THUC HIEN DE TAI - KET QUA VA THAO LUAN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Cơ khí công nghệ: Tính toán, thiết kế, chế tạo máy đập tách hạt và làm sạch hạt hướng dương (Trang 43 - 66)

6.1. Khao sát đặc tính cơ lý của bông - hạt hướng dương . 6.1.1.Muc dich.

Lay số liệu về bông hạt hướng dương phục vụ cho việc tính toán thiết kê bộ phận

đập tách hạt hướng dương.

6.1.2. Đối tượng và phương pháp khảo sát

a. Đối tượng: Giống hướng dương Hysun38, 72026301, 71026401, Hyoleic41.

b. Phương pháp khảo sát:

- Am độ hat và đĩa hat:

Lấy khoảng 50 + 70g hạt đã làm sạch, đĩa hạt cho vào tủ sấy mẫu ở nhiệt độ 105°C, sau 24 giờ đem cân xác định khối lượng . Sau đó tiếp tục sấy, cân cho đến khi khối lượng mẫu không giảm thì xác định 4m độ theo công thức :

1, —1n

a=—_—*100, %

1m

Trong do:

a: Âm độ vật liệu,%

m1: Khối lượng trước khi say, g ma: Khối lượng sau khi say, g

Dụng cụ: Can điện tử độ chính xác 0,01 g và các dụng cụ chứa . - Kích thước hạt và đĩa hạt:

Kết quả lấy ngẫu nhiên trên 1m? cây trồng, thực hiện tại trại giống Định An./PL /.

- Ty lệ hat/bong:

Xác định trên 6 đĩa hat hướng dương chon bất kỳ.

Ty lệ hạt/bông = (khối lượng hạt/ khối lượng hạt + bông) * 100,

= Số +

6.1.3. Kết quả khảo sát

Bảng 6.1: Các thông số trung bình của đĩa hạt - hạt hướng dương

TT Thông số Gia tri

Ì | Kích thước dia hạt, mm nhi: mm ”

sở Bê dày 45 Dài 13 2 | Kích thước hạt, mm Rộng 4,1 Day 3 3 | Trọng lượng đĩa hat, g/đĩa hạt. 400 4 | Trọng lượng 1000 hạt, g 57

5 | Ti lệ hạt/bông, %. 39,7

6 | Am độ hạt, % 27,7 7 | Am độ dia hạt, % 86,3

6.2. Co sở chọn phương án thiết kế

6.2.1. Cơ sở chọn phương án thiết kế bộ phận đập

Dựa theo những kết quả thực nghiệm kết hợp lý thuyết để chọn phương án thiết

kê.

Trống đập loại răng làm việc chủ yêu dựa vào nguyên tắc đập kết hợp với chà xát.

Trong khi đĩa hạt hướng dương là loại vật liệu rời rạc nên khi sử dụng bộ phận đập dé

đập tách hat it phát huy hiệu qua dap tach hat do it có sự cha xát giữa các đĩa hạt. Hướng

dương là loại hạt đễ phân ly khỏi bông, mềm và mỏng, răng trụ và răng bản có điện tích bề mặt va đập với đĩa nhỏ gây ra áp suất lớn lên đĩa hạt làm đĩa vỡ nát gây khó khăn cho

việc phân ly, làm sạch hạt.

Tham khảo chỉ tiêu chất lượng máy đập tách hạt hướng dương đã chế tạo. Các chỉ tiêu chất lượng máy như sau:

ô57 =

Bang 6.2. Chỉ tiêu chất lượng máy tham khảo

TT | Chỉ tiêu Đơn vị | Trị số

1 | Độ sót % 0,96

2 DO tén thương % 0,84 3 | Độ hattheobéi| % 4,68

Máy đập trống thành nói trên qua thử nghiệm cho thấy khả năng đập tách hạt tốt độ sót nhỏ ,độ tổn thương nhỏ, đĩa hạt không bị vỡ vụn nhưng tỉ lệ hạt theo bồi khá cao. Vì vậy cần xem xét cải tiễn dé có một bộ phận đập tách hạt hướng dương tốt hơn.

