nước ta hiện nay.
3.3,1,Bổi mới - mật xu hướng tất yêu của sự phút triển xã hội.
Trước bởi cảnh quốc tế, chỉ mia xã hội lâm vào tình trạng khủng hoảng
trim trong, chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Au bị sụp đổ, khiến
cho các nước di theo con đường xã hội chủ nghĩa, đứng trước những khó khan
và thách thức lớn, làm cho lịch sử phát triển của thế giới đang trải qua những
bước quanh co,
Cuộc cách mang khoa học kỹ thudt vẫn tiếp tục phiát triển với trình độ
ngày cảng cao, đã tác động mạnh mẽ vào các lĩnh vực của đời sống xã hội của
các quốc gia trên thé giới nói chung và nước ta nói riêng.
Hơn nữa, chủ nghĩa xã hội hiện thực đã trải qua con đường không hằng
phẳng, bên cạnh những thành tựu đạt được, cồn có những hạn chế, vấp váp và
mắc không it sai lam như: quan niệm đơn giản về chủ nghĩa xã hôi, duy tri bao
cấp qua lau, giáo điểu, rip khuôn, chủ quan duy ý chi, tệ quan liêu, tham những, xa rồi quần chúng,... Những han chế đó đã lâm các nước xã hội chủ
nghia trẻ n thế giới lâm vào tình trạng khủng hoảng và chịu nhiễu tổn thất nặng nẻ. Riêng ở nước ta cũng có những khuyết điểm trong công cuộc xây dựng đất
nước : cơ chế quan lý quan liêu bao cấp chậm được khắc phục, bộ máy nhà nước cổng kénh,...
hứng trước tình hình do, đồi hỏi Đẳng và Nha nước ta phai có cách xem
với khoa lọc hàn, không như cách xem xét một chiều phiên điện sẽ làm người ta dễ hoang mang, dao đồng, đã phủ nhận tinh tất yếu điệt vàng cua chủ nghĩa
tư bản, phủ nhận nột dung và tinh chất của thời dai chúng ta đang sống, tức là
thiối đạt quá dé từ chủ nghĩa tf bản lên chủ mhĩa xã hội . Do đó, phương pháp
biên chứng duy vật đã có vai trò rất lớn lại cảng có vị trí quan trong hon, nó sẽ uiúp cho Dang và Nhà nước ta nhìn nhận lại bối cảnh lịch sử cua nhân loại, dồng thời rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm, trong đó có những bài hoc về
cong cuộc đổi mới, cải tổ của các nước khác. Qua đơ, Đảng và Nhà nước ta inanh dan thực hiện sự nghiệp đổi mới đất nước nhằm khắc phục những sai lam, khuyết điểm trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Chính vì thể, Đại hội Đảng lin thứ VI đã để ra đường lếi đổi mới toan
điện trên tất cả các lĩnh vực trong công cuộc xảy dựng chủ nghĩa xã hỏi. Tại
dai lội Đảng lin thứ VI vàVII, Đảng ta tiếp tục khẳng định, bổ sung và cu
25
thể hod thành các chủ trương, đường lỗi trên những lĩnh vực khác nhau của đời
sống xã hội : kinh tế, chính trị, vin hoá, giáo dục, khoa hoc ...
Vì vậy, đổi mới là cẩn thiết nhằm khắc phục những sai lim và khủng
hoảng để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, biển ly tưởng và miục tiêu
của chủ nghĩa xã hội thành hiện thực.
3.2.2 .Vai trò của phương pháp biện chứng duy vat trong sự nghiệp đổi
mdi # nước ta hiện nay.
Nước ta là một nước nghèo, lạc hậu, đông dân, lại bị chiến tranh tan phá
nhiểu năm. Trước bối cảnh lịch sử, tình hình thé giới có nhiều biển đổi, cuộc cich mang khoa học kỹ thuật đã phát triển ngây càng cao, có xu hướng tác
dòng manh mé vào tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, chủng ta muôn
phản đấu đi lên xã hội hiện đại, xây dung thành công chỉ nghĩa xã hôi thi
piuLI tiên hành công cuộc đổi mới đất nước trên tất cả các lĩnh vực của dai
wing xã hồi.
Qua công cuộc đổi mới đất nước, chúng ta thấy được phương pháp biện chung duy vật có vai trò nhất định, góp phan đưa công cuộc đổi mới gã hái
nliTng thành công dang kể.
Nhu vậy, phương pháp biện chứng duy vat đã thể hiện vai tra của nó trong
từng lĩnh vực ra sao?
