CHUONG 3: TONG QUAN V EDANH GIA TAC DONG MOI TRUONG 3.1 Khái niệm v`ềĐánh giá tác động méi trvo*kng (DTM) [2]

Một phần của tài liệu Đề tài tìm hiểu về công tác lập báo cáo Đánh giá tác Động môi trường cho dự án trung tâm thương mại dịch vụ tỉnh Đắk lắk (Trang 22 - 34)

TRUNG TÂM THƯƠNG MAI DICH VU TINH BAK LAK ”

CHUONG 3: CHUONG 3: TONG QUAN V EDANH GIA TAC DONG MOI TRUONG 3.1 Khái niệm v`ềĐánh giá tác động méi trvo*kng (DTM) [2]

Đánh giá tác động môi trưởng là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trưởng của dự án đẦầi tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trưởng khi triển khai dự án.

Mục đích của việc đánh giá này để chắc rằng các nhà ra quyết định quan tâm đến các tác động của dự án đến môi trưởng khi quyết định thực hiện dự án đó không. Tổ chức quốc tế về Đánh giá tác động môi trưởng (EIA) đưa ra định nghĩa v`ềviệc đánh giá tác động môi trưởng g ẵn các công việc như "xác định, dự đoán, đánh giá và giảm thiểu các ảnh hưởng của việc phát triển dự án đến các yếu tố sinh học, xã hội và các yếu tố liên quan khác trước khi đưa ra quyết định quan trọng và thực hiện những cam kết".

3.2 Mục tiêu v, lợi ích của Đánh giá tác động môi trương [2]

3.2.1 Mục tiêu [2]

- Cung cấp quy trình xem xét tác động đến môi trưởng của các chính sách, dự án. Góp phn tăng tần quan trọng của bảo vệ môi trưởng.

- Giúp người quyết định có quyết định nên tiếp tục thực hiện hay không khi xem xét chính sách, hoạt động, dự án v`Šmặt môi trưởng.

- Tạo ra cơ hội trình bày sự phối kết hợp các đi ân kiện có thể giảm nhẹ tác động có hại tới môi trưởng của các dự án, chính sách, hoạt động được thực hiện.

- Tạo ra phương thức để cộng đ`—ng có thể đóng góp cho quá trình ra quyết định. thông qua các đ ênghị bằng văn bản hoặc ý kiến gửi tới người ra quyết định.

- Là công cụ phục vụ phát triển, khuyến khích phát triển tốt hơn, trợ giúp cho tăng trưởng kinh tế.

3.2.3 Lợi ích [2]

H Vkinh tế

Thông qua tính toán v`êchi phí: Chi phí đ ân tử ban đần, chi phí cố định, cơ hội, vận hành vạch ra được những lợi ích nào nhìn thấy được và không nhìn thấy được, hoặc quy ra ti và

không quy ra tiên. Lưởng trước được các chỉ phí quá lớn đành cho việc khắc phục các rủi

ro, sự cố v môi trưởng. Mặt khác ĐTM còn đẩy nhanh quá trình phê duyệt dự án giảm được chi phí của dự án.

L1 Vêmôi trương

ĐTM trợ giúp cho các nhà kĩ thuật lựa chọn được phương án hợp lý và bã vững v êmặt môi trưởng. Đứng trên quan điểm của người quản lý thì ĐTM sẽ là công cụ hữu ích giúp cho các dự án tuân thủ tốt các tiêu chuẩn môi trưởng quốc gia, không phá vỡ và làm tổn hại tới môi trưởng.

LH Vềxã hội

ĐTM xem xét đầ% đủ các tác động của dự án tới môi trưởng xã hội nên giảm thiểu một cách tối đa các tác động bất lợi nhất và đng thời đưa ra được các biện pháp giảm thiểu.

Trong quá trình thực hiện ĐTM luôn phải có sự trao đổi và tiếp cận với cộng đ ng nơi chịu tác động của dự án sẽ khiến cho cộng d “ng dân cư trong vùng dự án hiểu rõ các vấn đ`êmôi trưởng, tăng cường trách nhiệm của ho trong bảo vệ tài nguyên môi trưởng. Sự tham gia toàn điện của công luận trong quá trình đánh giá sẽ phát hiện hoặc làm giảm bớt những điểm chưa hợp lý, chưa công bằng trong chính sách cũng như trong cách giải quyết của cán bộ thực hiện dự án, và do đó nếu dự án được thực hiện sẽ đáp ứng được lợi ích người dân.