Với những cơ sở trên, chúng tôi chọn phương án thiết kế bộ phận đập tách hạt theo nguyên tắc đọc trục dang trống thanh.

6.2.2. Cơ sở chọn phương án thiết kế hệ thông làm sạch - Hỗn hợp sau khi qua bộ phận đập gồm hạt, đĩa hạt bi vỡ.

- Hạt hướng dương có kích thước 3 chiều khác nhau.

- Đĩa hạt có kích thước khá lớn, khối lượng riêng nhỏ.

- Phân loại hỗn hợp dua vào sự khác nhau về tỉ trong, dùng quạt thôi.

- Phân loại hỗn hợp dựa vào sự khác nhau về kích thước, dùng sàng.

Phương pháp làm sạch thông dụng hiện nay là kết hợp sàng lắc dọc — quạt doc trục thôi ngang vì có nhiều ưu điểm như đã trình bày ở phần 4.4.4 của đề tài.

Dựa vào các cơ sở nói trên kết hợp tham khảo tải liệu và hệ thống làm sạch các mẫu máy hiện có, chúng tôi chọn phương án thiết kế hệ thống làm sạch kết hợp sàng phẳng lỗ tròn, lắc đọc — quạt dọc trục thôi ngang.

6.3 Tính toán thiết kế các bộ phận làm việc chính 6.3.1. Tính toán thiết kế bộ phận đập

a. Năng suất thiết ké.

Năng suất thiết kế Q được chọn sao cho phủ hợp với quy mô sản xuất, tinh chất vật liệu và lượng cung cấp.

Chọn Q = 800 kg/h

Qua kết quả khảo sát một số đặc tính cơ lý của bông hat hướng dương, tỉ lệ hạt trên

bông đo được là 29,7%.

ô58 =

Khối lượng đĩa hạt cung cấp là:

m= O*100 _ 800*100 = 2693 kg* *

29,7 29,7 Lượng cung cap riêng

. 2693

“..“". 1

4 “3600 Bs

Khối lượng trung bình của bông hướng dương khi thu hoạch là 400g/đĩa.

b. Xác định lực đập

Lực đập cần thiết

TT

P _ m 1

Inf

Theo chuong 3, muc 4.3/TL2/

Đối với hướng dương vận tốc đập của trống là Vụ =13 + 15 m/s.

Chọn Vir= 14 m/s.

Déi voi trong thanh, hệ số ma sat f= 0,65 + 0,75

Chọn f=0,7

_ 0,75*14 Lay

Luc dap: P =35N

c. Công suat trống đập

NE=NI+N¿ = A*o + B*@? + P*v

Theo Putughin, đối với trống thanh :

A =3,9*103 N/m.

B =8,9*10° Nms?

Vận tốc trống:

oak [MoD ơ-=

m: m dD m

Duong kinh trống D được chọn sao cho phù hợp với các điều kiện:

ô Cú đủ độ lớn dộ lắp thanh đập.

* Với cùng một góc bao máng trồng và vận tốc vòng của trống, đường kính trống càng lớn thì quãng đường dịch chuyền của vật liệu trong bộ phận đập càng dài, thời gian

lưu vật liệu càng lâu làm tăng khả năng phân ly hạt.

-39-

* Bông hướng dương là loại vật liệu không có dạng thân dài nên không có khả năng

quấn vào tang trống. Do đó, đường kính trống thiết kế nhỏ gọn để giảm kích thước và

trọng lượng máy.

Từ những điêu kiện vừa nêu, chọn Dx = 400 mm

5 *14*#/1-—

=> Vận tôc : a= 2 eee =70 s1.

0,4 0,75

Thay các thông số vào công thức trên,

=> Công suất cần thiết của trống đập: N=490_W

Vi đây là công thức tính cho máy đập tiếp tuyến nên khi tinh toán công suất cho may đập dọc trục tôi chọn giả thiết là vật liệu sẽ di chuyền trong bộ phận đập là 2 vòng nên tải trọng sẽ tăng lên khoảng 50% .Công suất trồng đập là :

N’= N*1,5 = 490 *1,5=736 W

Các thông số cau trúc bộ phận đập.