-Trong lĩnh vực kinh tế:
Xuất phat tử nguyên lý vẻ mối liên hệ phổ biển và nguyễn lý về sự phát
triển của phép biện chứng duy vật, chúng ta đã khái quát được bức tranh toàn cảnh ching chit những mối liên hệ và sự vận động phat triển giữa các nến kinh tế trên thé giới. Nền kinh tế nước ta von trước đây là nền kinh tế tự cung
tự cap, Nha nước thực hiện chính sách khép kin, chỉ quan hệ hợp tác với các
nước xã hội chủ nghĩa, mà không thấy được mối liên hệ giữa nền kinh tế nước ta - nên kinh tế xã hội chủ nghĩa - với nến kinh tế các nước phát triển, để nhìn nhận, thấy được cái hay, cái tiến bộ của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa và những mat hạn chế, lạc hậu ở nền kinh tế trước đây của nước ta, Vì vậy, chúng ta không tiếp thu hết được những thành tựu khoa học - công nghệ của nhân loại
để vận dụng vào nền kinh tế trong nước.Trước đây, Dang và Nha nước ta đã mide sai lắm trong việc thực hiện chính sách kinh tế, cụ thể như việc coi trọng quá mức vide phát triển công nghiệp nang, xem nhẹ công nghiệp tiêu dùng,
xóằ dựng md hỡnh hợp tic xó và ộp buộc mọi người phải than: gia, bờn cạnh
da thực hiện chính sách phân phối không hợp lý, tất cả moi sinh heat, tiêu
dủ ng của người din đều thông qua tem phiếu, phủ nhận kinh tế bing hóa củng
nit sở hữu tự nhân,... Từ đó đã lầm nay sinh mau thuần về nhụ cầu và Idi ích,
|ọ m thud chất sức sảng tạo của con người và do đỏ, nờn kinh tế nước ta ngày
vang tr nén trì trệ, lạc hậu.
Từ những vấn để và mâu thuẫn nều trên dai hỏi Bang ta phải thực hiện Loi mới về kinh tế.
Trong quả trình đổi mới, để phát triển đi lên, chúng ta cẩn tuân theo nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát triển và nguyên tắc phan đi cai thống nhất và nhân thức các mặt đối lập của nó. Các nguyên tắc này đèi hỏi chúng ta khi phản tích tinh hình kinh tế phải đặt nền kinh tế của nude ia trong mối
quan hệ với các nên kinh tế khác, từ đó rút ra những khuyết điểm, han chế của nến kinh tế nước ta, học hỏi những cái hay, cải tiến bỏ của các nền kinh tế
khác; phải phát huy tối đa nội lực và tiểm nang sing tao của con người, để cao lới ích chỉnh dang của người lao động. Có như vậy mới có thể tạo ra nén tang
cho sự ting trưởng, phát triển bén vững và có hiệu quả. Mác ndi:TM Tất cả
những gì mà con người đấu tranh giành lấy đều dính lién với lợi ích của họ.”
[18,109], và “những lợi ích thúc đẩy đời sống của các dân tộc." [ - 98]. Dang
ta cũng đã nhận định ;” Lợi ích cá nhân của người lao động là dông lực trực
tiếp của sản xuất, của sự phát triển xã hội.” [4,73]. Mat khác, trong công cuộc
đổi mới, chúng ta phải thực hiện công nghiệp hóa gắn liễn với hiện đai hóa.
Hiên dai hóa và công nghiệp hóa là quá trình sử dụng những thành tựu của
khoa học - công nghệ hiện đại, kết hop cùng với kinh ngniém lịch sử vào nền
kinh tế nước ta.
Tất nhiên, chúng ta không thể tiến hành cổng nghiệp hóa theo kiểu ưu
tiền phat triển công nghiệp nặng một cách hợp ly, mà chúng ta cần phải tiến
lành công nghiệp hóa đuổi kịp đà phát triển chung của thế giới, đó là quá
trình cải hiến sâu sắc nền kinh tế nước ta.
Đảng chi Đổ Mười nhấn mạnh: “Công nghiệp hóa không chỉ là su tang thẻ mot cách giản đơn tốc độ và tỷ trọng của sản xuất công nghiệp trong nên
Linh: tể, mà là cả một quá trình chuyển dich cơ cấu. gin lién với đổi mới công nghé . .kết hợp với những bước tiến tuần tư về công nghệ. vận dụng phiát triển
chiếu rồng, tạo nhiều công ăn việc làm cho đội ngũ dang đảo lao động, với việc tranh thủ những cơ hội đi tất, đón đầu, phát triển chiểu sâu tao nên mũi
nhon theo trình độ phát triển của khoa học - công nghệ thé giới "[17]. Tuy
nliiẻn, ching ta cần “coi trọng công nghiệp hóa, hién đại hóa nông nghiệp va
nông thôn, phát triển toàn điện nông, lâm, ngư nghiép..., nâng cấp, cải tao,
nở rộng và xây đựng mới có trọng điểm kết cấu ha tang kinh tế "{4,86]
Như vây, công nghiệp hóa, hiện dai hóa kinh tế là quá trình sử dụng thanh wu khoa học - công nghệ hiện đại để đổi mới công nghệ truyền thống,
28
chuyển dich cơ cấu kinh tế, tạo ra những -. ảnh kinh tế mũi nhọn, dim bảo
sư tăng trưởng, phát triển bển vững của tòan bộ nền kinh tế nước ta. Đó cũng
là quá trình phan công lại lao động và tạo thém những việc lim cho người lao
đồng. Trong quá trình này, công nghiệp hóa là co sở của hiện đại hóa, còn
hiện đại hóa có vai trò điểu chỉnh và định hướng công nghiệp hóa.
