1.3. Đánh giá kết quả kinh doanh
4.3.4. Xây dựng mối quan hệ gắn kết với khách hàng
Apple không chỉ bán sản phẩm mà còn xây dựng các mối quan hệ lâu dài với khách hàng thông qua các dịch vụ hỗ trợ khách hàng, AppleCare và các cửa hàng Apple Store. Những dịch vụ này không chỉ giúp giải quyết các vấn đề kỹ thuật mà còn mang đến trải nghiệm khách hàng vượt trội.
Kết luận: Nhiệm vụ kinh doanh của Apple không chí phản ánh mục tiêu phát triển của công ty mà còn là nền tảng đề xây dựng và duy trì một thương hiệu mạnh mẽ trong ngành công nghệ toàn cầu. Với cam kết luôn đôi mới, tạo ra trải nghiệm người dùng xuất sắc và bảo vệ quyền riêng tư, Apple đã thành công trong việc thực hiện sứ mệnh của mình, đồng thời đạt được sự tin tưởng của khách hàng. Trong tương lai, dé tiếp tục duy trì vị thé dan đầu, Apple cần tiếp tục tập trung vào các yêu tô này và không ngừng sáng tạo để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.
5. Các chính sách marketing và chiến lược kinh doanh 5.1. Các chính sách marketing
3.1.1. Product
Chiến lược sản phâm của Apple đó là đa đạng hóa. Vì vậy, các dòng sản phẩm của Apple rất đa dạng và luôn hướng đến phân khúc của thị trường cao cấp.
Các sản phẩm của Apple nỗi tiếng có thê được kê đến như:
- iPhone -1Pad - iPod - Macbook - Apple Watch
PAGE \* MERGEFORMAT 2
- Apple TV
Bên cạnh các sản phẩm trên, Apple cũng đã cung cấp các địch vụ đi kèm khác như:
- Dịch vụ chăm sóc và bảo hành Apple Care: Dịch vụ này cho phép khách hàng của hãng có cơ hội được bảo trì, bảo dưỡng và chăm sóc sản phâm đã mua với mức phí khác nhau.
- Dich vụ lưu trữ đám mây: Đây là việc thực hiện hành động lưu trữ đữ liệu và lưu trữ nội dung đề khách hàng có thê cập nhật được các thông tin cá nhân liên tục trên nhiêu thiết bị của Apple và trên máy tính cá nhân.
- Dịch vụ thanh toán: Apple cũng cung cấp các dịch vụ thanh toán bằng việc sử dụng thẻ tín dụng Apple Card hoặc Apple Pay, dịch vụ thanh toán không sử dụng tiên mặt.
- Dịch vụ quảng cáo: Apple cho phép các bên thứ ba được sử dụng nền tảng của mình đề thực hiện dịch vụ quảng cáo đề.
Dù Apple đang thực hiện sản xuất và cung cấp rất nhiều dòng sản phẩm khác nhau, tuy nhiên hãng van luôn chú trọng vào việc cải thiện va dam bao chất lượng tốt nhất cho sản phẩm. Với chiến lược marketing của Apple, các sản phâm khi ra mắt đều được thiết kế, nghiên cứu kỹ lưỡng, đơn giản và thuận tiện trong quá trình sử dụng.
Hơn nữa, thương hiệu này cũng liên tục thực hiện triển khai nâng cấp các sản phẩm và dịch vụ của mình đề giúp trải nghiệm của khách hàng được nâng cao. Các sản phẩm của Apple đều có thể đồng bộ hóa dữ liệu, dẫn đến việc thực hiện quản lý thông tin giữa các thiết bị của Apple trở nên đễ dàng và thuận lợi hơn
3.1.2. Price
Các sản phẩm của Apple đều được mọi người biết tới là đắt tiền, thuộc nhóm khách hàng có địa vị cao cấp và mang biêu tượng sang trọng. Apple đã năm rất rõ tâm lý khách hàng của mình, vì vậy họ luôn đôi mới công nghệ liên tục có thê tìm cách lam hài lòng được tât cả các khách hàng.