Trống đập:

- Đường kính: 400 mm.

- Chiều dai trống: 500 mm.

- Số thành đập: 6

Thanh đập: Thanh đập của máy đập tiếp tuyến tại Trung tâm Năng lượng & Máy

nông nghiệp.

Hình 6.1. Rãnh khía trên các thanh đập.

Hai thanh kế tiếp nhau bố trí khía ngược chiều nhau.

- 40 -

Trong quá trình chế tạo tôi có chế tao thanh đập khác với kích thước b*h*] = 80*40*500 mm. Với mục đích nhằm giảm hiện tượng vật liệu nam lọt trong không gian giữa hai thanh đập liên tiếp nhưng hiệu quả đập không tốt nên tôi sử dụng lại thanh đập củ sẵn có trong máy đập tiếp tuyến trống thanh với kích thước b*h*l = 40*40*500 mm

Máng trắng :

Kết cau phải đảm bảo các yêu cầu: Kha năng phân ly hạt tốt, đủ cứng vững, có cơ cau điều chỉnh khe hở máng trong và kết cau đơn giản.

Cấu tạo máng trong gồm các thanh thép tròn 66 nằm ngang và được xuyên qua các vành thép hình móng ngựa được khoan lỗ trước. Cơ cấu lắp có hình dạng phù hợp dé dé dàng điều chỉnh khe hở máng trống và được hãm bằng bulông. Chiều dài Im = In =

500mm.

Góc bao được chọn tối da dé có thé tăng quãng đường dịch chuyên của vật liệu trong bộ phận đập và phù hợp dé bố trí cửa nạp, cửa thoát.

Chọn góc bao B = 230°.

ZZE~—rr > Sy

520.

210

Hình 6.2. Cấu tao máng trống ( Bản vẽ 03)

Khe hở trống — máng được cân đối sao cho phù hợp với kích thước đĩa hạt hướng

dương .

-41-

Ngõ vào vật liệu : 100 mm.

Ngõ ra vật liệu : 60mm.

Bán kính mặt máng : Rm = 250 mm.

Kích thước lỗ máng có ảnh hưởng sự phân ly hạt qua máng trống và cường độ va đập lên vật liệu, chọn kích thước a*b = 20*161 mm. Thiết kế máng có cơ cau điều chỉnh khe hở trống - máng phân ly dé điều chỉnh khe hở đập dé xác định kha năng đập hiệu qua nhất với từng khe hở.

Hệ sô rơi của máng:

ơ. ÁAơ...ẻ. og

~ * xã * ~ + ok * —~M5 2*z*”R„ ay) 2*3,14* 260 180 „so

360 360

d. Cac bộ phận khác

- Nap trồng — máng cấp liệu.

Nắp trống của bộ phận đập loại trống thanh có nhiệm vụ chủ yêu là che kín.

Trên nắp trống lắp các gân xoắn dẫn hướng làm cho vật liệu chuyên động dọc trục trong bộ phận đập, với góc nghiêng hợp lý làm vật liệu di chuyển sao cho khả năng phân ly hạt qua máng trống đạt hiệu quả tối ưu giảm tôn thất hạt theo cửa thoát.

Kích thước:

- Chiều đài: lu = 520 mm

- Bán kính: R = 360 mm

Kết cấu và kích thước các bộ phận của máy được trình bày chi tiết trong các bản vẽ.

6.3.2 Tính toán thiết kế hệ thông làm sạch a.Tính toán thiết kế sàng

-Tinh động hoc của sàng.

Chỉ sô chê độ động học của sảng:

k=

&

Trong đó: g: Gia tốc trọng trường.

œ: Vận tốc góc của tay quay.

r : Bán kính tay quay.

Cách xác định chỉ số k được trình bày ở mục 4.6 của đề tài.