3.3 Các phương pháp chính dùng trong Đánh giá tác động môi trương [2]

Các phương pháp chính dùng trong đánh giá tác động môi trưởng bao g ẵn:

Phương pháp mô tả.

- Phương pháp liệt kê hay bảng câu hỏi.

Phương pháp ma trận.

Phương pháp so sánh.

- Phương pháp đánh giá nhanh.

Phương pháp phân tích hệ thống

3.4 Đối tượng cân lập Báo cáo Đánh giá tác động môi trương [4|

Đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trưởng được quy định tại phụ lục H của nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015. Chủ dự án có trách nhiệm lập hoặc thuê tổ chức có đủ điâi kiện sau đây mới lập báo cáo đánh giá tác động môi trưởng cho dự án đ tư của mình:

- Cán bộ thực hiện đánh giá tác động môi trường phải có trình độ đại học trở lên và phải có chứng chỉ tư vấn đánh giá tác động môi trưởng đúng chuyên ngành.

- Có cán bộ chuyên ngành liên quan đến dự án với trình độ đại học trở lên.

- Có phòng thí nghiệm, các thiết bị kiểm chuẩn được xác nhận đủ đi`âi kiện thực hiện đo đạc, lấy mẫu, xử lý, phân tích mẫu vềmôi trưởng phục vụ việc đánh giá tác động môi trưởng của dự án; trưởng hợp không có phòng thí nghiệm, các thiết bị kiểm chuẩn đáp ứng yêu cân, phải có hợp đ ông thuê đơn vị có đủ năng lực.

Báo cáo ĐTM phải lập lại trong các trưởng hợp sau đây:

- Thay đổi địa điểm thực hiện dự án.

- Không triển khai thực hiện dự án trong thời gian 24 tháng kể tử thời điểm ban hành quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trưởng.

- Có thay đổi vềquy mô, công suất, công nghệ hoặc những thay đổi khác dẫn đến các công trình bảo vệ môi trưởng không có khả năng giải quyết được các vấn đ`Êmôi trưởng gia tăng.

- Theo đ nghị của chủ dự án.

3.5 Quy trình lập báo cáo v, thẩm định Đánh giá tác động môi trươ‡ng 3.5.1 So d 6quy trinh BTM [3]

Xac dinh nhu cau

Lược duyệt

Phải ĐGTĐMT

Xác phạm vi

|

Đánh giá: Xác định tắc động, phân tích, dự báo, tác động, mức độ đáng kế của

tác động

|

Biện pháp giảm thiểu: Thiết kế lại, lập kế hoạch quản lý tác động

Lấy ý kiến nhận xét: chất lượng báo cáo, tiên đặt cọc, chấp nhân dự án

Ra quyết định

Đưa trình lại từ đầu

[ Không tiến hành | | Tiến hành

Kiểm tra môi trường ban đầu

Tham gia cộng đồng

Tham gia của công đồng tại thời điếm này: có thể xuất hiện ở mọi nơi, mẹi giai

đoạn cúa ĐGTĐMT

Tham gia cộng đồng

Thông tin từ quá trình đóng góp vào hiệu quả ĐGTĐMT tương lai

Tấn Lế loi Kiểm soát, quản Kiểm toán và | T mises te i lý tác động ĐGTĐMT

Hình 3.1: Sơ đ'ôQuy trình lập báo cáo ĐM theo Chương trình Môi trưo‡bng Liên Hợp Quốc

Không cần ÐĐGTĐMT

o Thuyét minh so dG Bước 1: Lược duyệt

* Đối tượng thực hiện: Chính phủ, chủ dự án, cấp có thẩm quy ân ra quyết định.

* Hai yêu c ân c3n thiết:

- Chủ dự án phải nhận thức rõ quá trình ĐIM và mức độ thích ứng của nó đối với dự án của mình.

- Nhà chức trách có thẩm quy ân phải cung cấp được cho dự án các thông tin ca thiết v`ề DTM.