Một số chiến lược định giá sản phẩm nỗi bật của Apple:
- Chiến lược dinh gia Premium (Premium Pricing Strategy)
Chiến lược định giá Premium là chiến lược định giá sản phâm cao cấp của Apple. Với chiến lược này, thương hiệu đã định giá sản phâm cao đề thê hiện rằng sản phẩm của họ co gia tri cao, sang trong. Dinh giá Premium luôn tập trung vào giá trị được k hách hàng cảm nhận trong sản phâm hơn là giá trị thực tê.
Định giá Premium là một chức năng quan trọng trong việc cho khách hàng biết được thương hiệu và cảm nhận về thương hiệu. Các thương hiệu sử dụng chiến lược định giá này được biết đến với việc cung cấp ra thị trường các sản phẩm có giá trị cao cấp. Do Apple xác định là thương hiệu cao cấp nên họ đã sử dụng chiến lược định giá sản phẩm
PAGE \* MERGEFORMAT 2
Premium. Đây là chiến lược về giá thường thấy ở tất cả các sản phẩm và dịch vụ của Apple khi luôn được đặt giá ở mức cao nhất.
- Chiến lược định giá sản phẩm của Apple theo giá trị (Value-Based Pricing Strategy)
Chiến lược marketing của Apple khi định giá sản phẩm dựa trên giá trị mà khách hàng của họ đang cảm nhận được về sản phâm. Dinh gia theo gia tri là cách thương hiệu định giá tập trung vào khách hàng, có nghĩa là các sản phâm Apple được bán với mức giá mà khách hàng của họ tin rằng giá bán đó phù hợp với giá trị sản phẩm đem đến, cung cấp.
Định giá dựa trên giá trị khác với việc định giá theo chi phí, khi doanh nghiệp chủ yêu chú trọng vào chi phí đề sản xuất định giá sản phâm. Các sản phâm có tính năng hoặc dịch vụ độc đáo sẽ phù hợp đề nhãn hàng sử dụng chiến lược định giá sản phẩm theo giá tri.
Do các sản phẩm của Apple trong cảm nhận của khách hàng đang có giá trị cao nên giá thành của sản phẩm cũng tương xứng. Bên cạnh đó, bất kỳ sự cải tiến sản phẩm hoặc các tính năng Apple bé sung được đưa ra cũng đều dựa trên sự mong muốn và nhu cầu của khách hàng.
- Thực hiện định giá sản phẩm theo tâm lý của khách hàng (Psychology Pricing Strategy)
Chiến lược định giá theo tâm lý, đây là chiến lược nhắm vào tâm lý của con người. Từ có có thê thúc đây được doanh số bán hàng của doanh nghiệp. Apple luôn thường xuyên dùng hiệu ứng này đề định giá sản phẩm của mình từ đó có có thé thu hút khách hàng mua sản phâm.
Ví dụ: theo “hiệu ứng 9 chữ số (9-digit efect)”, mặc đù một sản phẩm có giá 99,99 đô la về cơ bản là 100 đô la, khách hàng vẫn có thể xem đây là một mức giá tốt đơn giản chỉ vì người bán đã định giá sản pham với sô “9” trong gia ban
- Chiến lược giá “hớt váng” (Price Skimming Strategy)
Chiến lược giá hớt váng được xây dựng theo quy mô kim tự tháp, mức giá cao sẽ phục vụ một số nhóm khách hàng nhất định. Sau đó sẽ giảm dần đến các phân khúc phổ thông đễ tiếp cận hơn nhằm tối đa hóa lợi nhuận từ sản phẩm, địch vụ.
Mỗi năm Apple lại cho ra thị trường một (một vài) mẫu sản phâm khác nhau và mức giá của những sản phẩm này ngày cảng cao và luôn cao hơn so với thị trường chung.
Thực tế, Apple là một trong số ít những thương hiệu lần đầu tiên đưa ra thị trường một sản phẩm điện thoại có mức giá lên đến $1000.