AD =

Oday: a: Góc nghiêng của sang, ta chon a = 5°.

@: Góc ma sát giữa vật liệu và sang, = 25°.

Nhu vậy: fge = leo œ6” +55°)—cotg@5” — 5°)|

e = -26,91° hay ¢ = 153,09°.

Voie vừa tìm được ta có:

—— sin(5° + 25°) ' eost—27" +5" 425°)

—— sin( 25° — 5°) cos(—27° +5° + 25°)

= 0,501

= 0,501

2

Nếu k = 0,501 thi hạt sẽ ở trạng thái tĩnh tương đối.

Nếu vẫn giữ k = 0,501, nhưng cho ¢ = 0°

Ta có:

4 0 0

cos(S° +25”)

: 0 0

x, = SD f8

?` cos(5° — 25°)

Nhu vậy: ki > k > ka, hạt chỉ chuyên động xuống.

Nếu van giữ e = 0°, nhưng tăng chế độ động học k dến k = 1, thì ta có: k > ki > ka, hạt chuyền động lên và xuống nhưng xuống nhiều hơn. Thõa man yêu cau đặt ra dé tinh sàng là vật liệu đi lên và xuống nhưng xuống nhiều hơn.

Xác định số vòng quay của trục lệch tâm.

Ta có hệ sô động học k như sau: k= —.

&

Trong đó:

hia suy. Ấ cứ

@= : Vân tôc góc tay quay.

g: Gia tốc trọng trường.

n : Số vòng quay của tay quay.

r : Bán kính tay quay ( biên độ dao động của sảng ).

Qua tham khảo một số mẫu máy, và để sàng làm việc được êm, ta chọn bán kính tay

quay r= 6,5 mm.

Như vậy số vòng quay của tay quay được tính như sau:

4% =

„_30 lk*g _ 30 /1*981 aN r 314\00065

n= 371 vòng/ phút - Xác định kích trước sang

Diện tích sàng được xác định theo khả năng làm việc của sang ( qos, kg/m?s) và

lượng cung cấp vào sang qs ( kg/s).

F:=8,*1='““, m2

Jos

Trong đó: Bs: Bè rộng sảng.

Ls : Là chiều đài sàng.

qs: Lượng cung cấp từ bộ phận đập vào sàng, lượng cung cấp này phụ thuộc vào lượng cung cấp vào bộ phận đập.

Theo phan 6.3.1cua đề tài, lượng cung cấp vào bộ phận đập:

q=0,75 kg/s

Đối với máy đập:

s= —q=—0,74=0,315 kg/s5 5

5 12 : 12 :

Khả năng làm việc của sàng: Sang hệ thong làm sạch lỗ tròn dos = 325 Cx — 400 , kg/m2s

Cy = Ma

Với a: Kích thước làm việc của lỗ sảng, a= l6 mm

M: Kích thước của hạt, M= 13 mm

Vay : Go, =325* TS” 400=0,65, kg/m?s16

Dién tich sang:

i= one = 0,485 m7.

0,65

Chiéu rộng sang được xác định dựa theo chiều rộng của máng phân ly, chọn chiều

rộng sang B; = 540 mm.

Chiều dai sàng: p, = Fe „ 485000

B, 540s

= 898 mm.

Chọn chiều dai của sàng: Ls = 900 mm.

- 4Ä =

Mang hứng hạt: Máng hứng hat đựơc thiết kế sao cho khi hạt từ sang rơi xuống, kết hợp với chuyển động lắc của sảng hạt sẽ tự chảy ra cửa ra hạt.

Góc ma sát của hạt với thép tam là 25°, bố tri máng hứng với góc nghiêng nhỏ hon

góc ma sát, chọn góc nghiêng máng là 18°.

Các thông số của sàng như sau:

- Số lượng sang là 2, g6m sảng trên và sàng dưới, sang trên lỗ 416, sàng dưới lỗ $14.

- Kích thước khung sang: 540 x 900 mm.

- Khoảng cách giữa 2 sàng: 70 mm.

