nghiệp dài ngày mà thay đổi thì rất là bấp bênh. Do đó giá trị kinh tế trong san xuất nông nghiệp không cao.
Thu nhập bình quân theo đầu người trong toàn xã khoảng 4.050.000đ/năm/người (năm 2004), có 70% số hộ có người làm công nhân cao su nên mức sống của người dân tương đối đồng đều và thu nhập chưa cao. Để cải thiện đời sống ngày càng được nâng cao, tăng thu nhập cho người dân trong toàn xã cần có những chính sách, những nghiên cứu về xây dựng và chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng thích hợp để nâng cao chất lượng cuộc sống và phát triển kinh tế là nhu cầu thiết thực của địa phương cũng như xã hội.
> Trồng trot:
- _ Tổng diện tích đất nông nghiệp đang canh tác là 4500,19ha chiếm 93,95%
tổng diện tích tự nhiên. Hiện trạng phân bố diện tích đất trong nông nghiệp được thể hiện như sau:
28
Bang 11: Hiện trang phân bố đất trong nông nghiệp xã Cù Bi
Stt Mục đích sử dụng đất Mã số | Diện tích | Tỷ lệ (%) 1 Tổng diện tích đất nông | NNP 4500,19 100,00
nghiệp
1ì Đất san xuất nông nghiệp SXN 4497,63 99,94 1.1.1 | Đất trồng cây hàng năm CHN 17,45 0,38 1.1.2 | Đất trồng cây lâu năm CLN 4480,18 99 56 1.1.2.1 | Đất trồng cây công nghiệp | LNC 4465,58 99,23
lâu năm
1.1.2.2 | Đất trồng cây ăn quả lâu |LNQ 14,6 0,33
năm
1.2 Đất lâm nghiệp LNP 0,00 0,00 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ san NTS 2,56 0,06 1.4 Đất làm muối LMU 0,00 0,00 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 0,00 0,00
Nguồn: Số liệu thống kê, kiểm kê diện tích đất nông nghiệp địa chính xã.
- Với mục tiêu đạt được kinh tế cao trong san xuất nông nghiệp, nông dân đã mạnh dạn thực hiện mô hình trồng cây ăn trái trên đất trồng cây cà fê già cỗi nhằm tận dụng và phát huy thế mạnh kinh tế hộ gia đình. Bên cạnh đó áp dụng giống mới, năng suất cao vào sản xuất nông nghiệp nhằm đạt năng suất cây trồng tăng cao hơn. Quá trình thực hiện kế hoạch trồng trọt năm 2004, xã Cù Bị thu được kết quả như sau:
+ Sản lượng cao su đạt 5100 tấn/năm, năng suất bình quân 1545 tấn/ha/năm.
Với diện tích cao su khai thác là 3300ha.
+ Giá trị sản lượng cây ăn quả 511 triệu đồng, với tổng diện tích canh tác
14,6ha.
+ Cây hàng năm sản lượng khoảng 350 tấn. Dé dat được hiệu qua sản xuất cao, bà con nông dân đã không ngừng áp dụng các loại giống mới, tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trong san xuất nông nghiệp.
29
- Hiệu quả kinh tế một số cây trồng chủ yếu:
* Hiệu quả kinh tế 1 ha điều:
Bảng 12: Hiệu quả sản xuất cho 1 ha điều:
Stt Hạng mục DVT # Đơn giá | Thành tiền
lượng
01 | Tổng chi phí 4.930.000 - Chi phí XDCB Đồng/ha 1.250.000
- Chi phí vật chất 1.430.000
- Chi phí công nhân Công 60} 30.000 1.800.000
- Chi phí khác Đồng 4.50.000 02 | Kết quả sản xuất
- Sản lượng Kg 1800 9000 | 16.200.000
- Lợi nhuận Đồng 11.270.000 - Thu nhập Đồng 12.470.000 03 | Hiệu quả kinh tế
- Hiệu suất đồng vốn Lần 0,44 - Tỷ suấtLN Lần 2,28 - Tỷ suấtTN Lần 2,53 Nguồn: Điều tra và tính toán tổng hợp.
