2.3.1. Những kết quả đạt được
Nhờ vào việc khá tốt các chủ trương, chính sách kịp thời, hoạt động thu Ngân sách Nhà nước trong giai đoạn 2018 - 2022 đã gặt hái được những thành công nhất định. Liên tục trong 5 năm (giai đoạn 2018 - 2022), hoạt động thu Ngân sách Nhà nước đã tăng theo hướng ôn định:
ô Quy mụ thu Ngõn sỏch ngày càng tăng.
ô Cơ cầu thu NSNN đó dịch chuyờn theo hướng bền vững hơn với sự tăng dần về tỷ trọng của thu nội địa; thu cân đối từ xuất nhập khâu và thu từ dầu thô đều có xu hướng giảm. Hoạt động sản xuất - kinh doanh của những người nộp thuế có hiệu quả hơn, số lượng doanh nghiệp mới thành lập gia tăng, Nhà nước áp dụng các ưu đãi về thuế, đơn giản hóa các thủ tục hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất - kinh doanh phát triển.
ô Trong cỏc khoản thu nội địa, đúng gúp chớnh vào sự tăng trưởng quy mụ tử thuế, phí và lệ phí là tăng trưởng từ thu từ thuế không bao gồm dầu thô. Dữ liệu từ các khoản hoàn thuế theo giá trị gia tăng tăng dần theo từng năm do được kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo đúng quy định, đúng đối tượng và thực tế phát sinh.
ô Đặc biệt, trong giai đoạn Covid - 19, nhờ những biện phỏp khõn trương, kịp thời, sự nới lỏng về chính sách tài khóa, tiền tệ đã tạo nguồn thu thêm cho NSNN, giúp NSNN đạt cao hơn [6,4% dự toán vào năm 202 1.
2.3.2. Những hạn chế
Bên cạnh những thành công đã đạt được, thực trạng thu Ngân sách Nhà nước vẫn còn tiềm ân những hạn chế nhất định do sự thấp kém bền vững của thu Ngân sách Nhà nước Việt Nam:
ô Thực trạng thu Ngõn sỏch Trung ương vẫn đang ở mức khụng đồng đều, năm
2021 chỉ chiếm 52,1% tổng thu NSNN, giảm dân vai trò chủ đạo của NSTW.
ô Cụng tỏc lập dự toỏn thu tiền sử dụng đất của cỏc đớa phương nhiều năm khụng sỏt so với kế hoạch thu, giảm rất nhiều so với những năm trước.
ô Cơ cấu thu NSNN từ thuế giảm đỏng kờ do chịu sự tỏc động của dịch Covid — 19.
29
ô Cơ cấu thu NSNN từ thuế chưa đạt yờu cầu so với việc thu NSNN theo hướng bền vững.
ô Cỏc doanh nghiệp bị phỏ sản, tạm dừng kinh doanh vẫn cũn ở mức cao dẫn đến tình trạng nợ đọng thuế.
ô Kim ngạch xuất nhập khõu của những mặt hàng cú thuế giảm đặc biệt ở những mặt hàng có thu thuế lớn như ô tô nguyên thiếc, sắt thép, máy móc,...
2.3.3. Nguyên nhân của những tôn tại, hạn chế 2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan:
ô Nền kinh tế Việt Nam cũn yếu kộm về trỡnh độ sản xuất, quản lý và hiệu quả
phân bô, sử dụng nguồn nhân lực, khả năng chống chịu của nền kinh tế trước những cú sốc lớn về kinh tế còn đang rất hạn chế.
ô Quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng diễn ra sõu rộng, trong đú nước ta phải thực hiện cắt giảm thuế theo các cam kết dẫn đến giảm nhiều dòng thuế nhập khẩu, làm giảm mạnh nguồn thu NSNN.
ô Cơ chế phõn phối thu nhập khụng đồng đều, khụng đảm bảo được sự cõn bằng.