- Cửa ra hạt được bố trí một bên, kích thước cửa ra hạt: 250 * 50 mm.

- Góc nghiêng máng hứng so với mặt phẳng ngang: 18°

oN `2

=S |

1.Máng hứng đầu sàng

2. Sàng dưới.

3. Sàng trên.

4. Quạt

/ 5. Ctra ra hat.

1 5 6. Mang hứng hat.

Hình 6.1 : So đồ hệ thống làm sạch máy đập tách hat va làm sạch hạt hướng dương.

- Phân bồ lỗ sàng

Nếu diện tích của sang là F, diện tích của lỗ

sang là Fo thì hệ sô rơi p của sang sẽ là:

Xác định hệ số rơi của sảng:

Gọi bán kính lỗ sảng là r, khoảng cách giữa 2 mép lỗ là 2m, ta có:

Khoảng cách giữa 2 mép lỗ được xác định

như sau: Hình 6.2: Sơ đồ phân bố lỗ sàng.

0,64 < 2m< 08a

-45-

Với d: đường kính lỗ sàng: d = 2r = 16 mm.

0,616 <2m< 0.8416

12<m<16 Ta chọn m = 1,5 mm

Z5.” age

r 8

Hệ số rơi của sang:

lim 0,91 0,91 064

“(đ+ð? (+019°—-

Độ dày tam kim loại làm sàng: t

Ta có: 0,5 < 6*t < 0,8 2,6<t<4,2 mm

- Công suất tiêu thụ trên sàng

Œ*ứ *r?

2000 2

Trong đó: G: Khối lượng sàng và vật liệu trên sang, kg.

œ: Vận tốc góc của trục truyền cho sang, sˆ.

r: Bán kính lệch tâm, r = 0,0065 m.

Taco: on," g_ eal = 38,85 s'!+ *

r 0,0065

Dựa vào vật liệu làm sang, có thê tam tính khôi lượng sang như sau:

- Khối lượng khung sang: 8,5 kg - Khối lượng sang trên: 5,3 kg - Khối lượng sàng dưới: 47 kg - Khối lượng vật liệu trên sàng: 5 kg Tổng khối lượng: G=28,96 kg

28,96 * 38,85° *0,00657

2000

b. Tinh toan thiét ké quat

N= = 0,035 kW

- Tinh toán luéng không khí

- đổ =

Hướng dương khi thu hoạch, độ ầm hạt tương đối cao, trong tính toán cần phải chọn vận tốc của luồng khí thối đảm bảo tốt nhất. Theo /TL2/, chon vận tốc làm việc của luồng khí thôi là:

CÌ=9 m/s

Trong đó: C”: Vận tốc tới hạn của hướng dương

Chi phí không khí:

Q=)A* gm, m?/s

Với ^A : Số m° không khí cần thiết do quạt chuyền đi ứng với 1 kg hỗn hop:

À=1l,6+2,2 m/kg Chọn A=2m%/kg

gm : Lượng cung cấp hồn hợp:

2m = 800 + 800*10% = 880 kg/h x 0,24 kg/s Q=0,24* 2=0,48 m/s

Ap suất toàn phan của quạt:

hip = han + bith

Trong đó: hạn : Áp suất động hoc của quạt.

* "2

hủy, = ite = 5 mmH20

2*8

Với: yw: Khối lượng riêng của không khí

Ack = 1,225 kg/m?

C”: Vận tốc làm việc của luồng khí thôi.

C”= 9 m/s

g : Gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s?

= one =5,06 mmH20

hin : Ap suất tinh học của quạt.

Trong tính toán gần đúng có thé chọn: hụ= 15 + 30 mmHzO

Chọn : hn = 20 mmH20

Ap suất toàn phan của quạt:

hip = 5,06 + 20 = 25,06 mmHaO Tương ứng với chiêu cao cột ap:

-ÄŸ =

H= "= BAUD 20,46 mh y 1225

- Tính các hệ số của quạt

Chọn số vòng quay của quạt: n = 1000 vòng/phút hay n = 16,67 vòng/giây

Hệ sô vận tôc ơ :

3/4

o = 0,379* 16,67 * a = 0,4551/2

o =0,379* n* Q1/2

H

3/4 —

°

Từ biểu đồ hệ số vận tốc và hệ số đường kớnh (hỡnh 4.17) với ứ = 0.455, ta được hệ số đường kinh:5 = 2,2

Tỷ số moayo, chọn v = 0,25

: : 1 1

Hệ sô áp suat: yw = = = 0,998

l : ¥ ơ?*ð? = 0,455? *2,2?

1 1

o*S? 0,455*2,23

Hệ số lưu lượng: = =0,206

- Tĩnh toán roto

Đường kính ngoai của quạt:

16*h *

& = 60 ip 60 16* 25,06 = 0,38 m m*n y 3,14*1000\ 0,998

Duong kinh trong cua quat:

d1 = đ› *v = 0,38* 0,25 = 0,095 m

Chon số cánh quạt: “2= 6

Khoảng cách giữa hai cánh:

mm. đ _ 3,14*95 —Ä'7 wean* *

Z 6

Vận tốc pháp tuyến:

_ 440 | 4* 0,48

= = = 4,52 m/s

” p(d? —d?) 3,14* (0,38? — 0,095")

Vận tô tiếp tuyến:

* * * *

y= 2d, Xn _314*0,38*1000 _ 19 99 mig 60 60

Hé số thé tích:

- 48 -

C, 4,52

m = = 0,227 u 19,89

y=

Céng suat quat:

N= O*h,

75*n

Với rị : Hiệu suất quạt: Chon n = 0,75

Vậy:

Van tô góc: w=

wr OES 9914 Fig OT,*

75*0,75

z*n _ 3,14*16,67

=1,74 s1

30

-Tinh góc nạp và góc thoát của quạt

Gúc nap: ớứỉ, = Gm

u

Bi=arctg “= vig = arctg0,227 = 12,799lô u 19,89>

Chon: i= I.

Gúc thoỏt: /ứỉ, = Cn Với AC, =—., p= =‘ h

u—AC, pu

— AC, = 250618 _ rong*

19,89

lôi 4,52

= arct " ___ — ayet =24,7°

Bo“ acts Ac. — "8 19.89 -10,08

Chon: Ba = 25”, Chọn ti số t/1= 0,75

Với t: Bước cánh.

1: Biên độ cánh.

Bê rộng moayơ:

P =2,5*sin? đ, (cot ứ, — cot gB,).

a= 2,5*sin* 25° (cot g13° —cot ứg25”) *49,7 = 48,5 mm

a. Bê rộng roto

|. Biên độ cánh.

t. Bước cánh.

R. Bán kính cong cánh.

B1. Góc nap.

Be. Góc thoát.

Hình 6.3 : Tiết diện cánh quạt.

Biên độ cánh:

na 1-6657 tu

i 0,75>

Chon 1= 66mm Ban kinh cong canh R.

R= i ơ B _ỉ; —ủ;

2*B 2

= 8 —-y =——*13-—0,25 =-0,023 rad-_

8=; += 755 #25 +0,25 = 0,686 rad

p= 0,686 + 0,023 =0358 iad

= a =94,28 mm

2*0,35

Ở đây do điều kiện máy móc và thời gian làm dé tai có han nên không chế tạo quạt, mà tinh dé lấy thông số, sau đó mua quạt có cùng thông số dé lắp.

6.4. Tính toán công suất toàn máy

Công suât toàn máy bao gôm công suât trông đập, công suât sàng và quạt.

Trong đó: Nụ : Công suất trống đập, kW

= SŨ +

Nạ: Công suất quạt, kW N:: Công suất của sàng, kW

mì : Hiệu suất của 6 lăn, rị = 0,98%

na : Hiệu suất của bộ truyền đai, ra = 0,95%

=> N„= - = 1,04 kW 0,98“ * 0,95

6.5. Tính toán thiết kế hệ thống truyền động

Hệ thống truyền động được tính toán và thiết kế dựa vào số vòng quay yêu cầu của

các bộ phận như: Bộ phận đập, sảng và quạt.