PAGE \* MERGEFORMAT 2
Đây là một con số gây shock trong những năm đó. Và Apple đã thành công!
Dé dat được điều này, sản phẩm của Apple luôn hội tụ các yếu tô của một sản phẩm phù hợp với chiên lược hớt váng sữa gôm:
® Sản phẩm hướng đến cộng đồng khách hàng trung thành sẵn sảng mua với bất kỳ giá nào
® Sản phẩm có những đột phá về công nghệ và trải nghiệm
® Sản phẩm độc quyền trên thị trường với hệ điều hành IOS
3.1.3. Place ;
Có vô sô các kênh bán hàng Apple sử dụng đề phân phôi các sản phâm của mình - Website cla Apple
- Bán lẻ trực tuyến từ các website và các nhà bản lẻ điện tử khác - Đại lý công ty
- Cửa hàng Apple
- Cửa hàng bán lẻ điện tử địa phương
Bên cạnh đó, việc thực hiện phân phối sản phẩm cho những người bán của Apple được ủy quyên. Thương hiệu có một mạng lưới các nhà phân phối trên khắp thế giới, những nhà phân phối này còn được gọi là đại lý của hãng.
Tại Việt Nam, Apple cũng đã có hai nhà phân phối độc quyền chính thức đó là hai nhà mạng Vinaphone và Viettel. Ngoài ra, có rất nhiều nhà bán lẻ trực tiếp các sản phẩm của Apple cho khách hàng thông qua các nhà mạng hoặc các các siêu thị : Thế giới đi động, Nguyễn Km, Viễn thông A, FPT....
Với hệ thông thực hiện phân phối các sản phẩm trong chiến lược Marketing của Apple, thương hiệu này có mạng lưới phân phối rộng khắp trên toàn thế giới, giúp khách hàng có thê dễ dàng tiếp cận và mua sản phâm của hãng.
5.1.4. Promotion
5.1.4.1. Các chiến dịch Marketing của Apple — quảng cáo khác biệt
Khi nói đến chiến địch đã làm nên tên tuôi của Apple từ những ngày đầu và tạo bước đà phát triển cho thương hiệu này đề vươn lên trở thành một trong những tập đoàn về công nghệ lớn nhất như hiện tại, chắc chắn phải đề cập đến chiến dich “Think Different”
(“Nghĩ khác biệt”).
Với chiến địch này, Steve Jobs và đội ngũ sáng tạo của Apple đã sản xuất một đoạn phim quảng cáo và lựa chọn điễn viên là những người “điên rồ” nhất đề góp mặt trong đoạn
PAGE \* MERGEFORMAT 2
phim quảng cáo của mình. Những người này đều có cách suy nghĩ khác biệt từ đó đã làm thay đôi được thê giới theo một chiều hướng khác biệt nhất định.
Chí sau 12 tháng, chiến dịch “Think Different” đã đem lại cho Apple doanh số tăng vọt, cô phiếu của công ty cũng tăng gấp 3. Một năm sau ngày ra mắt của chiến dịch ấy, Apple cũng đó tung ra ùMac — hiện nay dũng sản phõm này đó trở thành mỏy tớnh bỏn chạy nhất trong lịch sử.
Chiến dịch đã đạt được thành công với nhiều giải thưởng, bao gồm giải thưởng Emmy Award nam 1998 cho mục quảng cáo hay nhất và giải thưởng Grand Effie Award nam 2000 cho chiến dịch hiệu quả nhất ở Mỹ
5.1.4.2. Marketing “Bớ Mật” và “rũ rù” rồi đến lỳc chớnh thức
Apple đã lợi dụng truyền thông đề quảng cáo cho sản phâm của mình bằng cách tung những tin đồn về sảm phẩm của mình. Review những sản phẩm của mình bằng một cách tích cực. Ngoài ra, họ còn sắp xếp cho sản phẩm của mình xuất hiện trên truyền hình và phim ảnh. Bằng cách này, hình ảnh của Apple đã ăn sâu vào trong tâm trí của người tiêu dùng.