ô Việc thu ngõn sỏch nhà nước cũn phụ thuộc vào những yếu tố thiếu ụn định, không thường xuyên dẫn đến việc ti trong tang thu NSNN không đồng đều.
ô Tỏc động của đại dịch Covid 19 đó tỏc động rất lớn đến việc thu NSNN, nhà nước, các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh chưa đủ trình độ để đương đầu với những thử thách lớn.
2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan:
ô Hệ thống phỏp lý, cỏc chớnh sỏch về thu NSNN, nộp cỏc khoản thuế chưa hoàn chỉnh, đồng bệ.
ô Tỡnh trạng thu thuế, nợ đọng thuế vẫn cũn tiếp diễn, cỏc mức phạt cho việc không chấp hành nghĩa vụ đóng thuế của các doanh nghiệp, người bán hàng vẫn còn ở mức nhẹ.
ô Bản thõn cỏc DN cũn thiếu kiến thức, kĩ năng trong cỏc hoạt động sản xuất - kinh doanh dẫn đến tình trang pha san, no dong thué tang cao.
ô Một số chớnh sỏch thuế cũn chưa phự hợp với thực tiễn, cỏc loại hàng húa, phương tiện sản xuất đang ngày càng đa dạng dẫn đến việc áp dụng còn khó khăn.
30
2.4. Đề xuất kiến nghị dé giai quyét nhirng van dé con han chế:
Một là, hoàn thiện hệ thông chính sách: Để hạn chế tỉnh trạng tron thué, gian lận thuế thông qua việc lợi dụng một số kẽ hở của chính sách, cần tiếp tục rà soát, củng cô và hoàn thiện hệ thống pháp luật, sớm ban hành quy định về quản lý giá chuyền nhượng của giao dịch liên kết, chống chuyên giá và chống thất thu NSNN.
Hai là, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát các hoạt động của đối tượng nộp thuế, rà soát chặt chẽ hoạt động sử dụng hóa đơn giá trị gia tăng. Việt Nam cũng đã bắt đầu sử dụng hóa đơn điện tử, hoặc có hệ thống kết nối với cơ quan thuế, giúp cho việc theo dõi, giám sát trở nên đơn giản, tiết kiệm thời gian và công sức.
Ba là, thực hiện các biện pháp cưỡng chế thu nợ, giảm tối đa nợ đọng thuế, có chế tài mạnh hơn đối với các trường hợp cố tình gian lận, trốn thuế. Cần có chế tài xử
phạt nghiêm khắc đối với hành vi gian lận trốn thuế của doanh nghiệp. Xem xét áp dụng (có điều chỉnh phù hợp với điều kiện của Việt Nam) kinh nghiệm của nước Anh
trong việc xử lý đối tượng gian lận, trỗn thuế thông qua biện pháp công khai danh tính và xử phạt lên đến 200% số tiền thuế không khai báo thuế hay nợ thuế.
Bốn là, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ thuế cả về trình độ chuyên môn và đạo đức nghè nghiệp, tăng cường hiệu quả công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, tuyên dương kịp thời các tô chức, cá nhân có thành tích về thuế. Đặc biệt cơ quan thuế cần tăng cường đối thoại và kết nối với doanh nghiệp, giải đáp các khúc mắc về thuế cũng như hỗ trợ thực hiện các thủ tục thuế. Kỷ luật nghiêm khắc cán bộ thuế cố tình để xảy ra sai phạm trong công tác quản lý thuế.
Năm là, tiếp tục cải cách hành chính thuế theo hướng tạo điều kiện tối đa cho
người nộp thuế khi thực hiện tuân thủ pháp luật thué.
Sáu là, đây mạnh ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ quản lý thu NSNN. Để tăng cường hiệu quả trong công tác quản lý và chống thất thu NSNN, cần xây dựng một hệ thông thông tin kết nối giữa doanh nghiệp và cơ quan quản lý, giúp đơn giản hóa và nâng cao hiệu quả trong quan ly va giám sát.
31