Qua bảng ta thấy: Lợi nhuận thu được từ cây điều là: 11.270.000đ/ha tỷ suất LN/CP: 2,28 có nghĩa là 1 đồng bỏ ra thu về được 2,28 đồng lợi nhuận, tỷ suất TN/CP: 2,53 tức 1 đồng bỏ ra thu về được 2,53 đồng thu nhập.
* Hiệu quả kinh tế cho 1 ha cà phê
30
Bảng 13: Hiệu quả san xuất | ha cà phê:
St | Hạngmục | PVT ae | gin giá | [oe tien) Ghị chú
lượng (đồng)
01 | oni phí phân bổ Đồng 2.850.000 a =
a phí vat chất 10.040.000 mu bổ 15
A_ | Phân bón Kg 6.740.000 |Thuốc cổ - Hữu cơ Kg 2.000.000 |sâu kích
- Uré Kg 900.000 | thích
- NPK Kg 1.950.000 | Tưới cà
- Lan Kg 750.000 | PhÊ
- Kali Kg 1.140.000
b | Thuốc BVTV Đồng 1.500.000 c | Xăng dầu Lít 300] 6.000} 1.800.000
03 | Chi phí lao động | Công | 275 8.250.000
a | Làm bổn Công 50| 30.000} 1.500.000
b |Tưới chămsóc | Công 70 | 30.000} 2.100.000
c | Thu hoạch Công 135| 30.000| 4.0500.000 | Hai, phơi,
d | Tia cành, tảo tác | Công 20|_ 30.000 600.000 | chà
04 ith Ban TRE Đồng 650.000 Khấu hoa
máy bơm
05 |Lãingânhàng | Đồng 1.200.000 06 | Chi phí khác Đồng 1.520.000 07 | Tổng chi phí Đồng 24.510.000 08 | Sản lượng Kg | 2000| 13.500| 27.000.000 09 | Giá thành 1 kg Kg 12.255 10 | Lợi nhuận 2.490.000 11 | Thu nhập 8.790.000
12 | Tỷ suấtLN Lần 0,10 13 | Tỷ suất TN 0,36
Nguồn: Thống kê và tính toán tổng hợp tháng 6/2005.
31
* Qua bảng ta thấy:
Hiệu quả sản xuất từ cây điều cao hơn so với cây cà phê, lợi nhuận thu về 1 ha cà phê 2.490.000đ, tỷ suất lợi nhuận va thu nhập trên chi phí lần lượt là 0,10 và 0,36 có nghĩa là một đồng chi phí bỏ ra thu về được 0,10 đông lợi nhuận va 0,36 đồng thu nhập.
TSLN và TSTN của cây điều (2,28 va 2,53) cho thấy cây điều là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất, với chi phi đầu tư ít, không cần nhiều công chăm sóc. Trước đây người nông dân trồng giống điều địa phương chưa có sự đầu tư đúng đắn vào cải tiến giống nên năng suất cũng như hiệu quả chưa cao, trong những năm gần đây với chính sách nhằm nâng cao hiệu quả san xuất cây trồng cũng như đã miễn thuế cho người nông dân để chuyển hướng san xuất cây điều cao sản năng suất cao. Đây là cây trồng đang được người dân đầu tư trồng có quy mô, với thị trường và giá cả như hiện nay đang mở ra nhiều triển vọng cho người nông dân. Tuy nhiên nếu không quy hoạch và định hướng đúng mức thì sản phẩm của diéu quá nhiều dẫn đến sụt giá đây là điều khó tránh khỏi.