Bước 2: Đánh giá tác động môi trương sơ bộ - Xác định các tác động chính tại khu vực dự án thực thi - Mô tả chung các tác động đó, dự báo phạm vi và mức độ

- Trình bày và làm rõ được tính chất, tần quan trọng của các tác động đó với môi trưởng một cách rõ rang, ngắn ngọn để cơ quan quản lý có thể đưa ra quyết định phù hợp.

[IKết quả của ĐTM sơ bộ - Không cân thực hiện ĐTM chỉ tiết.

- C%& thuc hiện ĐTM chi tiết.

Bước 3: Đánh giá tác động môi trương chỉ tiết - Xác định mức độ, phạm vi đánh giá.

- Phân tích đánh giá tác động môi trường.

- Biện pháp giảm thiểu và quản lý.

- Vai trò của cộng đ “ng trong DTM.

- Báo cáo kết quả ĐTM.

3.5.2 So d Squy trinh tham dinh DTM [6]

k2

Chủ dầu tư

L_—

Chủ đầu tư sẽ được sửa chữa. bỏ sung hồ sơ

báo cáo

DIM

1. Đơn xin theo mâu của Phụ lục 2.1 của Thông tư 27/2015/FT- BTNMT

Bao cao DIM voi sé lượng 7 bản hoặc hơn theo yêu cầu (theo mau của Phụ lục 2.2 và 2.3 của Thông tư 27/2015/TT- BTNMT)

3. Bao cáo nghiên cứu khả thì hoặc báo cáo dự án đầu tư hoặc tài liệu tương đương khác

i

Sở Tài nguyên Môi trường (Nếu dự án thuộc Phụ lục I

và II của Nghị định 18/2015)

|

| }

Bo Tai nguyén Moi trường (Nếu dự án thuộc

Phụ lục II Nghị định 18/2015)

|

| 1. Qua trình xét duyết hỗ sơ của dự án |

|

Đề nghị tiếp tue bd

sung hỗ sơ nêu thiêu

| }

Đây đủ hỗ sơ

2. Thanh lap Hội dồng thâm định với ít nhật là 7 thành viên. Quy trình xét duyệt trong vòng 30 ngày làm việc đối với dự án phê

duyệt bởi UBND và 4Š ngày đôi với dự án phê đuyệt bởi

BINMI

3. Sở TNMT hoặc Tông cục Môi trường

|

4. Thông báo kết quả sau 5 ngày làm việc

Hình 3.2: Sơ đ`ôQuy trình đăng k##Ã v, xét duyệt ĐFM (Nguần: Sở TNMT TP. HCM,2016)

o Thuyét minh so dG Bước 1: Chuẩh bị h'ôsơ thẩm định

Chủ đầi tư chuẩh bị h`ôsơ thẩm định và phê duyệt gân:

- Đơn xin theo mẫu của Phụ lục 2.1 của Thông tư 27/2015/TT- BTNMIT.

- Báo cáo ĐTM với số lượng 7 bản hoặc hơn theo yêu c1 (theo mẫu của Phụ lục 2.2 và 2.3 của Thông tư 27/2015/TT- BTNMT).

- Báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo dự án đi tư hoặc tài liệu tương đương khác.

Bước 2: Cơ quan tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra số lượng và thành ph ân h sơ - Chủ dự án gửi h`sơ đ nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trưởng đến cơ quan để đóng dấu.

+ Nếu dự án thuộc Phụ lục I và II của Nghị định 18/2015 sẽ nộp cho Sở TNMT.

+ Nếu dự án thuộc Phụ lục HI Nghị định 18/2015 sẽ nộp cho Bộ TNMT.

- Trưởng hợp h`sơ đầy đủ thì tiến hành tiếp nhận hồ sơ, viết phiếu biên nhận h`ôsơ và chuyển h ồsơ lên cơ quan có trách nhiệm pháp lý lớn hơn.

- Trưởng hợp h`ô sơ chưa đ% đủ, cơ quan tiếp nhận trả h`ô sợ và hướng dẫn bổ sung thông tin còn thiếu. Nếu h`ồ sơ vẫn không hợp lệ, cơ quan chức năng phải thông báo bằng văn bản đến chủ dự án và nêu rõ lý do.