Hiện dai hóa nên kinh tế không chỉ lầm cho nền kinh tế tăng trưởng, phat triển bén vững, mà nó còn tạo ra những điểu kiện cin thiết để đổi mới trong
lĩnh vực chính trị.
- Trong lĩnh vực chính trị.
Từ một xã hội với điều kiện một nền kinh té chậm phát triển, nước ta đi lên chủ nghĩa xả hội bổ qua giai đọan phát triển tư bản chủ nghĩa. Đó là con
dưỡng quá độ lâu dai, mà có thể nói, mau thuẫn cơ bản của nd là mẫu thuẫn
giữa xu lướng tự phát lên chủ nghĩa tư bản với xu hướng tự giác lén chủ nghĩa xã hỏi. Phải giải quyết đúng din mâu thuẫn nay mới đảm bảo yêu cầu của
quá trình lịch sử tư nhiên trong sự phát triển cách mạng nước ta, trong đó tinh
ciil đông, sáng tao và tự giác của Đảng và Nha nước ta giữ vai trò quyết định.
Để công cuộc đổi mới đất nước trong lĩnh vực chính trị thành công, chúng
ta phải tuân theo quy luật từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất
và ngược lại. Quy luật này đòi hỏi phải chú ý đến sự tích lũy về lượng, xác đình và ting hộ bước nhảy, tạo điều kiên cho bước nhảy được thực hiện.
Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta đòi hỏi phải chủ động
và tự giác phát triển và sử dụng chủ nghĩa tư bản làm khâu trung gian, làm phương tiện để đi lên chủ nghĩa xã hôi, nhất là hướng chủ nghĩa tư bản vào con đường tư bản nhà nước. Đó chính là sự kết hợp tự giác các mat đối lập
thang qua hang loat các khâu ming gian và bước quá độ. Tiuc chất của đổi
+0
mdi chỉnh trị là để thực hiện mục tiêu din chủ hóa xã hội.
Bể đổi mới hệ thống chính trị, tạo ra thiết chế dan chủ bảo đảm phát huy mọi tiểm năng sáng tạo của con người vào sự nghiệp đổi mới đất nước thì cin
hiện đại hóa trong lĩnh vực chính trị, đây là quá trình sử dụng những thanh tựu khoa hoc - công nghệ hiện đại và những kinh nghiệm: chính trị — lich sử.Nhưng
tuuốn phát huy tiểm năng sắng tạo của con người thi không thể không thực
hiện din chủ hóa đời sống xã hội. Do đó hiện đại hóa chính trị phải gắn liễn với qua trình din chủ hóa. Tất cả quá trình này phải được thực hiện dưới sự lãnh đao của Dang công sản Việt Nam và dưới sự quản lý của Nhà nước, Nổi
bit lên trong đổi mới chính trị là đổi mới hệ thống chính trị, xác định rõ rằng nhiệm vụ, chức nang của ba tổ chức chính trị là Dang công sản. Nhà nước, và Xiật trận Tổ Quốc.
Bổi mới trong lĩnh vực chính trị phải thực hiện theo nguyên tắc bảo dim sử Gn định về chính trị và theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Không có su ổn
định vẻ chính trị và định hudng xã hội chủ nghĩa, thì quá trình đổi mới đó sẽ hị
chéch liướng, thâm chí dẫn đến sự rối loạn chính trị. Ổn định về chính trị là
diễn kiên cẩn thiết cho sự phát triển của nến kinh tế thị trường và din chủ
theo định hưởng xã hội chủ nghĩa. Ổn định về chính trị không cá nghĩa là
"đứng im” ma là sự vân động trong đổi mới với phương châm từng bước có kế
hoach phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội.
Đổi mới trong lĩnh vực chính trị để tạo ra một thiết chế dân chủ bảo dim
phát huy mọi tiểm năng sáng tao của con người. Lénin cho rằng “dan chủ hóa
không phải là điểu kiện hiện thực để quan chúng lao động trên con đường tự
minh sáng tạo ra cuộc sống mới”(12,239], "dân chủ hóa thông phải là thay đổi nue tiêu xd hội chủ nghĩa mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu qua
30
bing những quan niệm đúng đấn về chủ nghĩa xã hội, bằng những hình thức,
hước đi và biện pháp thích hợp”[4,53].