Không những thế, Họ còn tài trợ cho các điễn đàn viết những bài đánh sâu vào tâm trí dư luận, tạo sự kích động cho khách hàng bằng những bài viết úp mở. Apple lúc nào cũng tận dụng cơ hội dé san pham của mình xuất hiện tại các hội chợ công nghệ lớn nhu World Expo.
Apple đã sớm nhận ra những tắm hình lớn sẽ tác động đến thị giác của người tiêu dùng và họ sẽ muôn tìm hiệu thêm thông tin về sản phâm cũng như về công ty. Do đó họ tập trung đên những biên quảng cáo lớn
Cuối cùng, thay vì lúc nao cũng tìm cách bán mọi sản phẩm của mình càng nhanh càng tốt như các hãng khác thì Apple đã rất khéo léo kiềm hàng tạo ra cơn sốt giá. Apple thu phục hầu như toàn châu Á nhờ chiến lược này.
6. Phân tích ma trận BCG của Apple 6.1. Ô ngôi sao
Dòng sản phẩm điện thoại Apple đang nằm trong ô ngôi sao. Dòng sản phẩm iPhone của Apple tiếp tục lập kỷ lục bán hàng mới với việc tung ra các sản phâm mới. Trong suốt nhiều năm trở lại day, Apple, iPad va Apple Smartwatch đang là ba sản pham ngôi sao của “quả táo cắn đở”. Với mức độ tăng trưởng như hiện tại, bộ ba san pham nay dang được kỳ vọng sẽ chuyền sang ô phần tư bò sữa và trở thành sản phâm “vắt ra sữa” nhiều nhất, mang về thị phần ôn định cho Apple. Với việc trở thành ngôi sao của một thương hiệu, Apple đã và đang dành rất nhiều thời gian, chi phí nghiên cứu đề đầu tư vào những
PAGE \* MERGEFORMAT 2
công nghệ mới, những sản phâm mới nâng cấp hơn. Điển hình như những chiếc Iphone 16 là kết quả của việc nâng cấp Iphone 15 Promax trước đó.
6.2. Ô con bò
Apple đang có ba san pham 1a Apple iTune, Apple MacBook va iMac. Trong thoi gian vira qua, dong san pham iTunes, MacBook va iMac da gặt hái rất nhiều thành công, tro thành một Cash Cow cho công ty. Apple đã tạo ra đầu ấn thương hiệu cực kỳ mạnh mẽ bằng những sản phẩm có định vị hợp lý. Những sản phâm của Apple được tập trung mạnh mẽ vào công nghệ với những hệ điều hành riêng biệt. Thương hiệu này đã tự tạo ra một phân khúc riêng biệt cho những người chỉ yêu thích sản phẩm của Apple. Tuy nhiên, hiện tại nhu cầu sử dụng sản phẩm tiện lợi ngày cảng cao, những chiếc điện thoại thông minh đang dần thay thế cho ùMac hay Macbook. Khụng khú đề cú thờ nhận ra được rang, thị trường của các sản phẩm máy tính xách tay hay iPad đang cạnh tranh vô cùng khốc liệt. Chính vì vậy, Apple Mac và MacBook còn có thê được thêm trong danh mục Dogs 6.3. Ô con chó
Apple iPod được coi là sản phẩm lớn tiếp theo khi thương hiệu này bắt đầu tung ra thị trường. Tuy nhiên, đo sự cạnh tranh mạnh mẽ và nhu cầu của khách hàng thấp, doanh số của dòng sản phẩm này mang lại không cao. Vướng phải những đối thủ cạnh tranh cùng ngành đưa ra những sản phâm tai nghe bluetooth với mức giá vô cùng thấp, Apple đang không đầu tư quá nhiều vào dòng sản phẩm này. Chính vì vậy, iPod hién dang nam 6 6 con chó và góp phần duy trì lợi nhuận cho Apple.