Bước 3: Sau khi h`ồsơ hoàn chỉnh, Sở TNMT tham mưu UBND tỉnh thành lập hội đ ng thẩm định. Chủ dự án phải nộp phí thẩm định trước khi tổ chức thực hiện thẩm định báo cáo ĐTM. Quy trình thẩm định ĐTM g ân các hoạt động dưới đây:

- Kiểm tra các thông tin, số liệu, hiện trạng môi trưởng liên quan đến dự án - Lấy mẫu phân tích

- Tổ chức lấy ý kiến chuyên gia, xã hội, tổ chức xã hội, cộng đ ng dân cư chịu tác động trực tiếp tử dự án.

- Tổ chức các cuộc họp đánh giá theo chuyên đề Bước 4: Chủ dự án thực hiện trách nhiệm đối với nội dung kết quả thẩm định ĐEM

- Trưởng hợp báo cáo ĐTM không được thông qua, chủ dự án phải lập báo cáo ĐTM

gửi đến Sở TNMT.

- Chỉnh sửa, bổ sung thông tin cho báo cáo ĐTM và gửi đến Sở TNMT để xem xét, trình UBND tỉnh phê duyệt (trong trường hợp báo cáo ĐTM được thông qua với đi âi kiện chỉnh sửa, bổ sung theo quy định). Thời gian chỉnh sửa, bổ sung không tính vào thời hạn thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM.

- Tiến hành gửi lại báo cáo ĐFM, căn cứ vào đó UBND tỉnh quyết định phê duyệt theo quy định trưởng hợp báo cáo được thông qua mà không c ân chỉnh sửa, bổ sung.

Bước 5: Sau khi có kết quả thẩm định báo cáo ĐTM hoàn chỉnh, chủ dự án có trách nhiệm ký và đóng dấu vào ting trang của báo cáo. Ð'&ng thời chủ dự án gửi báo cáo va văn bản giải trình vềnhững chỉnh sửa, bổ sung nội dung báo cáo ĐIM theo yêu câ trong thông báo của Sở TNMT.

Bước 6: Sở TNMT tiếp nhận h`ôsơ môi trưởng để thẩm định ĐTM và sau đó trình nộp lên UBND tỉnh để phê duyệt.

Bước 7: UBND tỉnh xem xét và phê duyệt bdo cio DTM

Thông báo kết quả của Hội đ ng thẩm định. Sở TNMT hoặc Tổng cục Môi trưởng sẽ thông báo cho chủ đẦn tư sau 5Š ngày làm việc sau khi có kết quả của hội đ ông thẩm định.

3.6 Công tác thẩm định v, phê duyệt Báo cáo Đánh giá tác động môi trương 3.6.1 Công tác thẩm định báo cdo DTM [4]

Việc thẩm định báo cáo ĐTM được thực hiện thông qua hội đ ông thẩm định, tuy nhiên việc thẩm định báo cáo đối với các dự án để kịp thời ứng phó với thiên tai, dịch bệnh có thể được thực hiện thông qua hình thức lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức có liên quan, không nhất thiết phải thông qua hội đông thẩm định.

Thời hạn thẩm định báo cáo ĐIM quy định như sau:

- Không quá bốn mươi lăm (45) ngày làm việc kể tử ngày nhận được đ đủ h`ôsơ hợp lệ đối với các dự án thuộc thẩm quy tổ chức thẩm định của Bộ Tài nguyên và Môi trưởng.

- Không quá ba mươi (30) ngày làm việc kể tử ngày nhận được đ đủ h ôsơ hợp lệ đối với các dự án không thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trưởng. Trưởng hợp h`ôsơ không đ% đủ, hợp lệ, trong thời hạn tối đa năm (05) ngày làm việc kể tử ngày nhận được h ồ sơ, cơ quan thẩm định phải có văn bản thông báo cho chủ dự án.

3.6.2 Phê duyét bao cdo DTM [5]

Sau khi báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được thẩm định với kết quả thông qua không c ần chỉnh sửa, bổ sung hoặc thông qua với đi âi kiện phải chỉnh sửa, bổ sung, chủ dự án hoàn thiện và gửi cơ quan thẩm định h ồsơ đ`ềnghị phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mụi trưởng, ứ õn:

- Một (01) văn bản đ nghị phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trưởng. trong đó giải trình rõ những nội dung đã được chỉnh sửa, bổ sung theo kết luận của hội d —ng thẩm định, trử trưởng hợp không phải chỉnh sửa, bổ sung.