Cây cà phê cũng là một trong những thế mạnh của địa phương, đây là loại cây trồng đòi hỏi chi phí đầu tư rất lớn về chi phí vật chất cũng như chi phí nhân công. Từ năm 2001 trở lại đây do giá cả cà phê trên thị trường sụt giảm mạnh làm cho đời sống của người dân trồng cây cà phê gặp khó khăn một số hộ đã chặt bỏ cây cà phê để chuyển sang trồng các loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao hơn như: điều, cây ăn quả... nhưng đến nay giá cà phê có hướng ổn định và tăng trở lại đây là điều đáng phấn khởi cho người trồng cà phê.
> Chan nuôi:
Bang 14: Một số vật nuôi của xã Cù Bị DVT: Con Vật nuôi Năm 2003 Năm 2004 KH 2005 Trâu - Bò 295 370 410
Heo 2.250 3.500 4.700 Dê 45 90 105
Gia cầm 8.600 11.200 13.000
Nguồn: Báo cáo hàng năm của xã.
Qua bang ta thấy chăn nuôi hang năm tăng khá nhanh nhưng quy mô nhỏ, so lượng còn ít, cần phải có sự chuyển dịch từ trồng trọt sang chăn nuôi để tăng thu
nhập cho người dân.
32
Trong năm qua ngành chăn nuôi chủ yếu là chăn nuôi hộ gia đình, tận dụng các phế phẩm trong nông nghiệp cũng như thức ăn gia súc để chăn nuôi, nhằm mục đích tăng thêm thu nhập và giải quyết việc làm.
Nuôi trồng thuỷ sản:
Chủ yếu người dân tận dụng các ao, mương trên đất trồng trọt để nuôi cá.
Nhằm giải quyết nhu cầu tiêu dùng hàng ngày, sản lượng nuôi trồng và đánh bắt bình quân khoảng 25-30 tấn/năm.
% Đánh giá chung về tình hình san xuất nông nghiệp:‹,
Cù Bị là xã có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi, giàu tiềm năng, nhưng hiệu quả sản xuất chưa cao, nền kinh tế chưa phát triển do nhiều nguyên nhân khách
quan và chủ quan:
* Thiếu vốn:
Thu nhập chính của người dân là dựa vào nông nghiệp cơ sở xí nghiệp chưa có, các tư thương mua bán không đáng kể, nên việc vận động tạo nguồn vốn rất khó khăn người dân muốn mở rộng sản xuất thì phải có vốn nhưng vốn đầu tư các chương trình về cho xã chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu của người dân, việc đi vay vốn ngân hàng cũng gặp khó khăn do chưa có giấy chứng nhận quyển sử dung đất.
* Thiếu việc làm:
Các ngành nghề ở xã chưa phát triển, chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi, không có vốn nhiều để làm các ngành nghề khác, từ đó gây nên sự dư thừa lao động va sự lãng phí người lao động, không sử dụng nhân công lúc nhàn rổi.
4.1.2 Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp:
Theo thống kê năm 2004 trên địa bàn xã có 18 cơ sở công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, doanh thu hàng năm đạt 6,5 tỷ đồng.
4.1.3 Thương mại - Dịch vụ:
Xã có 3 chợ nhỏ, tạm nằm ở các Thôn 1, 2, 3. Có số hộ kinh doanh khoảng 180 hộ. Là nơi tập trung mua bán, trao đổi các mặt hàng nông sản, các dịch vụ sửa chữa, cung ứng hàng hoá và vận chuyển phục vụ nhân dân trong xã. Doanh thu hàng năm dat 11,2 tỷ đồng.
Trong cơ cấu kinh tế của xã ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ rất cao (78%) cho nên muốn đẩy nhanh sự phát triển kinh tế trong vùng, tăng thu nhập của người dân thì phải có biện pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng thương mại dịch vụ, công nghiệp, phát triển thêm chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sắn.
33
4.2. Đời sống kinh tế — xã hội của người dân:
4.2.1. Đời sống kinh tế của người dân, cơ cấu GDP theo ngành kinh tế:
Biểu đồ 2: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế:
90
80 70
60 50 40