TRÒ CHƠI DÂN GIAN

Một phần của tài liệu hoạt động vui chơi (Trang 31 - 35)

D. TRÒ CHƠI HỌC TẬP

G. TRÒ CHƠI DÂN GIAN

-Giáo viên nên sưư tầm trò chơi dân gian địa phương. - khi hướng dẫn trò chơi dân gian, giáo viên cần lưu ý đến nhiệm vụ của trò chơi trong các trò chơi có lời động dao kết hợp vui chơi luyện cách phát âm cho trẻ, giáo viên phải chú ý cho trẻ phát âm rõ và chính xác. Những lời đồng dao cho xướng âm đồng loạt và nhấn mạnh vào các nhịp ( nhịp 2 từ 3- 4 từ).

- Khi cho trẻ chơi các trò chơi có lời đồng dao giáo viên đọc đi đọc lại nhiều lần để cho trẻ thuộc. Không nên bắt trẻ rập khuôn theo một kiểu chơi. Tùy vào trình độ và khả năng của trẻ, luật chơi cách chơi, đồ chơi có thể thay đổi làm cho trò chơi thêm hấp dẫn và hứng thú

Với những trò chơi trẻ mới chơi lần đầu giáo vviên

thường làm “ Trưởng trò” cung f chơi với trẻ, thông qua đó giải thích luật và hướng dẫn trẻ chơi.

-VD: Trò chơi ‘ Ô ăn quan ‘’ -* Mục đích :

-Luyện cử động bàn tay ,ngón tay. -* Chuẩn bị :

- Phấn ,hộp đựng , 50 hòn sỏi nhỏ ( làm quân ) 2 hòn sỏi lớn ( làm quan ).

- Trên sàn vẽ hai hàng liền nhau , mỗi hàng gồm 5 ô

vuông ( ô dân) hai đầu có hai hình bán nguyệt ( ô quan). -Hai trẻ ngồi hai bên hàng ô dân, rải vào mỗi ô dân 5 quân nhỏ và mỗi ô quan một quân to. Thay nhau đi mỗi trẻ được đi một lần.

- Trước tiên cho trẻ “ Oẳn tù tì” Ai thắng được đi trước. Bốc quân ở bất kì ô nào bên phía mình rồi rải mỗi ô một quân. Rải hết quân bốc quân ô bên cạnh đi tiếp. Nếu hết quân mà cách một ô không có quân thì được ăn quân ô tiếp theo. Chơi đến khi ô quan hết quân, quân còn lại bên nào thì bên ấy thu về. Nếu một trong hai ô quan còn quân mà ô ở phía nào hết quân thì phía ấy phải rải mỗi ô 1

Một số đồ dùng đồ chơi không cần đồ dùng đồ chơi 1 : Trò chơi “ Tiếp gì tiếp gì”

2. Trò chơi : “ Soi gương” 3. Trò chơi “ Tượng”

4. Trò chơi “ Đoán xem đang làm gì?” 5. Trò chơi “ Bay , không bay”

6. Trò chơi “ Đập tay” 7. Trò chơi “ Oẳn tù tì”

Một phần của tài liệu hoạt động vui chơi (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(36 trang)