- Báo cáo đánh giá tác động môi trường được đóng quyển gáy cứng, chủ dự án ký vào phía dưới của tửng trang báo cáo kể cả phụ lục (trừ trang bìa thực hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục 2.2 Thông tư 27/2015⁄TT - BTNMT) với số lượng đủ để gửi tới các địa chỉ quy định tại Khoản 3 Đi`âi 9 Thông tư 27/2015/TT —- BTNMT kèm theo một (01) đĩa CD trên đó chứa một (01) tệp văn bản điện tử định dạng đuôi “.doc” chứa nội dung của báo cáo và một (01) tệp văn bản điện tử định dạng đuôi “.pdf” chứa nội dung đã quét (scan) của toàn bộ báo cáo (kể cả phụ lục).

Sau khi nhận được h `ồsơ đềnghị phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trưởng do chủ dự án gửi đến, cơ quan thẩm định có trách nhiệm:

- Trong thời hạn hai mươi (20) ngày làm việc kể tử ngày nhận được h`ôsơ đềnghị phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trưởng, thủ trưởng hoặc ngươi đứng đi cơ quan thẩm định ban hành quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trưởng theo mẫu quy

dinh tai Phu luc 2.7 Théng tu 27/2015/TT —- BPFNMT và xác nhận vào mặt sau trang phụ bìa của

báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt theo mẫu quy định tại Phụ lục 2.8

Thông tư 27/2015TT —- BTNMT.

- Trường hợp chưa đủ điâi kiện phê duyệt hoặc không phê duyệt phải có văn bản nêu rõ lý do trong thời hạn mười (10) ngày làm việc kể tử ngày nhận được hồ sơ đ ềnghị phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trưởng.

3.7 Công tác kiểm tra v, giám sát việc thực hiện Báo cáo Đánh giá tác động môi trươi‡ng 3.7.1 Cơ chế kiểm tra v, giám sát ĐIM [5]

Việc kiểm tra, giám sát được thực hiện bởi các chủ thể có thẩm quy fn. Cac cht thể có quy & kiểm tra, giám sát là các cá nhân. cơ quan, tổ chức được pháp luật quy định trực tiếp hoặc gián tiếp có quy ân và trách nhiệm thực hiện việc kiểm tra, giám sát những hoạt động của đối tượng được pháp luật xác định.

Kiểm tra việc bảo vệ môi trưởng nói chung và kiểm tra, giám sát việc thực hiện nội dung báo cáo ĐTM là môt phân chức năng cụ thể của các cơ quan này. Hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực hiện nội dung báo cáo ĐTM là trách nhiệm chính của cơ quan quản lý nhà nước v`êbảo vệ môi trưởng so với các chủ thể có thẩm quy ân khác.

Bên cạnh đó, các công dân, tổ chức dân sự cũng có quy Ê giám sát, theo dõi quá trình thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trưởng trong quá trình xây dựng dự án được đưa ra trong nội dung báo cáo ĐTM được phê duyệt cũng như các yêu cân của cơ quan Nhà nước có thẩm quy &n đưa ra khi phê duyệt báo cáo ĐTM đối với chủ dự án.

3.7.2 Mục đích, f#Ä nghĩa của hoạt động kiểm tra, giám sát DTM [5]

Hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực hiện nội dung báo cáo ĐIM của chủ dự án nhằm xem xét đối tượng bị kiểm tra, giám sát (chủ dự án) có thực hiện đúng trách nhiệm và nghĩa vụ của mình không?

Việc kiểm tra, giám sát nhằm đảm bảo rằng đối tượng bị kiểm tra thực hiện đúng trách nhiệm, nghĩa vụ của mình. Hoạt động kiểm tra, giám sát cũng là một biện pháp ngăn ngửa, hạn chế sự vi phạm của các chủ thể có nghĩa vụ phải thực hiện.

Một phần của tài liệu Đề tài tìm hiểu về công tác lập báo cáo Đánh giá tác Động môi trường cho dự án trung tâm thương mại dịch vụ tỉnh Đắk lắk (Trang 22 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)