Dé truyền động cho các bộ phận của máy, chúng tôi chọn nguồn động lực là động cơ Diezel (chọn theo cơ sở vật chất hiện có) công suất 6 HP, số vòng quay định mức 1500

v/p.

1. Puli trục động co

2. Puli trục cơ cau lắc 3. Puli trục trống đập

4. Puli trục trống truyền cho quạt

5. Puli trục trống truyền cho cơ cấu lệch tâm sàng

6. Puli trục quạt

a

$ lá

+ a=l7 mm yt h=10,5 mm

F=138 mm?

t=20 mm

độ

S= 12,5 mm h=5 mm

Hình 6.5: Kich thước tiết diện đai va bánh dai

Nguồn động lực từ động cơ truyền cho trống, từ trống truyền cho sàng và quạt.

aS] we

Dai sử dung trong các bộ truyền là dai bang B, với kích thước tiết điện như hình 6.5 6.5.1. Tính Bộ truyền đai từ trục động cơ đến trục trống

- Cơ sở tính toán:

+ Số vòng quay của trống đập: nx = 700 vòng / phút.

+ Số vòng quay của trục truyền động: nae = 1500 vòng/ phút.

- Đường kính bánh đai nhỏ: Tra bảng 5-15 /TL2/ chọn Di = 140 mm

- Kiểm nghiệm vận tốc đai:

yD, *m — 3141401500 _ 60* 1000 60*1000

llm/s < Vmax

- Duong kính bánh đai lớn:

D2 = i( 1-€ ) Dị = = — 0,02) *140 = 294 mm

Tra bang 5-15/TL2/ chon: D2 = 280 mm

- S6 vong quay cua truc bi dan:

_ 1500*(1—0,02)*140

“—...,

280 P

1;

- Khoảng cách trục A phải thoa man điều kiện:

0,55 (Di+D2)+h<A<2(Di+D2) 0,55 (140+ 280)+8<A<2(140+280) 231<A< 840 mm

Dựa theo kết cấu máy chon A = 800 mm - Chiéu dai dai:

L=2*A+2(D, py ml

2 4*A DL =2265,5 mm

Tra bảng 5-12 /TL2/ chon ZL = 2240 mm.

- Tinh chính xác khoảng cach trục A:

_ 2L-x(D, +D,)+y[2L -2(D, +D,)f —8(Ð, - Ð,)?

A 7 8

A= 787 mm - Xác định góc ôm:

ô52 =

a, =180° — 157° =169,8°5-2

a, =180° TH =190°

Góc ôm thõa man điều liện: a > 120°

- Xác định số đai cần thiết:

Chọn ứng suất căng ban đầu: o, =1,2 N/mm’, theo trị số Dị, tra bảng 5-17/TL2/ tìm

được ứng suất có ích cho phép:

lo, | =1,51 N/mm/?.

Tra bang ta tìm được các hệ số:

CŒ(=0,9 (bảng 5-6 /TL2/) Cau = 0,965 (bảng 5-18 /TL2/) Cv=l (bảng 5-19/TL2/)

Số đai:

zằ_„ „1000*%N _ 1000*1,04

* “yl, | #C, *C,*C,*F 11*151*0,9*0,965*1*138

= 0,52 Chon Z=1

- Kích thước bánh đai:

Bề rộng : B=(Z-1)t+2S

Dai bang B: t=20 mm S= 12,5 mm họ = 5 mm B=2S=25 mm.

- Đường kính ngoài bánh đai:

Bánh dẫn: Dat = Dị + 2họ = 150 mm Bánh bị dẫn: = Dy =D + 2ho = 290 mm - Lực căng ban đầu:

So =F*ỉo = 165,6 N - Lực tac dụng lên trục:

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Cơ khí công nghệ: Tính toán, thiết kế, chế tạo máy đập tách hạt và làm sạch hạt hướng dương (Trang 43 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)