Đổi mới về chính trị cin kết hợp một cách chặt chẽ và đồng bộ với đổi mới kinh tế, vin hod, giáo dục - đào tạo, khoa học -công nghệ và “tiển hành đấu tranh kiên quyết, thường xuyên và có hiệu quả; chống tệ nạn tham những
trong bộ máy nhà nước, trong các ngành, các cấp từ trung ương đến cơ
sử...Đấu tranh chống tham những phải gắn với đấu tranh chống buôn lậu, lắng
phi, quan liệu {4,133].
- Trong fink tực uẫn hod ~ tư tưởng,
Văn hoá là một trong những lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hdi. Nó "thể
hién trình đô được vụn trồng của con người, của xã hội, nghĩa là làm cho con
người ngày cảng tiến bộ hơn, khiến cho con người và xã hội ngay mốt đổi mái,
ngày một xa rời trạng thái nguyên sơ của nó”{4,8]. Văn hod còn là "nền tang tình thắn của xã hỏi, n được thể hiện ở tam cao và chiếu sâu về
triển của mội din tộc, là sự kết tinh những giá trị tốt đẹp nhất trong quan hệ
uiữa người với người, với xã hôi va với thiên nhiễn.Nỏ “vừa là dong lực phat
triển kinh tế - xã hội, vừa là muc tiêu của con người”(14,78-79],
De vin hoá phát huy được vai trỏ, đông lực phát triển kinh tế- xã liội của đất nước và trả thành nên tảng tinh thần của xã hội hiện đại, thi không thể
không triển kuai đổi mới nền van hoá. Đổi mới vẫn hóa đòi liồi phải tuân theo nguyên tắc phat triển. Nguyên tắc này đôi hỏi khi xem xét nền van hóa phải
đặt nó trong trạng thai vận động, biến đổi không ngừng, phải vạch ra cái tương
lai trong cái hiện tại, tìm ra các nhân tố mới đang tiểm ẩn trong cái cũ. Trong
guá Trình đổi mới đó phải sử dung những thành tựu khoa học - công nghệ hiện
đi và những giả trị (vặt chất và tinh thắn) được nhân loại làm ra trong lịch sử
43]
dé khắc phục tàn dư của nên văn hoá cũ, hướng tới mục tiêu xây dựng nên vin hoá tiên tiến đâm đà bản sắc dân tộc với những đặc trưng cơ bản là cud
(lần tộc, của liện đại và của nhân văn.
Trong diéu kiện kinh tế thị trường và mở rộng giao lưu quốc tế, cảng đặc hiệt quan tâm, giữ gìn và nâng cao bin sắc van hoá dan tộc, kế thừa và phat hus truyền thống dao đức, tập quan tốt đẹp và lòng tư hào dân tộc: phải kiên dịnh chủ nghĩa Mác - Lénin và tư tưởng Hỗ Chí Minh, khắc phục những tử tưởng tứ sản, tiểu tư sản để mang lại những giá trị tư tưởng cho nhân dân lao đông tiếp thu tinh hoa văn hoá của các din tộc trên thể giới làm giàu dep thêm nền vin hoá Việt Nam, khuyến khích tạo điều kiện thúc đẩy sing tao
vin học, nghé thuật phản ánh các nhân tố mới trang xã lội, cổ vũ cải tốt, cải
dep trong quan hệ giữa người với người, với xã hội và với thiện nhiên, phé
nửtin cái sai, lén án cái xấu, cdi ác, hưởng tới chân = thiên - mỹ.
Hor mdi vẻ vẫn hoá - tu tưởng phải tưởng tdi mục tiêu dẫn gidu, nước
inanh, xã hội công bằng, văn minh. Đó là thực hiện công bằng, bình đẳng xã lỗi nhằm khấc phục tiêu cực của nến kinh tế thị trường, giảm khoảng cách
uiữa giàu và nghẻo, xoá bỏ áp hức bóc lột.
Gắn liên với đổi mới xã hội là đổi mới tư duy, sự đổi mới này mang tinh
đột phí để đi đến đổi mới các lĩnh vực khác, trong dé quan trọng nhất là đổi mdi kinh tế, đổi mới bộ máy, cơ chế, phong cách hoạt động của các tổ chức
kinh tế - chinh trị - xã hội.
Thực tế của công cuộc đổi mới cho thấy khi kinh tế phát triển thì lỗi sống,
truyền thống vin hod sẽ giảm sút. Giải quyết điều này là nhiệm vu trong tâm
trang quá trình đổi mới đất nước.
-Trony lĩnh vực giáo duc — dae tạo: